Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên ‘khó với’

Theo dõi VGT trên

Theo các thông tư mới về việc xếp hạng giáo viên, nhiều nhà quản lý và giáo viên cho rằng việc xét nâng hạng là rất khó, nhất là đối với giáo viên muốn giữ hoặc lên hạng I.

Không có bằng thạc sĩ sẽ tụt hạng

Vì chưa có bằng thạc sĩ, cô giáo H.A.P (giáo viên tại Hải Phòng) lo lắng không thể giữ hạng dù đã đủ điều kiện dự thi và thăng hạng giáo viên THPT hạng I từ năm 2012.

“Bản thân tôi từng là thành viên đoàn đ.ánh giá ngoài của Sở GD-ĐT, từng là báo cáo viên của huyện về công tác chuyên môn và phương pháp mới trong dạy học; tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên các nhà trường trong toàn huyện; tham gia đ.ánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp huyện; trực tiếp hướng dẫn các sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp huyện, thành phố; tham gia ban giám khảo và ra đề trong các hội thi của giáo viên giỏihọc sinh giỏi cấp huyện; tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và có nhiều giải cao.

Bên cạnh đó, tôi cũng có 15 năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 15 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện và thành phố; là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; 4 năm liền đạt cấp thành phố và cấp quốc gia cuộc thi dạy học theo chủ đề,… Do đó, với thông tư mới này, tôi vô cùng hoang mang vì rất có thể, chúng tôi sẽ phải quay trở về vạch xuất phát”, cô P. nói.

Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với - Hình 1

Đang là giáo viên THPT hạng I, thầy giáo L.M.T (Hà Nội) cho biết: “Chúng tôi vô cùng vui mừng vì đã dốc hết tâm huyết, sức lực, năng lực để đạt được vị trí của các giáo viên hạng I. Thời gian sau đó, rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi thành phố.

Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng. Nhiều giáo viên lâu năm cũng phải ngậm ngùi vì bị tụt hạng do đã lớn t.uổi, không thể đi học thạc sĩ bổ sung. Do vậy, chúng tôi rất mong có chế độ chính sách bổ sung”, thầy T. kiến nghị.

Trong khi đó, với 20 năm đi dạy, một thầy giáo môn Lịch sử của trường THCS tại Quận 3, TP.HCM cho biết cả trường học nơi anh đang công tác không có ai là giáo viên hạng I, kể cả hiệu trưởng và hiệu phó.

“Lâu nay, giáo viên khá mù mờ thông tin về hạng, ngạch nên bây giờ khi có thông tư mới, đa phần đều cảm thấy bối rối” – giáo viên này cho biết thêm.

Trao đổi với VietNamNet , một hiệu trưởng cho hay, việc nâng chuẩn giáo viên là theo quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy, thông tư của Bộ GD-ĐT nâng chuẩn với giáo viên là điều dễ hiểu.

“Nhiều giáo viên thấy không công bằng khi lâu nay đang giữ hạng I, nhưng giờ không có bằng thạc sĩ bị xếp hạng II như những người khác nên không bằng lòng” – vị hiệu trưởng này nói.

Một trưởng phòng giáo dục ở tỉnh Hà Nam cũng nhận định, hạng I có yêu cầu cao hơn là đúng với yêu cầu thực tế.

“Tuy nhiên, với những giáo viên trước đây đã công nhận cho người ta hạng I mà giờ hạ xuống hạng II thì tâm lý giáo viên sẽ không thoải mái lắm”.

Nhiệm vụ giáo viên: Không thực tế?

Có gần 40 năm công tác trong ngành giáo dục, TS Nguyễn Hoàng Chương cho biết khi đọc Điều 5, Chương II (Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT ngày 2/2/2021) – tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng I, ông thấy rằng có một số nhiệm vụ có yêu cầu cao nhưng không thực tế.

Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với - Hình 2

Video đang HOT

Nhiệm vụ của giáo viên THPT hạng I

“Ngoài nhiệm vụ của giáo viên THPT hạng II, giáo viên THPT hạng I có thêm 7 nhiệm vụ nữa. Các nhiệm vụ này yêu cầu cao nhưng không thực tế. Chẳng hạn như: Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa, tài liệu giáo dục tại địa phương hoặc các tài liệu dạy học khác và tài liệu bồi dưỡng giáo viên; Chủ trì các nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn đồng nghiệp triển khai chủ trương, nội dung đổi mới của ngành hoặc sinh hoạt chuyên môn từ cấp tỉnh trở lên; Tham gia ban tổ chức hoặc ban giám khảo hoặc ban ra đề trong các hội thi của giáo viên từ cấp tỉnh trở lên” – TS Chương liệt kê.

