Hạnh phúc của giáo viên vùng cao là học trò đến trường đầy đủ

Theo dõi VGT trên

Mặc dù trải qua nhiều gian khổ trên hành trình gieo chữ nhưng giáo viên vùng cao tỉnh Kon Tum luôn lạc quan. Giáo viên nơi đây chỉ hy vọng học sinh đủ ăn, đủ mặc và chăm đến trường học con chữ.

Hạnh phúc của giáo viên vùng cao là học trò đến trường đầy đủ - Hình 1

Hạnh phúc của cô Võ Thị Quỳnh Nga là học sinh có đủ cơm ăn, áo mặc khi đến trường.

Hạnh phúc của giáo viên là học trò chăm học

Thầy Nguyễn Thừa Kiên, Hiệu trưởng Trường PTDTBT THCS xã Mường Hoong (huyện Đăk Glei, Kon Tum) cho biết, năm học này toàn trường có 249 học sinh, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Cuộc sống gia đình các em quanh năm khó khăn, thiếu thốn bởi chủ yếu làm nương rẫy. Mấy năm trở lại đây người dân bắt đầu tìm hiểu, bắt tay vào trồng sâm, cây dược liệu.

Vị hiệu trưởng cho hay, do cuộc sống khó khăn, người dân quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời nên ít quan tâm đến việc học của con em mình. Do đó, cán bộ, giáo viên nhà trường chú trọng, sẻ chia nhiều hơn với học sinh để kịp thời nắm bắt, giúp đỡ các em trong việc học cũng như cuộc sống.

Đặc biệt, năm học 2021-2022 trường có 3 em học sinh mồ côi cả cha lẫn mẹ và 7 em mồ côi cha, mẹ. Do đó, nhà trường đặc biệt quan tâm đến những em này về việc học cũng như chia sẻ trong cuộc sống hàng ngày.

Hạnh phúc của giáo viên vùng cao là học trò đến trường đầy đủ - Hình 2

Học sinh vùng cao huyện Đăk Glei, Kon Tum.

Tuy nhiên, theo hiệu trưởng, giáo viên của trường đa số từ nơi khác đến địa phương dạy con chữ cho học sinh. Trong đó, có một số giáo viên ở các tỉnh miền Trung, miền Bắc vào giảng dạy. Những giáo viên ở trong tỉnh thì 1 tuần về nhà lần, còn thầy cô giáo ở xa có khi vài tháng, nửa năm hoặc 1 năm mới có dịp thăm gia đình. Đặc biệt vào mùa mưa việc đi lại, vận động học sinh ra lớp rất khó khăn. Tuy nhiên, nhà trường luôn động viên cán bộ, giáo viên cố gắng để mang con chữ đến gần hơn với trò nghèo. Bên cạnh đó, giáo viên cũng lạc quan, hy sinh vì tương lai của học sinh.

“Đối với những thành phố lớn thì giáo viên sáng tạo để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức. Còn những vùng cao, khó khăn như Mường Hoong, trước khi dạy con chữ giáo viên phải tìm cách để kéo học sinh đến trường. Chính vì vậy, niềm vui và hạnh phúc của giáo viên nơi đây chỉ là học sinh đến trường đầy đủ. Bên cạnh đó các em nghe lời thầy cô để cố gắng học con chữ, với hy vọng sau này sẽ bớt đói nghèo”, thầy Kiên chia sẻ.

Mong học trò đủ ăn, đủ mặc

Hạnh phúc của giáo viên vùng cao là học trò đến trường đầy đủ - Hình 3

Dù giáo viên còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng thầy Linh không mong ước gì cho bản thân mà chỉ hy vọng học sinh đến trường đủ đầy.

“Hạnh phúc của mình là mỗi sáng đến lớp đều thấy học sinh có mặt đông đủ, không vắng em nào”, thầy Linh tâm sự.

