Trường đại học tự chủ trong mọi hoạt động chuyên môn

Theo dõi VGT trên

Tình trạng nhiều trường ĐH mở ngành vô tội vạ, nhiều mã ngành đào tạo không phù hợp với các khối thi, không đảm bảo chất lượng đào tạo sẽ được xử lý trong luật Giáo dục ĐH sửa đổi bổ sung như thế nào?

Trường đại học tự chủ trong mọi hoạt động chuyên môn - Hình 1

Theo luật Giáo dục ĐH sửa đổi bổ sung, các trường ĐH được tự chủ trong tuyển sinh, mở ngành… – ẢNH: NGỌC DƯƠNG

Trao đổi với Thanh Niên sau cuộc họp báo công bố luật Giáo dục ĐH sửa đổi bổ sung do Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức hôm qua (11.12), bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, cho biết: Theo luật mới, các cơ sở giáo dục ĐH có quyền tự chủ trong hoạt động chuyên môn bao gồm: ban hành, tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn chất lượng, chính sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác trong và ngoài nước phù hợp với các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, tự chủ hoàn toàn về học thuật không có nghĩa là không có kiểm soát. Điều này nhằm ngăn chặn tình trạng nhiều trường ĐH tuyển sinh ồ ạt, nhưng không đảm bảo chất lượng, thiếu hụt giáo viên, cơ sở vật chất dẫn tới đào tạo kém chất lượng, cho ra trường sinh viên không đáp ứng chuẩn đầu ra. Luật cũng quy định quyền tự chủ phải đi đôi với trách nhiệm giải trình.

Như vậy, với việc phân cấp, phân quyền rõ ràng như trong luật Giáo dục ĐH sửa đổi bổ sung, thì những vấn đề về tuyển sinh, chỉ tiêu, mở ngành hoặc bổ nhiệm nhân sự, định mức học phí là trách nhiệm và quyền của các trường ĐH. Bộ GD-ĐT thông qua thanh tra, kiểm tra, giám sát của xã hội để giám sát, phát hiện những cơ sở vi phạm từ đó có chế tài xử phạt.

Luật quy định về trách nhiệm đảm bảo chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục ĐH như thế nào, thưa bà?

Điều 50 về trách nhiệm của cơ sở giáo dục ĐH trong việc bảo đảm chất lượng có quy định các trường ĐH phải xây dựng và phát triển hệ thống bảo đảm chất lượng phù hợp với sứ mạng, mục tiêu và điều kiện thực tế của nhà trường… Trong chu kỳ kiểm định theo quy định, nếu cơ sở giáo dục ĐH không thực hiện kiểm định chương trình hoặc kiểm định không đạt yêu cầu thì trường phải có trách nhiệm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo cho người học đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.

Sau 2 năm, nếu không thực hiện kiểm định lại chương trình hoặc kiểm định lại nhưng không đạt thì phải dừng tuyển sinh đối với chương trình đào tạo đó, phải đảm bảo quyền lợi cho sinh viên.

Hằng năm, trường phải có báo cáo kết quả thực hiện các mục tiêu chất lượng theo kế hoạch bảo đảm chất lượng; công bố công khai các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, kết quả đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng, kết quả đ.ánh giá và kiểm định chất lượng trên trang thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT, của cơ sở giáo dục ĐH và phương tiện thông tin đại chúng.

Nhiều ý kiến cho rằng việc quy định không phân biệt văn bằng tại chức và chính quy sẽ dẫn tới đào tạo tràn lan hệ tại chức và không đảm bảo chất lượng?