Cùng nhận định với TS Chương, hiệu trưởng một trường THPT cho biết: “Tôi công tác qua cả hai lần thay SGK gần đây nhất, nhưng làm gì có cơ hội “Tham gia biên soạn hoặc thẩm định hoặc lựa chọn sách giáo khoa”. Trước đây, SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn. Còn vừa qua, có nhiều nhóm tham gia soạn SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, họ cũng có mời một số giáo viên tham gia nhưng số lượng rất ít, giáo viên thành phố còn chẳng mấy người có cơ hội”.

Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với - Hình 3

Nhiệm vụ của giáo viên THCS hạng I

Theo TS Nguyễn Hoàng Chương, nhà giáo trước hết phải dạy tốt, truyền được cảm xúc cho người học, là tấm gương sáng cho đồng nghiệp, được phụ huynh tin yêu. Tuy nhiên, theo ông, rất tiếc là nội dung nhiệm vụ đối với giáo viên hạng I ở các cấp còn nặng về thành tích, chưa làm toát lên giá trị cần có ở học đường – kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.

Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với - Hình 4

Nhiệm vụ của giáo viên tiểu học hạng I

“Quy định để đạt hạng I tạo áp lực nặng nề cho giáo viên, cán bộ quản lý – phải thế này, phải thế kia…, e rằng khó kích hoạt năng lượng tích cực. Rất nhiều từ ‘có’, ‘tham gia’, ‘được’ tại các khoản của Điều 5 trong các thông tư đưa lại cảm nhận toàn diện đến độ xơ cứng, rập khuôn. Trong khi đó, đối với nghề dạy học, vượt lên tất cả đó là lòng yêu nghề, sự tận tụy, sự thấu cảm của người dạy, người học”.

“Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục luôn phải tự học để thay đổi, nhưng với những quy định để đạt được giáo viên hạng I ở các cấp, liệu có tạo ra thay đổi như mong muốn?” – TS Nguyễn Hoàng Chương trăn trở.

Tất cả giáo viên THPT có cần bằng thạc sĩ?

Điều quan trọng của giáo dục phổ thông không phải là bằng cấp cao, mà cần những người am hiểu, có trải nghiệm thực tế.

Trong một hội thảo về giáo dục, một tiến sĩ, viện trưởng một viện nghiên cứu về giáo dục có đề xuất: "Tất cả giáo viên THPT có cần bằng thạc sĩ?", tôi xin kể câu chuyện nhỏ.

Thời còn là sinh viên xây dựng năm cuối có chương trình thực tập tại công trường. Mấy chú sinh viên cũng được đội mũ trắng ra công trường (mũ trắng là mũ kỹ sư để phân biệt với mũ vàng, mũ xanh của công nhân).

Lần đầu được nhìn, sờ vào cây thép trơn, thép gân, mấy thanh niên cảm thấy tự tin, cũng cầm bản vẽ chỉ chỏ này nọ. Mấy bác công nhân lúc đầu thấy mũ trắng cũng có phần nể nhưng rồi thấy mấy ông trẻ cái gì cũng "à, ồ" thì biết ngay là "gà công nghiệp".

Đến khi có cậu c.hém gió: "Bác buộc thép thế này chưa đúng kỹ thuật, phải thế này, thế kia", thì bác mới bảo: "Cậu thử làm đi". Chả cậu nào biết cầm cái móc buộc dây thép, lúi húi một hồi bị dây thép đ.âm chảy cả m.áu tay.

Từ đấy chúng tôi biết điều hơn, tập quan sát và nhận ra kỹ sư chỉ hơn công nhân ở tính toán thiết kế, chỉ định chỗ này dùng thép đường kính to hay nhỏ, đặt mau hay thưa, chứ đừng dại mà chỉ người ta cách đào đất sao cho nhanh, buộc thép sao cho chặt.

Bằng cấp cao chưa chắc đã giỏi

Tất nhiên cũng có những kỹ sư kinh nghiệm lăn lộn công trường lâu năm giỏi cả thiết kế và công việc chân tay nhưng số đó rất, rất hiếm.