Tương tự, hạnh phúc của thầy Lê Văn Linh cũng là học sinh đến lớp đủ đầy. Bởi theo thầy các em “ngại” đến trường nên giáo viên thường xuyên phải vào tận làng để tuyên truyền, vận động. Đặc biệt những ngày mưa, số lượng học sinh vắng khá đông. Những ngày này, giáo viên vào tận nhà để chở các em ra lớp. Dần dần, học sinh thấu hiểu tình cảm của giáo viên nên cũng ra lớp đủ đầy hơn.

Hơn 5 năm gắn bó với Trường Tiểu học xã Mường Hoong, cô Võ Thị Quỳnh Nga thấu hiểu những khó khăn, vất vả mà học sinh nơi đây phải gánh chịu. Chính vì vậy, mỗi ngày lên lớp cô luôn lạc quan, tươi cười để truyền năng lượng tích cực đến với học sinh.

Cô Nga kể: Học sinh nơi đây còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên các em ngại giao tiếp và tự ti. Chính vì vậy, giáo viên phải thường xuyên quan tâm, chia sẻ và động viên các em cố gắng trong học tập cũng như cuộc sống. Những ngày mùa đông, gió rít từng cơn, học sinh co ro trong chiếc áo mỏng tanh ngồi học. Thương trò, giáo viên lại góp t.iền và kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ áo ấm, giày dép cho các em.

“Học sinh nơi đây nhiều em vẫn ăn chưa no, mặc không đủ ấm khi đến trường. Là một người giáo viên mình chỉ biết động viên, san sẻ với các em. Mình hy vọng rằng các em sẽ mặc đủ ấm những ngày giá rét, nắng thì có mũ, mưa có ô. Bên cạnh đó, có đủ cơm ăn để no bụng, từ đó mới có sức học con chữ”, cô Nga bộc bạch.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng

Nhiều năm qua, việc dạy và học vùng biên giới xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình luôn gặp nhiều khó khăn bởi địa hình nguy hiểm, đường sá xa xôi.

Dịch bệnh học sinh dừng đến trường, không sóng điện thoại, thầy cô nơi rẻo cao phải vượt đèo, lội suối đưa chữ vào tận bản cho các em.

Bản Bạch Đàn, xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nằm cách trung tâm xã chừng 5 cây số đường chim bay nhưng con đường vào bản lại quá hiểm trở, việc đi lại cực kỳ gian khó. Mùa mưa lũ, đường vào bản Bạch Đàn ngập ngụa bùn lầy, sạt lở. Không một phương tiện nào có thể đi được trên con đường này ngoài việc đi bộ.

Hơn 4 tháng nay, 2 chị em ruột là Hồ Thị Thanh Huyền, lớp 11 và Hồ Thị Son, lớp 12, cùng học tại trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Quảng Bình phải dừng việc lên lớp do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Em Hồ Thị Thanh Huyền cho biết, cả hai chị em phải ra sườn núi tìm chỗ có sóng điện thoại để tham gia học trực tuyến.

"Trong bản của em không có mạng internet nên chúng em ra đây dựng lán để ngồi học hy vọng đuổi kịp theo các bạn. Ở đây thì cũng hứng được sóng, bọn em vẫn cố gắng lên đây để ngồi học", em Huyền nói.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 1

Con đường gập ghềnh hiểm trở dẫn vào bản Bạch Đàn

Bản bạch Đàn có gần 60 hộ thì 70% trong số này đã là hộ nghèo, còn lại là hộ cận nghèo. Người dân trong bản sống dựa vào lúa nước, lúa rẫy, trồng sắn... Nghèo khó nhưng người dân nơi đây luôn quan tâm đến việc học của con cái.