Thực ra từ trước đến giờ văn bằng chỉ nhằm quy định trình độ đào tạo cao hay thấp, lĩnh vực hay ngành học đó để xác định chuyên môn đào tạo của người đó. Hình thức đào tạo ghi hay không ghi trên văn bằng chứng chỉ cũng không nhằm xác định giá trị chất lượng văn bằng đó. Các hình thức đào tạo dù vừa học vừa làm, học tập trung hay đào tạo từ xa đều phải trên một chương trình thống nhất, có thời lượng thống nhất, cùng trên chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra như nhau, cùng phải thực hiện cùng một khung trình độ quốc gia…

Như vậy, không có lý do gì để phân biệt văn bằng chính quy – tại chức. Quan trọng là phải đạt chất lượng. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách công bằng, nhiều bằng tại chức hiện chưa đạt chất lượng nhưng về tổng thể thì hình thức chính quy hay tại chức, vừa làm vừa học vẫn có trường tốt và không tốt, vẫn có người đạt trình độ cao và có người cũng chỉ đạt trình độ tiêu chuẩn quy định. Như vậy, vấn đề ở đây là do chính sách chất lượng của từng trường và do nỗ lực, mục đích của từng người học.

Video đang HOT

Hiện nay, chúng tôi dự kiến văn bằng của VN sẽ chỉ ghi những thông tin chung nhất, còn những thông tin chi tiết sẽ ghi trong phụ lục văn bằng.

Được quyền xây dựng và quyết định mức học phí

Tại cuộc họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa 14 kỳ họp thứ 6 thông qua, trong đó có luật Sửa đổi một số điều của luật Giáo dục đại học (GDĐH) diễn ra hôm qua (11.12), PGS Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, đã giới thiệu một số điểm mới căn bản của luật… Đặc biệt, với luật sửa đổi, hội đồng trường có thực quyền trong việc quyết định về tổ chức bộ máy, quyết định nhân sự, tiêu chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên theo quy định pháp luật. Hội đồng trường thực hiện chức năng quản trị trường, quyết định định hướng phát triển trường, ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính…

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính, tài sản đảm bảo thông thoáng và hiệu quả, phù hợp với từng loại hình. Cơ sở GDĐH có quyền tự chủ xây dựng và quyết định mức học phí, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo và công bố công khai khi tuyển sinh. Nhà nước phân bổ ngân sách và nguồn lực cho GDĐH theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác; ưu tiên đầu tư phát triển một số cơ sở GDĐH, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao.

Dự kiến luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2019.

Theo thanhnien

Luật Giáo dục đại học mới: Khuyến khích các trường sáp nhập thành đại học đa lĩnh vực

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học mới đã khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sáp nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh Công bố ngày 11/12.

Phóng viên Dân trí đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD&ĐT để hiểu rõ hơn về những điểm mới khi triển khai Luật.

Luật Giáo dục đại học mới: Khuyến khích các trường sáp nhập thành đại học đa lĩnh vực - Hình 1

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Phụng

Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung vừa thông qua có những thay đổi gì so với Luật GD Đại học hiện hành thưa bà?

Luật Giáo dục đại học sửa đổi bổ sung vừa được Quốc hội thông qua có 4 nhóm chính sách mới. Chính sách lớn nhất, bao trùm lên toàn bộ các vấn đề được sửa đổi bổ sung là mở rộng tự chủ và nâng cao tự chủ của toàn hệ thống. Cùng với nâng cao tự chủ là những chính sách đi kèm theo là đổi mới quản trị ĐH, kiện toàn Hội đồng trường.

Trong đó HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất của trường ĐH, có toàn quyền quyết định về nhân sự chủ chốt (Hiệu trưởng), chiến lược phát triển của nhà trường cũng như các chủ trương đầu tư lớn. Là cơ quan đại diện cho chủ sở hữu (các ĐH công lập), tiếp nhận quyền tự chủ từ nhà nước để triển khai tự chủ ở các cơ sở GD ĐH.

Đồng thời, trên cơ sở đó, các trường cũng phải ban hành các quy định, quy chế nội bộ của mình để thực hiện công khai minh bạch trong toàn trường cũng như để xã hội giám sát.

