Sau Tết, mong trẻ tiểu học được đến trường dù 1-2 buổi/tuần

Theo dõi VGT trên

Một số phụ huynh cho biết con đã chán nản, mệt mỏi khi phải học online lâu ngày hoặc “thèm” cảm giác đến trường.

Sau Tết Nguyên đán, các đại học cho sinh viên đến trường. Chị Kim Dung (quận Hoàng Mai, Hà Nội) và chị Thu Hằng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) sẽ trở lại với việc dạy học trực tiếp.

Tuy nhiên, con của họ tiếp tục chuỗi ngày ngồi trước màn hình khi UBND thành phố Hà Nội mới chỉ cho phép học sinh lớp 7 đến lớp 12 ở vùng xanh và vùng vàng đi học.

Sau Tết, mong trẻ tiểu học được đến trường dù 1-2 buổi/tuần - Hình 1

Con trai chị Kim Dung từng rất hào hứng với việc học online nhưng vì kéo dài, con cảm thấy chán nản dần. Ảnh: K.D.

Gần nửa năm, mẹ dạy online, con học trực tuyến

giảng viên một trường đại học lớn ở Hà Nội, từ đầu tháng 5, công việc của chị Kim Dung và chị Thu Hằng gần như chuyển sang trực tuyến. Với họ, sự thay đổi này khó khăn nhưng vẫn thích nghi được vì từ năm 2020, việc dạy online đã được áp dụng dưới ảnh hưởng dịch Covid-19.

Chuyển sang dạy học trực tuyến, theo chị Kim Dung, là sự thay đổi cách tiếp cận, xây dựng bài giảng khác. Chị Thu Hằng cũng phải tìm cách để sinh viên tương tác, trao đổi, tự học nhiều hơn.

Qua một thời gian, nữ giảng viên nhận thấy sinh viên đáp ứng tốt, tinh thần tự học, tự nghiên cứu cao hơn và nhiệt tình hơn trong giờ học.

Tuy nhiên, ở vai trò người mẹ, họ gặp khó khăn hơn vì con còn nhỏ. Con trai chị Kim Dung mới học lớp 2 trong khi chị Thu Hằng chăm lo cho 2 con (con trai lớn học lớp 5 và con gái mới 5 t.uổi).

Nói về năm 2021, hai bà mẹ thừa nhận họ trải qua năm nhiều thử thách và những đ.ứa t.rẻ cảm thấy bí bách khi chỉ có thể ngồi trước màn hình học bài, hạn chế ra ngoài vì dịch Covid-19.

Chị Kim Dung tâm sự thời gian đầu, con trai hào hứng học online, thích nghi ổn. Nhưng dần dần, con nản. Những tháng cuối năm, con bắt đầu không tập trung trong giờ học, không hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao hoặc làm với tâm thế bị ép buộc dù trước đây, con thích học và luôn tự giác làm bài.

“Con uể oải, chống đối, chia sẻ không muốn ngồi trước màn hình mà muốn đến trường gặp cô và các bạn”, chị Dung nói.

Trong khi đó, trường tư thục của con trai chị Thu Hằng cố gắng hạn chế thời gian trẻ ngồi trước máy tính. Việc dạy học trực tuyến chỉ gói gọn 2 tiếng vào buổi sáng mỗi ngày. Thời gian còn lại, học sinh làm bài tập, nhiệm vụ giáo viên giao.

Dù việc học online không quá vất vả, con vẫn cảm thấy chán nản, thèm cảm giác đến trường, học tập, vui chơi cùng bạn bè, thầy cô.

Còn con gái ở độ t.uổi mầm non đang nghỉ học hoàn toàn. Con vui vẻ vì được chơi với mẹ nhiều hơn. Song việc nuôi dạy con nhỏ khiến chị Thu Hằng nhiều khi rơi vào mâu thuẫn vì muốn dành thời gian để con không phải lủi thủi chơi một mình, song lại có quá nhiều công việc phải hoàn thành.

“Con thích ở nhà chơi với mẹ nhưng thời gian để mẹ chơi cùng, tương tác với con một cách hiệu quả, dạy con các kỹ năng lại chưa nhiều. Điều này khiến tôi cảm thấy bức bối”, bà mẹ 2 con tâm sự.

Video đang HOT

Sau Tết, mong trẻ tiểu học được đến trường dù 1-2 buổi/tuần - Hình 2

Con trai chị Thu Hằng vẫn học online trong khi con gái nghỉ học hơn nửa năm nay. Ảnh: T.H.