Bà Hồ Thị Lài, mẹ của Hồ Thị Thanh Huyền và Hồ Thị Son đã dùng số t.iền dành dụm từ bán sắn mua cho con mỗi đứa 1 chiếc điện thoại thông minh để học trực tuyến.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 2

Để vào với học sinh, thầy cô giáo phải vượt qua con đường đầy điểm sạt lở

Ông Hoàng Lý, Chủ tịch UBND xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cho biết, việc học hành của con trẻ còn nhiều trắc trở: "Mùa mưa lũ cũng chỉ có 1 con đường duy nhất, bị sạt lở thì cô lập bản đó, sạt lở tắc đường là chịu. Học sinh trên địa bàn cũng gặp khó khăn, đặc biệt bây giờ là sóng điện thoại và thiết bị học trực tuyến. Thậm chí không có sóng nên mỗi chỉ đạo về phòng, chống thiên tai là không thể liên lạc được, nhiều lúc phải cử người đi bộ vào trong đó để nắm tình hình".

Không sóng điện thoại, không mạng internet, học sinh nhiều bản làng ở xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình không thể học trực tuyến. Để đưa con chữ tới với học sinh, thầy cô giáo nơi đây phải vượt đường hiểm trở, băng rừng, lội suối để vào bản.

Tháng 10, mưa gió bất thường, con đường lởm chởm các điểm sạt lở, lầy lội níu lấy chân người đi. Thầy giáo Nguyễn Văn Hiếu, giáo viên trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Lâm Thủy cho biết, hầu hết học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, sống ở các bản cách xa trường. Chưa thể tựu trường, không thể học trực tuyến, không còn cách nào khác, thầy cô phải mang tài liệu vào cho học sinh tự học.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 3

Học sinh ở bản Bạch Đàn tự học tập ở nhà

Quãng đường dài khoảng 10 cây số nhưng vào mùa mưa, núi lở, mọi người phải đi bộ, vào đến bản cũng mất 2- 3 tiếng đồng hồ. Có khi giáo viên vào bản ở lại cả tháng trời không thể về được điểm trường trung tâm. Theo thầy giáo Nguyễn Văn Hiếu, những lúc vào bản gặp mưa lớn sạt đường, nước suối dâng cao, không có sóng điện thoại liên lạc ra bên ngoài, các thầy, cô giáo ở lại bản và nhận được sự giúp đỡ tận tình của bà con.

"Phương tiện để giúp các em học trực tuyến như máy tính, điện thoại rất ít, mạng internet hầu như là không có. Do đó chúng tôi thực hiện hướng dẫn học sinh tự học bằng cách giáo viên sẽ soạn thảo nội dung cốt lõi, cơ bản nhất sau đó photo ra rồi đi phát cho học sinh, cứ mỗi tuần giáo viên sẽ vào bản phát 2 đợt", thầy Nguyễn Văn Hiếu cho hay.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 4

Phát tài liệu, sách vở cho các em học sinh học tập tại nhà

Ở đây, hầu hết học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, nhà ở xa trường học. Các thầy cô phải vượt núi, băng đèo mang tài liệu, sách vở vào cho học sinh tự học.

Em Hồ Thị Dung, học sinh lớp 7, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Lâm Thủy ở bản Bạch Đàn cho biết, mỗi lần thầy cô vào đến bản, nhìn chân tay, mặt mũi chỗ nào cũng lấm lem bùn đất, các em thương thầy cô nhiều lắm.

"Khi bão lụt, nhiều lúc thầy cô đi vào bản đón chúng em tới trường. Ở đây không có mạng để chúng em học trực tuyến, thầy cô mang tài liệu, sách vở vào cho chúng em học", em Dung chia sẻ.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 5

Thầy cô giáo đến tận nhà hướng dẫn cho học sinh học tập

Câu chuyện vượt khó để học chữ của các em học sinh ở bản Bạch Đàn, xã Lâm Thủy khiến nhiều người xúc động. Để giúp các em có điều kiện học trực tuyến, tỉnh Quảng Bình đã làm việc với Tập đoàn Viettel chi nhánh Quảng Bình khảo sát vị trí, địa điểm để tiến hành lắp Trạm phát sóng phù hợp, đảm bảo phủ sóng 4G đến tận bản làng xa xôi. Ông Hồ An Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, việc phủ sóng cho các bản làng vùng biên giới không chỉ tạo thuận lợi cho công tác giáo dục mà còn đảm bảo thông tin liên lạc cho cứu hộ cứu nạn, quốc phòng an ninh, bảo vệ rừng.