Tat ca giao vien THPT có cần bằng thạc sĩ? - Hình 1

Tất cả giáo viên THPT cần có bằng thạc sĩ? Ảnh minh họa: Việt Hùng.

Nói dông dài để quay lại đề xuất "phổ cập" thạc sĩ dành cho giáo viên. Có một tâm lý khá phổ biến trong nghành giáo dục và xã hội nói chung dù không ai nói thẳng ra, đó là bằng cấp càng cao có nghĩa càng giỏi, tiến sĩ chắc chắn giỏi hơn cử nhân. Giảng viên đại học chắc chắn giỏi hơn, khó hơn giáo viên phổ thông.

Thử nhìn qua nghành y, từ khi còn đi học, sinh viên đã phải thực tập, trực đêm như bác sĩ thực sự. Ra trường thì ai cũng phải hàng ngày khám chữa bệnh, nếu học cao học, tiến sĩ thì cũng vẫn không tách rời công việc thực tế. Các giáo sư đầu nghành am hiểu không chỉ lý thuyết mà còn đương đầu hàng ngày với những ca bệnh phức tạp nhất, sử dụng thành thạo kỹ thuật tiên tiến. Vậy trong nghành Y điều này có vẻ đúng.

Còn trong giáo dục, sau gần 4 năm học lý thuyết, 3 tháng thực tập ngắn ngủi cưỡi ngựa xem hoa tại trường phổ thông, những sinh viên bằng giỏi trường Sư phạm thường được giữ lại làm giảng viên.

Sau đó thường họ sẽ tiếp tục các cấp học cao hơn là thạc sĩ, tiến sĩ và khi đạt những tiêu chuẩn về công bố quốc tế, hướng dẫn cao học, tiến sĩ... sẽ trở thành PGS, GS.

Khi đó, họ được coi là những chuyên gia về giáo dục, tham gia viết chương trình, soạn sách giáo khoa, cầm cân nảy mực trong đ.ánh giá giáo viên, học sinh, chấm giáo viên giỏi.

Quan trọng là trải nghiệm thưc tế

Điều này mới nhìn thì hoàn toàn bình thường, hợp lý. Tuy nhiên tôi mạnh dạn đặt ra 2 câu hỏi thẳng thắn với các chuyên gia giáo dục:

Câu hỏi 1, có bao nhiêu người có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy phổ thông ngoài 3 tháng thực tập sư phạm ít ỏi?

Có bao nhiêu người đã từng trải qua những công việc hàng ngày của giáo viên trường công như dạy, chủ nhiệm lớp 40-50 học sinh, hoàn thiện đủ loại sổ sách, giáo án, thi nâng hạng, thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm. Hay họ có ít thời gian cuối tuần lại đi tập huấn chương trình, SGK rồi lại STEM, STEAM...

Một số giảng viên đại học dạy ở các trung tâm luyện thi nhưng đó đơn thuần dạy xong là xong, có bao giờ phải làm những "việc phụ" như trên?

Có người sẽ bảo, 1 lớp đại học có đến 80-100 sinh viên, gấp mấy lần lớp học phổ thông, dạy đại học mới khó chứ dạy mầm non, tiểu học khó gì?

Đấy là sai lầm nghiêm trọng.

Sinh viên đã trưởng thành về nhận thức, nhân cách và đã khá chủ động và chịu trách nhiệm với công việc của mình. Giảng viên vào lớp giảng bài, hết tiết là xong, ai thi trượt thì thi lại, học lại thậm chí bị đuổi học.

Thầy cô phổ thông, nhất là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mầm non giống như cha mẹ thứ 2. Lứa t.uổi học sinh là lúc các con đang hình thành nhân cách. Ngoài dạy kiến thức, thầy cô còn rèn nết ăn nết ở của học sinh.

Bạn nào lười học, gây gổ là thầy cô lại đau đầu trao đổi, tìm giải pháp phối hợp với bố mẹ để uốn nắn, giúp con tiến bộ.

Bố mẹ có con sẽ hiểu, nuôi dạy 1, 2 đứa con đã vất, đây lại những 40-50 đứa. Công việc nhiều như núi nếu thầy cô tâm huyết.

Câu hỏi 2, liệu có ai hưởng mức lương 3-4 triệu/tháng và sống được với nó?

Rất nhiều giáo viên, đặc biệt là mầm non, tiểu học sau mấy năm học cao đẳng, đại học, vất vả thi vào được biên chế thì nhận mức lương chưa bằng công nhân như vậy.