Luật lần này cũng chú trọng phát triển hệ thống, đặc biệt là khuyến khích các trường lớn có tiềm lực sát nhập thành những đại học lớn, hoặc 1 số trường trong cùng 1 nhóm ngành, địa phương kết với nhau thành những đại học lớn đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.

Với cơ chế đó, các trường cũng có thể hỗ trợ cộng lực nhau trong phát triển nâng cao tính cạnh tranh của ĐH Việt Nam với thế giới.

Dự thảo cũng chú trọng phát triển hệ thống đại học tư thục và các đại học tư thục được phát triển bình đẳng gần như là toàn bộ với các trường công lập. Đặc biệt là các hoạt động về chuyên môn.

Lộ trình tự chủ của các trường đại học vẫn chậm so với kỳ vọng, lộ trình này sẽ mở và được đẩy nhanh ra sao với việc Luật GD ĐH có hiệu lực chính thức từ 1/7/2019?

Với chính sách bao trùm là tự chủ, thì cơ chế tự chủ cao từ gói gọn trong 5 ĐH và 23 trường thí điểm sẽ mở rộng cho toàn hệ thống.

Nhìn chung, chúng tôi thấy các trường rất trông đợi Luật được thông qua. Khi Luật chính thức có hiệu lực, các trường sẽ có điều kiện phát huy sự năng động sáng tạo của mình trong tất cả các phương diện hoạt động: học thuật, tài chính, nhân sự làm sao cho hiệu quả nhất để phục vụ cho chính sách chất lượng phát triển của nhà trường để cạnh tảnh trong toàn hệ thống và với quốc tế.

Với các điều khoản mới trong Luật ĐH lần này, sẽ giảm đáng kể thời gian về thủ tục hành chính. Trước đây là phải báo cáo, đăng ký, đợi sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được mở ngành đào tạo, tuyển dụng bổ nhiệm nhân sự cấp cao.

Nay trường sẽ được quyết ngay sau khi mình có đủ điều kiện. Đó là những cơ chế thúc đẩy cho hệ thống phát triển.

Luật GD ĐH mới sẽ cho phép các trường ĐH được mở ngành ở tất cả các trình độ trên cơ sở các điều kiện. Vậy, chúng ta sẽ kiểm soát việc này như thế nào?

Nói là các trường được tự chủ mở ngành, có nghĩa là các trường được tự quyết định việc mở ngành mà không phải xin phép hay đăng ký cơ quan quản lý về chuyên môn như trước đây. Còn các điều kiện mở ngành, tiêu chuẩn chất lượng để mở ngành thì Luật vẫn phải giữ. Thậm chí còn phải quy định chặt chẽ hơn.

Những tiêu chuẩn mở ngành như căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực của thị trường, nội lực của nhà trường (hệ thống giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo) cho ngành đó như thế nào. Rồi căn cứ vào sự chấp nhận của xã hội cho ngành đó đối với sản phẩm của nhà trường. Tức là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp của trường đó trong những năm trước ra sao thì mới có thể được mở ngành mới...

Như vậy tiêu chuẩn chất lượng vẫn giữ nguyên. Nếu trường đủ điều kiện mở ngành về chương trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên thì sẽ được mở ngành.

Nhưng điều kiện để trường tự quyết định cũng được nâng cao hơn. Trước đây, cũng cơ quan thẩm quyền kiểm duyệt. Nay cơ quan thẩm quyền không cấp phép nữa, nhưng các trường phải chứng minh nội lực của mình. Ví dụ, trường phải được kiểm định rồi, thì mới được mở các ngành của trình độ ĐH. Ngành đào tạo của trình độ ĐH phải được kiểm định rồi thì mới được mở các ngành đào tạo thạc sĩ tương ứng. Ngành đào tạo thạc sĩ được kiểm định rồi mới được mở ngành tiến sĩ phù hợp. Đó là những cơ chế để kiểm định chất lượng.