Sự học bên kia dốc Mù Tảng - Hình 6

Thầy cô giáo mang sách vở, tài liệu vào bản cho học sinh

Theo ông Hồ An Phong, ngoài việc lắp đặt Trạm phát sóng tại xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh cũng chỉ đạo các đơn vị dành nguồn lực, trang thiết bị hỗ trợ cho các em để học sinh ở các xã biên giới có thể tiếp cận được với việc học trực tuyến trong những ngày giãn cách phòng chống dịch hiện nay.

"Tìm các cách hỗ trợ về đường truyền, thiết bị. Tỉnh đang tiếp nhận những hỗ trợ đó và kêu gọi các doanh nghiệp có hỗ trợ, có sự ủng hộ của xã hội hóa sẽ giúp đỡ rất nhiều trường hợp. Đảm bảo điều kiện để các cháu có thể tiếp cận các phương pháp học online tốt nhất", ông Hồ An Phong bày tỏ.

Câu chuyện lên núi tìm chỗ hứng sóng học trực tuyến của các học sinh vùng biên giới thể hiện tinh thần hiếu học đáng khích lệ. Lãnh đạo các địa phương nên dành sự quan tâm nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục ở vùng cao, hỗ trợ học sinh sớm tiếp cận và ứng dụng công nghệ 4.0 trong việc học tập, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa học sinh miền núi với miền xuôi./.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Cả Trung Quốc thương xót sự ra đi của chàng trai 21 t.uổi, bị bạn gái đào mỏ 2 tỷ04:16Vụ "Mèo Béo" ở Trung Quốc: Rộ clip Đàm Trúc lên tiếng xin lỗi, mong được tha thứ03:09Đàm Trúc nghi có ở hiện trường ngày Mèo Béo mất, chú thích chuyển t.iền có vấn đề03:11Chàng trai cưới cùng lúc 2 vợ: Người yêu 10 năm, người trúng "tiếng sét ái tình"02:49Quang Linh tặng quà bố Thuỳ Tiên nhưng bị nàng hậu ngăn cản, từ chối vì 1 điều!02:55Cô gái sở hữu vòng hông "ngoại cỡ", kích thước lên tới 163 cm, khiến CĐM xót xa03:58Lôi Con hết đòi ở nhà Thùy Tiên, Quang Linh bật mí lý do ai nghe cũng bật cười02:45Lucy: "Phú bà" phốt Như Lan dùng túi Hermes fake, dân chơi đồ hiệu đẳng cấp03:50Vợ Duy Mạnh bệnh vẫn cật lực livestream để lo cho con trai mắc bệnh lạ?03:03Game thủ Mèo Béo ra đi vì bạn gái, shipper giao đồ ăn tưởng niệm toàn hộp rỗng03:20Thơ Nguyễn tự hào "mỏ hỗn nhân đạo", t.iền phủ phê đi từ thiện chia người nghèo03:16Quang Linh Vlogs 'lọt mắt xanh' của ba Thuỳ Tiên, có hành động cực kỳ đặc biệt03:06Chị Mèo Béo vạch trần Đàm Trúc: Không xin lỗi hay trả lại t.iền, còn tỏ thái độ03:05Lôi Con nhăn mặt uống sinh tố Việt Nam, Thuỳ Tiên cũng không đỡ nổi với biểu cảm03:01Chồng sắp cưới của Midu lộ nhan sắc thời đi học gây sốt cộng đồng mạng03:02Mèo Béo qua đời vẫn bị Đàm Trúc chì chiết, dòng tin nhắn tàn nhẫn gây phẫn nộ02:49Bạn gái Mèo Béo - Đàm Trúc liên tục bị tố tán tỉnh cả trai lẫn gái03:13Diệp không chổi tiếc thương Mèo Béo, dân mạng "vạch lá tìm sâu", vội đính chính03:02McDonald's Việt Nam lợi dụng Mèo Béo để PR, lên tiếng xin lỗi vì bị ném đá03:10Nguyễn Thúc Ti Ti: Bố ruột Hoa hậu Thùy Tiên, U50 trẻ như anh em với Quang Linh04:14