Làm sao họ có thể yên tâm gắn bó, tâm huyết với nghề? Họ còn phải bươn chải đủ nghề tay trái, tay phải để đủ t.iền mua sữa cho con, mua thuốc cho bố mẹ.

Sơ qua 2 câu trên để thấy những người có bằng cấp cao, có tiếng nói, ảnh hưởng quyết định đến giáo dục phổ thông liệu đã am hiểu cấp học này?

Cũng dễ hiểu khi các chính sách dành cho giáo dục phổ thông dù luôn nói là giảm tải cho giáo viên nhưng thực tế thầy cô càng ngày càng vất vả, quay cuồng với những cải cách, thay đổi.

Vậy điều quan trọng của giáo dục phổ thông không phải là bằng cấp cao, mà cần những người am hiểu, có trải nghiệm thực tế.

Điều này không có nghĩa thầy cô không cần nâng cao trình độ. Trái lại, thầy cô cần làm gương cho học sinh về tinh thần tự học liên tục.

Cách học hiệu quả có thể thông qua đọc sách, suy ngẫm và triển khai thực tế qua những tiết dạy hàng ngày, mỗi ngày làm tốt hơn từng chút, từng chút chứ không nhất thiết là tốn kém thời gian, t.iền bạc miệt mài 2 - 3 năm xong cái bằng thạc sĩ rồi coi là xong.

Tất nhiên nếu thầy cô nào thực sự đam mê muốn học cao hơn thì rất tốt, nhưng chỉ nên là tự nguyện.

Trong ngành xây dựng ở các nước phát triển phân ra khá rõ nghiên cứu và thực hành. Những người bằng cấp cao (GS,TS) chỉ được coi trọng ở các trường đại học, viện nghiên cứu.

Còn trong các công ty thiết kế, thi công thì những người được nể trọng nhất là những kỹ sư chính dù họ chỉ học 5 năm đại học nhưng có đến 20-30 năm kinh nghiệm dày dạn ở hàng trăm dự án khác nhau.

Chỉ đến khi nào những tiếng nói của giáo viên trực tiếp giảng dạy, của thầy cô vùng cao được lắng nghe thì lúc đó chất lượng giáo dục mới thực sự khởi sắc.

Những cách thay đổi đơn giản như chúng ta cần loại bỏ các cuộc thi hình thức, các chứng chỉ, tập huấn, sáng kiến để họ chuyên tâm giảng dạy và có thời gian dành cho gia đình nhỏ. Giáo viên cần sự tin tưởng, tự chủ trong dạy học, trong lựa chọn sách giáo khoa... Giáo viên cần được lương đảm bảo cuộc sống từ đó thu hút được những người có năng lực, tâm huyết kết hợp với loại bỏ những giáo viên yếu kém.

Còn không, giáo dục phổ thông sẽ mãi loay hoay, chắp vá. Gốc, rễ của cái cây là giáo dục phổ thông đã yếu thì đừng mong giáo dục đại học có thể đơm hoa kết trái được.

Trên đây là suy nghĩ cá nhân của tôi, một thầy giáo Toán. Tôi chỉ là thạc sĩ, không là gì so với các bằng cấp khác.