Hỗ trợ con nhiều hơn

Nhìn lại năm Tân Sửu, chị Thu Hằng và chị Kim Dung thừa nhận đây là năm khó khăn cho cả xã hội chứ không riêng gia đình họ. Mọi người đều học cách thích nghi. Năm 2021 đầy thử thách cũng giúp họ nhận ra nhiều điều.

Với chị Thu Hằng, đó là tầm quan trọng của giáo dục trong gia đình – điều mà chị dự định tăng cường hơn trong năm Nhâm Dần, dù con được đến trường hay tiếp tục học online.

Theo chị, năm qua, những phụ huynh ỷ lại trường trong việc dạy dỗ con cái sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhưng nếu bố mẹ cân đối được giữa công việc bản thân và con, mọi việc đỡ xáo trộn hơn.

Chị thừa nhận bản thân hiểu được điều này nhưng việc thực hiện không dễ. Vì vậy, chị đang nỗ lực để cân bằng.

Năm mới, chị Thu Hằng sẽ lên kế hoạch, định hướng mục tiêu rõ ràng. Nếu con tiếp tục ở nhà học online, chị sẽ xác định rõ giáo dục con theo trọng tâm nào, dành thời gian cho con như thế nào để có hiệu quả.

Trường hợp con đến lớp, chị sẽ đỡ “lao tâm khổ tứ” nhưng vẫn duy trì quan điểm cần cân bằng giữa công việc và nuôi dạy con cái để tham gia nhiều hơn vào quá trình giáo dục con.

Trong khi đó, chị Kim Dung đ.ánh giá đại dịch là cơ hội để nhìn lại cần trang bị cho con kỹ năng gì. Thời đại số, trẻ tiếp xúc mạng, thiết bị điện tử sớm. Người lớn cần dành thời gian để cùng con vượt qua ác vấn đề về mặt tâm lý.

Ngoài ra, khi trẻ tiếp cận Internet, nguồn tin đa dạng trên mạng, phụ huynh cần hướng dẫn con cách sử dụng mạng an toàn.

“Con không phải là cỗ máy mà bảo học trực tuyến là con ngồi học online được. Con cũng có nhiều tâm tư, tình cảm khi buộc phải thích nghi với cuộc sống trong đại dịch”, chị Kim Dung nói.

Vì vậy, chị sẽ sắp xếp thời gian để tâm sự, chia sẻ nhằm hiểu những bí bách, lý do con mệt mỏi, chán nản để con lấy lại hào hứng, đồng thời gia đình gắn kết hơn.

Bên cạnh đó, chị Kim Dung dự định nếu con chưa thể chuyển sang học trực tiếp, chị sẽ trao đổi với cô giáo, xin giảm bớt bài tập để con không áp lực tâm lý.

Chị nói thêm không yêu cầu con học giỏi, đạt điểm cao tất cả môn học. Con chỉ cần hiểu những vấn đề cơ bản cô giảng trên lớp. Quan trọng, con cảm thấy vui vẻ, lúc nào cũng có năng lượng, rèn tính chủ động, giữ được niềm vui trong học tập. Với những kiến thức thiếu hụt, chị tin khi trường học mở cửa, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo, con có thể bắt kịp.

Mong chờ sự linh động để trẻ đến trường

Dù vậy, 2 phụ huynh vẫn kỳ vọng sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, học sinh tiểu học có thể đến trường.

Chị Kim Dung cho rằng trẻ học online lâu dài gây ra vấn đề tâm lý cho cả trẻ lẫn người lớn. Trẻ không được ra ngoài, thiếu sự tương tác trong khi phụ huynh chịu áp lực từ công việc lẫn việc dành thời gian hỗ trợ con học và lo lắng về hiệu quả học trực tuyến.

Bên cạnh đó, khi được đến trường, con mới phát triển thêm các kỹ năng quan trọng khác.

Vì vậy, chị mong con sớm đến trường. Rủi ro ngoài kia vẫn còn nhưng chị Kim Dung xác định sống chung với dịch. Hơn nữa, chị cho rằng phụ huynh cũng ra ngoài đi làm, hoàn toàn có thể trở thành nguồn lây nhiễm.

“Tôi không nghĩ cứ giữ trẻ ở nhà là đảm bảo an toàn. Con ở nhà học online, về lâu dài, sẽ ảnh hưởng đến tâm lý cả trẻ lẫn phụ huynh”, bà mẹ một con nói.