Thông tin đang nóng

Công ty mất hàng, trừ lương của 111 công nhân ở TP.HCM: Đã trả lại t.iền
21:12:25 11/05/2024
Lâm Nguyễn - Hotboy "Người Ấy Là Ai" tự chuẩn bị t.iền hậu sự trước khi ra đi
17:15:44 11/05/2024
Sun Woo Eun Sook "Trái tim mùa thu": Ly hôn vì chồng có ý đồ xấu với chị vợ
20:06:40 11/05/2024
Chị gái Mèo Béo xác nhận dung mạo của em trai, chỉ công khai duy nhất 2 hình
20:24:10 11/05/2024
Cô con gái làm nghệ thuật ít người biết của NSND Công Lý
18:01:28 11/05/2024
"Tiểu tam" trơ trẽn nhất showbiz yêu cầu nhân tình hơn 26 t.uổi xin lỗi vì "chỉ lấy t.iền nhưng không yêu", cả MXH phẫn nộ tẩy chay
19:38:27 11/05/2024
Lâm Canh Tân bỏ sự nghiệp thi Tiến sĩ, "tình màn ảnh" Triệu Lệ Dĩnh ở đâu?
18:28:33 11/05/2024
Quang Linh hy sinh thân mình bảo vệ Thuỳ Tiên, Lôi Con chính thức ra rìa?
18:07:11 11/05/2024
Ngọc Trinh có bạn trai mới sau cuộc tình lệch 45 t.uổi với tỷ phú Hoàng Kiều?
17:55:20 11/05/2024
Rosé (BLACKPINK) tinh tế đáp trả cáo buộc lạm quyền, mắc bệnh ngôi sao
18:40:51 11/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

Chiêm ngưỡng máy in 3D lớn nhất thế giới: Có thể in 1 ngồi nhà

Netizen

22:50:13 11/05/2024
Nghe có vẻ như khoa học viễn tưởng, nhưng điều đó sắp trở thành hiện thực với Máy in 3D in được cả ngôi nhà. Đây là một bước tiến đ.ột phá trong lĩnh vực xây dựng, hứa hẹn sẽ cách mạng hóa cách thức chúng ta xây dựng nhà cửa và kiến tạo...

Tôi đưa bạn gái tới ra mắt anh trai, trong bữa ăn cô ấy bất ngờ quỳ xuống xin một điều

Góc tâm tình

22:46:11 11/05/2024
Hân buông đũa trong tay xuống, quỳ xuống hướng về phía anh trai tôi. Mọi người đều sửng sốt, không biết chuyện gì đã xảy ra.

Ảnh đế xứ Hàn lần đầu lên tiếng về ồn ào tình tay ba

Sao châu á

22:37:32 11/05/2024
Nam diễn viên Ryu Jun Yeol gây chú ý khi xuất hiện trong buổi họp báo giới thiệu dự án The Eight Show . Trong đó, anh trực tiếp lên tiếng về mối tình tay ba rầm rộ với Han So Hee và Hyeri.

Kiểu thoa kem chống nắng như đ.ánh giày của "Kim Tae Hee nước Nhật", giúp da chống nắng tới từng lỗ chân lông

Làm đẹp

22:30:25 11/05/2024
Nhờ biết cách thoa kem chống nắng đúng cách nên biểu tượng nhan sắc Nhật Bản t.uổi U40 vẫn giữ được làn da láng mịn, không thâm nám.