Nhưng tôi cũng thử giống như bác công nhân xây dựng năm nào, ai bằng cấp cao nếu tự tin mình là chuyên gia giáo dục thì thử đảm nhận những việc "lặt vặt" như các giáo viên trường công trong một năm. Khi đó, tôi tin những phát biểu về giáo dục phổ thông của quý vị sẽ thực sự thuyết phục.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Cả Trung Quốc thương xót sự ra đi của chàng trai 21 t.uổi, bị bạn gái đào mỏ 2 tỷ04:16Vụ "Mèo Béo" ở Trung Quốc: Rộ clip Đàm Trúc lên tiếng xin lỗi, mong được tha thứ03:09Mèo Béo qua đời vẫn bị Đàm Trúc chì chiết, dòng tin nhắn tàn nhẫn gây phẫn nộ02:49Đàm Trúc nghi có ở hiện trường ngày Mèo Béo mất, chú thích chuyển t.iền có vấn đề03:11Thơ Nguyễn lộ ảnh 11 năm trước với tình tin đồn, còn tự hào mãi là "con em hỗn"02:54Nữ giúp việc Thái Lan thừa kế 70 tỷ đồng sau khi bà chủ qua đời03:08Quang Linh Vlogs 'ra mắt' ba của hoa hậu Thuỳ Tiên, vui đến mức đỏ cả mặt03:13Ngân 98 bị trợ lý Trang Nemo tố "nổ", bán hàng dởm, liền đanh thép đáp trả03:19Chị gái Quang Linh đăng ảnh với Thuỳ Tiên, đ.ập tan tin đồn không thích nàng hậu02:46Con trai Duy Mạnh mắc bệnh hiếm gặp, ra vào viện liên tục, CĐM xót xa vì 1 điều03:32Pam Yêu Ơi: "em bé quốc dân" gây sốt cộng đồng mạng, sở hữu gần 2 triệu fans03:57Cô gái mặt lõm 17 năm sống trong "bóng tối", nay như hoa hậu sau 4 lần đại phẫu03:46Nguyễn Thị Liệu: Mẹ ruột Quang Linh Vlog, mê tít Lôi Con, phúc hậu hệt con trai04:10Chàng trai cưới cùng lúc 2 vợ: Người yêu 10 năm, người trúng "tiếng sét ái tình"02:49Quang Linh tặng quà bố Thuỳ Tiên nhưng bị nàng hậu ngăn cản, từ chối vì 1 điều!02:55Cô gái sở hữu vòng hông "ngoại cỡ", kích thước lên tới 163 cm, khiến CĐM xót xa03:58Lôi Con hết đòi ở nhà Thùy Tiên, Quang Linh bật mí lý do ai nghe cũng bật cười02:45Lucy: "Phú bà" phốt Như Lan dùng túi Hermes fake, dân chơi đồ hiệu đẳng cấp03:50Vợ Duy Mạnh bệnh vẫn cật lực livestream để lo cho con trai mắc bệnh lạ?03:03Game thủ Mèo Béo ra đi vì bạn gái, shipper giao đồ ăn tưởng niệm toàn hộp rỗng03:20

Thông tin đang nóng

Bộ phim khiến cả dàn sao công khai chỉ trích
05:57:19 11/05/2024
Ly hôn được 4 năm, chồng cũ bỗng dưng qua nhà để nhờ một việc khiến tôi sốc nặng
06:03:15 11/05/2024
Ngắm 'gương mặt học sinh, thân hình phụ huynh' của hot girl Đắk Lắk có 1,9 triệu fan
06:08:14 11/05/2024
Hằng Du Mục tố mẹ Mèo Béo tàn nhẫn, chỉ biết xin t.iền con trai, tệ hơn Đàm Trúc?
06:53:42 11/05/2024
Nữ thần rating xuống sắc đáng tiếc sau 20 năm, vì chồng vỡ nợ 2000 tỷ mà phải tháo chạy khỏi showbiz
06:57:56 11/05/2024
Hôn lễ nam thần lai Gia Đình Là Số 1 gây sốt: Chú rể hạnh phúc bế bổng cô dâu, visual sau màn giảm cân thần tốc chiếm spotlight
07:43:50 11/05/2024
Em dâu chê bố mẹ tôi "quê mùa" nên không muốn ngồi xe đi du lịch cùng
05:58:22 11/05/2024
Lễ viếng Lâm Nguyễn (Người ấy là ai): Người thân khóc nghẹn bên linh cữu, bạn bè thất thần tiễn biệt
06:46:10 11/05/2024
'Ná thở' khi ngắm vòng 1 căng đầy của cô béo quyến rũ nhất Thái Lan
06:19:28 11/05/2024
Trao hết tài sản cho con trai, tôi bàng hoàng khi nghe chuyện của con gái
05:52:30 11/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

Khu du lịch quốc gia Mộc Châu: Điểm đến thiên nhiên khu vực hàng đầu thế giới

Du lịch

09:33:53 11/05/2024
Khu du lịch quốc gia Mộc Châu có tổng diện tích quy hoạch 206.150 ha, thuộc hai huyện Mộc Châu và Vân Hồ. Nơi đây có giá trị tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, đặc sắc

Phi cơ chở khách sẽ biến thành máy bay 'Ngày tận thế'?

Thế giới

09:32:48 11/05/2024
Máy bay Ngày tận thế có thể trở thành một Lầu Năm Góc trên bầu trời , chở tổng thống Mỹ, bộ trưởng Bộ Quốc phòng và các thành viên của Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân, cùng hơn 100 người khác có khả năng chỉ đạo quân đội Mỹ.