Ngoài ra, việc mở ngành còn phải do Hội đồng trường quyết định. Mà Hội đồng trường trường theo quy định mới, không chỉ những người trong trường mà còn cả những người ngoài trường với tỷ tệ tối thiểu là 30% là các nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội, nhà khoa học, các cơ quan của tổ chức khác.

Những người này sẽ xem xét việc xã hội có cần ngành học đó hay không, điều kiện đảm bảo chất lượng của trường có đủ đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành học đó hay không. Điều đó có nghĩa rằng, nhà trường phải cân nhắc tới năng lực của mình có đáp ứng được yêu cầu đào tạo đó không.

Theo quy định, Luật GD ĐH sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2019 tới đây. Vậy, Bộ GD & ĐT đã chuẩn bị cho việc này như thế nào?

Thực tế ngay khi dự thảo sửa Luật, chúng tôi cũng đã chuẩn bị danh mục các văn bản hướng dẫn luật. Hiện nay để hướng dẫn luật sửa đổi bổ sung một số luật, Bộ GD&ĐT sẽ xây dựng hai Nghị định hướng dẫn trực tiếp, đó là Nghị định hướng dẫn chung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD ĐH và Nghị định riêng hướng dẫn về tự chủ Đại học.

Hiện nay cả 2 nghị định đều có dự thảo. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cũng rà soát lại tất cả các quy chế đào tạo như đào tạo trình độ cao đẳng sư phạm, trình độ thạc sĩ, văn bằng 2...tất cả những quy chế đào tạo đều phải rà soát, điều chỉnh để phù hợp với những quy định mới nhất của Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của luật GD ĐH với tinh thần trao quyền tự chủ cho các trường ĐH.

Trong quá trình làm Luật, suốt thời gian qua, hầu hết các trường ĐH đều đã đồng hành với Ban soạn thào trong quá trình sửa đổi, bổ sung lấy ý kiến đóng góp. Các trường ĐH đều đã nắm được nội dung, tinh thần của những điều chỉnh lần này. Có thể nói họ đã sẵn sàng cho triển khai Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GD ĐH.

Tới khi Luật chính thức có hiệu lực vào 1/7/2019, thì các văn bản dưới Luật đi kèm của bộ, các Điều lệ quy định của nhà trường cũng sẽ sẵn sàng để triển khai, áp dụng Luật chính thức.

Xin trân trọng cảm ơn bà!

Trung Nghĩa

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Quỳnh Alee bị "tóm" nhan sắc thật, ảnh tình tứ với bạn trai tuyển thủ gây sốt03:03Công an Trung Quốc tuyên bố Đàm Trúc bị oan, chị gái Mèo Béo dựng chuyện dắt mũi03:09Pam Yêu Ơi trổ tài họa sĩ vẽ chân dung mẹ Salim, tác phẩm khiến ba Long lo lắng02:50Sùng Bầu: "Bà trùm" miến dong khuynh đảo cõi mạng, đổi đời từ bàn tay trắng04:02Xôn xao cô giáo về hưu dạy trên TikTok bị nói lời khiếm nhã, bức xúc lối ứng xử02:52CEO HannahOlala quyên góp 1 triệu USD cho UNICEF nhân ngày sinh nhật lần thứ 4002:58Thơ Nguyễn tuyên bố yêu nhưng sẽ không cưới bạn trai, vì 1 lý do này!03:23Con trai Bảo Thy bộc lộ khả năng đặc biệt, vượt trội hơn hẳn bạn cùng lứa03:03Chú rể tặng áo choàng làm từ 440 triệu đồng t.iền mặt cho cô dâu vào ngày cưới03:14Mẹ bầu Chu Thanh Huyền được Quang Hải chăm tận giường, netizen tấm tắc "xin vía"02:52Quỳnh Bei tốt nghiệp trường ĐH top đầu Việt Nam, lắc hông nhưng không lười học03:09Tiktoker Viên Vibi bị nghi đang mang thai, CĐM soi ra loạt chi tiết khả nghi?03:01Đồng Văn Hùng: chàng công nhân lọt top 30 under 30 Asia do Forbes bình chọn04:09Diệp vừa dọn khỏi nhà Soanh đã có người đón, tưởng ngon ai dè bị "chơi khăm"?03:12Lôi Con được bạn hỏi từ đâu đến, đáp trả "cục súc" bằng tiếng Việt gây choáng02:57Cô gái 4 chân cưới chồng điển trai như tài tử, cái kết khiến cả thế giới rơi lệ04:10Người bán rau nhận nuôi con rơi của chủ tịch, 10 năm sau nhận cái kết không ngờ04:20Xuân Ca: Tư "hệ tư tưởng" đến bi kịch nhan sắc, bị loạt nữ tiktoker lấn át03:33Game thủ Việt bắt chước Mèo Béo chơi 59 trận game liên tiếp, cái kết không tưởng03:01Pam Yêu Ơi la hét, khóc ăn vạ, ba Long đành để con "rửa tay bằng nước mắt"02:47