Việt Anh: "Tôi chỉ đóng vai phụ, đầu tư vào chuyện tình cảm"

Hậu trường phim

22:18:47 11/05/2024
NSƯT Việt Anh chia sẻ lý do giai đoạn này anh không có nhiều thời gian cho những vai quá dài, đặc biệt là nhân vật chính diện.

Cả Việt Nam chỉ có 3 hồ bơi vô cực tự nhiên giữa đại dương, có nơi dân địa phương còn không biết

Du lịch

22:09:17 11/05/2024
Trên thế giới có không ít bể bơi trên biển (hay còn gọi là hồ thủy triều, bể bơi nước mặn). Ngay ở Việt Nam cũng có 3 bể bơi nằm giữa đại dương cực kỳ độc đáo và xinh đẹp.

Độ nổi tiếng của 'Cõng anh mà chạy' lan rộng khắp châu Á

Phim châu á

22:05:45 11/05/2024
Cõng anh mà chạy (Lovely Runner), bộ phim truyền hình Hàn Quốc ăn khách của đài tvN, có độ nổi tiếng phủ rộng toàn châu Á.

Israel thông báo khoảng 300.000 người đã sơ tán khỏi Đông Rafah

Thế giới

22:01:01 11/05/2024
Lệnh sơ tán của Israel yêu cầu người dân Gaza rời khỏi các khu vực của trại tị nạn Shabura, khu hành chính, các khu dân cư Jenina và Khirbet al-Adas của Rafah và đi đến khu vực nhân đạo Al-Mawasi.

Mỹ Tâm công khai nhắc tên Mai Tài Phến, còn thả miếng hài duyên dáng

Nhạc việt

21:49:30 11/05/2024
Liveshow My Soul 1981 tại Hồ Tràm của Mỹ Tâm vừa diễn ra cùng với những tiết mục gây nức lòng khán giả. Ở phần đầu chương trình, Mỹ Tâm gây bất ngờ khi công khai nhắc tên Mai Tài Phến.

Tiếp tục điều tra khối tài sản "khủng" liên quan bà Trương Mỹ Lan

Pháp luật

21:49:17 11/05/2024
Hội đồng xét xử TAND TP Hồ Chí Minh đã giao cho Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) tiếp tục điều tra, làm rõ hàng chục tài sản liên quan đến bà Lan.

Thúy Ngân - Võ Cảnh đối đầu căng thẳng với Jun Phạm trong '7 năm chưa cưới sẽ chia tay'

Phim việt

21:39:04 11/05/2024
Khác với Secret Love ( Bí mật kinh hoàng), 7 năm chưa cưới sẽ chia tay mang lại cảm giác buồn lãng mạn, bầu không khí dễ chịu, không ngột ngạt và căng thẳng.

Đỗ Hà nhắc đến bạn trai hậu thông tin sắp kết hôn, có nhiều thay đổi sau khi yêu

Sao việt

21:33:22 11/05/2024
Sau khi phản hồi về thông tin chuẩn bị kết hôn cùng bạn trai thiếu gia, hoa hậu Đỗ Hà có vẻ như thoải mái hơn trong việc công khai mối quan hệ hiện tại. Nàng hậu còn ẩn ý nhắc đến người yêu trên mạng xã hội của mình.

'Mẹ chồng nàng dâu': Nữ chủ tịch xinh đẹp chia sẻ 'chiêu' chinh phục mẹ chồng cực khéo khiến Quyền Linh - Lê Lộc ngưỡng mộ

Tv show

21:19:25 11/05/2024
Nàng dâu may mắn được mẹ chồng thương như con gái ruột , tiết lộ từng bất đồng quan điểm với mẹ chồng vì người giúp việc.