Đạp gió: Trần Lệ Quân gây sốt, Suni Hạ Linh - Mai Davika cùng bị ghẻ lạnh?

Sao châu á

09:28:08 11/05/2024
Là 1 diễn viên việt kịch (một dạng tuồng truyền thống), nổi lên như một hiện tượng qua các sân khấu kịch nhờ vẻ soái tỷ cuốn hút, Trần Lệ Quân đang chiếm được cảm tình của khán giả khi tham gia Đạp gió 2024.

Lôi Con hát bolero siêu hài, về miền Tây "hoà tan như cà phê", hoá dân miệt vườn

Netizen

09:21:41 11/05/2024
Idol nhí người Angola - Lôi Con tiếp tục gây bão fan Việt khi có mặt tại miền Tây, trong chuyến hành trình về Việt Nam nghỉ hè cùng Quang Linh Vlogs. Mới đây, nhóc tỳ đã có màn hát theo, phụ hoạ trên nền nhạc bolero, netizen cười nghiên...

Kendall Jenner là người duy nhất trong đại gia đình Kardashian chưa có con

Sao âu mỹ

09:13:44 11/05/2024
Là thành viên duy nhất trong đại gia đình Kardashian chưa có con, Kendall Jenner từng lên tiếng về việc này và cảm thấy bị áp lực phải ổn định cuộc sống từ gia đình.

Chữa viêm da cơ địa bằng tắm lá, bé 5 tháng t.uổi phải nhập viện

Sức khỏe

09:08:48 11/05/2024
Sau 5 tháng gia đình tự ý chữa viêm da cơ địa cho bé bằng cách tắm nhiều loại lá, khiến vùng da bị bong tróc, chảy dịch, quấy khóc nhiều phải nhập viện.

Cách phối đồ với sandal nữ năng động, vi vu ngày hè

Thời trang

09:03:37 11/05/2024
Với sự tiện lợi, thoải mái và đa dạng về kiểu dáng, sandal giúp bạn dễ dàng phối đồ để đi chơi, đi học hay đi dạo phố.

Yến Nhi 'Mắt Ngọc': Từng nghĩ quẩn khi bị phụ tình, lâm cảnh vỡ nợ

Tv show

09:03:19 11/05/2024
Trong tập 5 Vali cảm xúc , ca sĩ Yến Nhi có những phút trải lòng về chặng đường đầy gian truân sau 14 năm làm nghề.

Sao Việt 11/5: Minh Hằng khoe quý tử kháu khỉnh, Lệ Quyên bình yên bên mẹ

Sao việt

08:58:25 11/05/2024
inh Hằng lần đầu khoe rõ mặt con trai đáng yêu. Nữ diễn viên nhận được nhiều lời khen ngợi bởi nhan sắc thăng hạng sau sinh.

Cá voi Sei khổng lồ tái xuất sau 100 năm

Lạ vui

08:42:25 11/05/2024
Sau một thế kỷ vắng bóng do nạn săn bắt, những con cá voi Sei khổng lồ màu xanh xám đang quay trở lại vùng biển Patagonia của Argentina.

Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên

Tin nổi bật

07:42:51 11/05/2024
Cách phòng tránh bệnh viêm não Nhật Bản hiệu quả nhất hiện nay là tiêm vaccine phòng bệnh. Đặc biệt, đối với t.rẻ e.m khi đã đủ t.uổi thì tiêm vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản đầy đủ, đúng lịch là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hữu...

Việt Anh thay đổi khó nhận ra, kết đôi với tiểu tam bị ghét nhất màn ảnh

Hậu trường phim

07:29:54 11/05/2024
Việt Anh xuất hiện với áo lụa cổ khoét sâu và quần trắng rộng, khác hẳn hình ảnh anh từng giới thiệu tới công chúng ngoài đời cũng như trên màn ảnh.

Đỗ Mỹ Linh diện trang phục như 'đồ ngủ' ra sân xem bóng đá cùng chồng

Phong cách sao

07:19:36 11/05/2024
Tối 9/5, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh xuất hiện tại sân vận động Hàng Đẫy xem một trận bóng đá cùng chồng. Sự xuất hiện của cô nhận được nhiều chú ý. Thông thường, mỗi lần ra sân xem bóng đá, người đẹp chọn đồ khá thoải mái, năng động thuận tiện ...