Thông tin đang nóng

Đám tang n.am s.inh lớp 8: Người thân khóc nghẹn, mẹ ruột ngã quỵ, bức xúc 1 điều
18:13:22 23/05/2024
Danh tính cô gái đi đám cưới mặc váy trắng, cầm hoa như cô dâu chụp với chú rể
19:49:32 23/05/2024
Vợ cũ Bằng Kiều chia sẻ về bà xã Đức Tiến: "Mỗi lần gọi điện đều thấy con gái hét lên sao mẹ khóc"
18:48:23 23/05/2024
Huỳnh Như: Phú bà khét tiếng chi 8 tỷ mở bếp ăn 0 đồng, thân thiết Quang Linh
17:42:35 23/05/2024
Dàn sao "Ma làng" sau gần 2 thập kỷ: Người bạc mệnh, người viên mãn
20:03:58 23/05/2024
Nữ chính hé lộ kết phim Trạm cứu hộ trái tim, khán giả chê lan man, đòi bỏ xem
17:59:33 23/05/2024
Hồ Ngọc Hà nhận xét nhan sắc Thư Kỳ ngoài đời, tiết lộ tính cách thật của siêu sao hàng đầu Cbiz
22:52:35 23/05/2024
Hồ Ngọc Hà gây "sốt" khi đọ sắc cùng Thư Kỳ
19:55:49 23/05/2024
Con gái hở hàm ếch của Vương Phi và Lý Á Bằng ở t.uổi 18: Sang chảnh chuẩn tiểu thư nhà giàu, nhan sắc được cải thiện đáng kể
22:38:07 23/05/2024
Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai "ăn đứt" Chị Đẹp Đạp Gió Rẽ Sóng ở 1 điểm
19:39:33 23/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

Nữ lao công bị xe tải tông t.ử v.ong khi đi xe đạp ngược chiều

Tin nổi bật

23:37:53 23/05/2024
Nữ lao công đi xe đạp điện ngược chiều, sau đó qua đường tại điểm mở dải phân cách trên quốc lộ 1 thì bị xe tải tông t.ử v.ong tại chỗ.

Nghiên cứu mới hồi sinh tiềm năng cho động cơ warp, giúp du hành vũ trụ nhanh hơn vận tốc ánh sáng

Lạ vui

23:33:13 23/05/2024
Báo cáo học chỉ ra một phiên bản mới của động cơ warp, không sử dụng những vật chất mà khoa học chưa thể chỉ mặt đặt tên .

Bắt tạm giam thợ hàn bất cẩn làm cháy 11 tàu cá ở Bình Thuận

Pháp luật

23:33:01 23/05/2024
Ngày 23/5, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận đã thi hành lệnh bắt tạm giam đối với bị can Hàn Phi Hổ (ngụ phường Phú Hài, TP Phan Thiết, Bình Thuận) để điều tra về hành vi không tuân thủ các quy định về phòng cháy, chữa cháy.