Chị thừa nhận bước đầu, việc mở cửa trường học với học sinh nhỏ t.uổi, chưa tiêm vaccine sẽ rất khó. Dù vậy, chị kỳ vọng trường học có thể thử nghiệm cho trẻ đến lớp 1-2 buổi/tuần để các con thay đổi môi trường, khơi gợi lại hứng thú học tập.

Chị Kim Dung cho biết thêm trước đây, chị từng sống ở nước ngoài và cho con theo học trường tiểu học bản địa. Trong thời kỳ dịch bùng phát, trường chia lớp thành nhóm nhỏ. Phụ huynh lựa chọn có cho con đến lớp hay không.

“Thời gian con tôi học ở đó, trường không có rủi ro xảy ra. Sau này, tôi nghe kể lại trường có ca mắc Covid-19 nhưng phạm vi lây nhiễm nhỏ”, chị Dung thông tin.

Chị kỳ vọng sau Tết Nguyên đán, một số trường đủ điều kiện sẽ thực hiện theo cách này, chia nhỏ lớp để học sinh luân phiên đến trường. Giáo viên chỉ dạy nội dung cơ bản nhất rồi giao bài tập hoặc Bộ GD&ĐT có bài giảng điện tử thống nhất, trẻ tự học trước và hỏi thêm giáo viên nội dung chưa hiểu.

Ngoài ra, trẻ có bệnh nền sẽ học trực tuyến. Với trẻ sức khỏe tốt, phụ huynh tự xem xét, chọn hình thức học cho con.

Trong khi đó, chị Thu Hằng thừa nhận việc mở cửa trường học còn tùy thuộc nhiều yếu tố như tình hình dịch bệnh, mức độ rủi ro đối với từng quận, phường, thậm chí từng trường. Vì vậy, chị mong thành phố linh động việc mở cửa trường học thay vì có quy định chung cho tất cả trường học.

“Với trường có quy mô nhỏ, mỗi lớp có ít học sinh, ban giám hiệu có thể linh động chia nhỏ lớp để trẻ có thể đến trường 1-2 buổi/tuần nhằm giảm bớt thời gian học online, tăng tương tác trực tiếp với giáo viên, bạn bè”, chị Thu Hằng đề nghị.

Kiểm soát cảm xúc khi dạy học trong bối cảnh dịch bệnh

Dịch bệnh kéo dài ít nhiều để lại trạng thái cảm xúc không tốt. Với GV, việc buộc phải chuyển trạng thái dạy học từ trực tiếp sang online trong bối cảnh thiếu thốn đủ thứ khiến không ít người lúng túng.

Kiểm soát cảm xúc khi dạy học trong bối cảnh dịch bệnh - Hình 1

TS Lê Thị Mai Liên tư vấn trong chương trình Vắc-xin tinh thần do Trường ĐH KHXH&NV TPHCM tổ chức.

Đối diện với những tình huống sư phạm chưa từng có t.iền lệ, nhiều giáo viên không kiềm chế được cảm xúc và phạm lỗi ứng xử.

Lấn át sự tỉnh táo

Để đảm bảo khung thời gian năm học, học sinh, sinh viên cả nước chính thức chuyển trạng thái học tập online từ giữa tháng 8 khi dịch ngày càng phức tạp. Trong thời gian dạy học và tương tác trên lớp học ảo vừa qua đã xảy ra nhiều vụ việc giáo viên có lời lẽ chưa phù hợp với học sinh, thậm chí vì cảm xúc tiêu cực đã có giảng viên đuổi học sinh khỏi lớp học.

Vụ việc thầy L.M.T (giảng viên Trường ĐH SPKT TPHCM) đuổi sinh viên khỏi lớp học vì yêu cầu ông giảng lại bài giảng do mưa quá to không nghe rõ là một ví dụ điển hình.

Không chỉ tức giận với đề nghị chính đáng của sinh viên, giảng viên T còn có những lời lẽ và hành động thiếu kiềm chế khi liên tục có những câu chữ không phù hợp. Đỉnh điểm của cảm xúc tiêu cực chính là việc người thầy yêu cầu tất cả sinh viên trong lớp phải lập lại nguyên văn câu nói: "Tôi tên..., có đủ miệng và tai, giác quan như người bình thường", gây bức xúc cho sinh viên và dư luận.

Ngay sau khi clip ghi lại vụ việc lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội, giảng viên T đã đưa ra lời xin lỗi; đồng thời thừa nhận đã có những câu hỏi, câu nói chưa phù hợp trong bối cảnh sư phạm.