Nơi an nghỉ cho diễn viên Đức Tiến tại Mỹ: Vị trí dễ tìm trong nghĩa trang lớn

Sao việt

23:25:10 23/05/2024
Mới đây, vợ nhạc sĩ Lê Quang là ca sĩ Cam Thơ cùng hoa hậu Thanh Mai đã tới xem mảnh đất để chôn cất diễn viên Đức Tiến.

Lương Thu Trang chia sẻ lạ khi vai diễn chiếu giờ vàng VTV bị ném đá dữ dội

Hậu trường phim

23:17:11 23/05/2024
Nhiều khán giả nói nên trao danh hiệu NSND cho nhân vật An Nhiên của Lương Thu Trang trong Trạm cứu hộ trái tim bởi diễn quá giỏi.

Mỹ nhân Hẹn Hò Chốn Công Sở hạ sinh con trai đầu lòng cho CEO sau 4 lần thụ tinh ống nghiệm

Sao châu á

23:02:58 23/05/2024
Tối 23/5, tờ Osen đưa tin nữ diễn viên nổi tiếng Hàn Quốc Hwang Bo Ra (Hẹn Hò Chốn Công Sở) vừa hạ sinh con trai đầu lòng cho nam diễn viên kiêm CEO Cha Hyun Woo sau gần 2 năm kết hôn.

Cử chỉ xuất sắc của Sir Alex Ferguson với Jurgen Klopp

Sao thể thao

22:52:14 23/05/2024
Cử chỉ xuất sắc của Sir Alex Ferguson trong buổi chia tay Liverpool của Jurgen Klopp đã tóm tắt mối quan hệ giữa hai chiến lược gia huyền thoại.

Thử thách trí thông minh với game giải đố Machinika: Museum, miễn phí 100%

Mọt game

22:49:54 23/05/2024
Trong Machinika: Museum , người chơi vào vai một nhà nghiên cứu làm việc tại một bảo tàng bí mật, nơi chứa đựng các hiện vật công nghệ ngoài hành tinh.

Trạm cứu hộ trái tim: Lộ lý do An Nhiên trả thù gia đình bà Lan - ông Trường?

Phim việt

22:49:21 23/05/2024
Ở tập 33 Trạm cứu hộ trái tim xuất hiện một tình tiết gây chú ý, khiến khán giả cho rằng đây chính là chi tiết cài cắm, dần làm rõ mối quan hệ của An Nhiên với bà Lan.

Quyền Linh: Tôi từng bị nói 'sau này ngồi mâm dưới' vì sinh 2 con gái

Tv show

22:06:07 23/05/2024
Tại chương trình Hôn nhân tuyệt vời , câu chuyện nhiều cảm xúc của cặp vợ chồng U.70 từng trải qua bao thăng trầm trong cuộc sống nhưng vẫn luôn gắn bó, yêu thương nhau khiến Quyền Linh ngưỡng mộ.

Nhan sắc gợi cảm của bạn gái 'Aquaman' Jason Momoa

Sao âu mỹ

21:42:37 23/05/2024
Adria Arjona nhận được sự chú ý sau khi công khai hẹn hò Jason Momoa. Cô gây ấn tượng với vẻ đẹp cuốn hút, gợi cảm và có sự nghiệp diễn xuất hứa hẹn ở Hollywood.

Dương Mịch trở lại màn ảnh nhỏ sau thất bại phòng vé

Phim châu á

21:35:42 23/05/2024
Nữ diễn viên Dương Mịch rục rịch tái xuất với phim Hồ yêu tiểu hồng nương: Nguyệt hồng thiên , hợp tác cùng mỹ nam Cung Tuấn.

Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel?

Thế giới

21:23:38 23/05/2024
Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.