Lý giải về sự nóng nảy, thiếu kiềm chế của mình, giảng viên T cho biết, do đặc thù môn học khó nên khi bắt đầu lớp học có sự thống nhất từ đầu là tất cả phải tập trung nghe giảng, không hiểu phải hỏi ngay. Người dạy sẽ thường xuyên đặt ra câu hỏi để nắm tình trạng tiếp thu của sinh viên. Tuy nhiên, khi hỏi đến sinh viên kia, em nói không nghe rõ và yêu cầu ông giảng lại nên ông đã mời em ra khỏi lớp.

"Thời điểm tôi cho sinh viên kia ra khỏi lớp theo ý kiến chủ quan và suy nghĩ là em đã không tập trung nghe giảng và chưa thực hiện đúng các thống nhất ban đầu của lớp học. Việc làm trên tôi nhằm gây sự chú ý và định hướng các sinh viên tập trung vào bài học, giúp tiết học chất lượng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do có một chút cảm xúc nên những câu từ tôi dùng chưa phù hợp", giảng viên T lý giải.

Việc chịu áp lực lớn phải đảm bảo tiết học đúng thời lượng, chuyển tải đủ nội dung, trạng thái học tập của học sinh, sinh viên phải vui tươi, hào hứng qua màn hình laptop đã khiến nhiều giáo viên rơi vào cảm xúc ức chế khi có tình huống trái ý muốn nảy sinh.

Trường hợp một giảng viên Trường ĐH Bách khoa TPHCM mắng sinh viên là đồ "óc trâu" hay một nữ giáo viên dạy Văn của Trường THPT Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị mắng học sinh là "quái thai về tâm hồn", "một loại rác thải"... xuất phát từ chính những áp lực vô hình mà không mấy người thấy và chia sẻ.

Cô T.T.H.Y, giáo viên Trường THPT Cam Lộ thừa nhận khi nghe lại đoạn clip mắng học sinh lan truyền trên mạng, cô cũng không hiểu vì sao lúc đó cảm xúc của mình lại tức giận và thiếu sự kiềm chế đến vậy. Cô Y nhận thức mình sai khi buông ra những lời lẽ không phù hợp với học sinh.

Kiểm soát cảm xúc khi dạy học trong bối cảnh dịch bệnh - Hình 2

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Ảnh minh họa

Giải pháp cân bằng?

Theo các chuyên gia tâm lý, bất cứ công việc nào trong cuộc sống hiện đại đều có áp lực, nghề giáo cũng vậy. Trong bối cảnh dịch bệnh, các phương thức giao tiếp và dạy học phải chuyển đổi trạng thái như thời gian vừa qua, việc cảm xúc tiêu cực chi phối đến hoạt động dạy học là điều khó tránh khỏi.

Theo TS tâm lý Đào Lê Hòa An, áp lực vừa đủ là động lực giúp cá nhân phấn đấu vươn lên để hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp. Tuy nhiên, nếu áp lực quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả. Ức chế tích lũy, dồn nén ở mức độ nào đó dẫn đến hành vi bộc phát, tiêu cực.

"Thời gian qua tình hình dịch bệnh tại TPHCM và các tỉnh phía Nam thật sự căng thẳng. Đội ngũ giáo viên hàng ngày phải đối mặt với những thông tin tiêu cực của dịch bệnh, rồi khó khăn của cuộc sống, áp lực khi phải sống trong khu phong tỏa cách ly, có trường hợp người nhà giáo viên và giáo viên bị nhiễm bệnh... Bản thân giáo viên cũng kỳ vọng phải dạy thật tốt, tiết dạy phải thật vui và sinh động để hút học sinh... Khi những cố gắng của bản thân không như kỳ vọng, sự thất vọng, cảm xúc lao dốc nơi giáo viên là khó tránh khỏi. Việc học sinh không tập trung học, có ứng xử không tốt... sẽ gián tiếp làm cảm xúc tiêu cực nơi giáo viên bùng phát", TS An phân tích.

TS Lê Thị Mai Liên - giảng viên Bộ môn Tham vấn - trị liệu, Khoa Tâm lý học Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TPHCM cũng cho rằng, để giảm áp lực, giáo viên cần chăm sóc bản thân trước khi lên lớp, đặc biệt là sức khỏe tinh thần. Khi rơi vào trạng thái mệt mỏi, cảm xúc không tốt, giáo viên cần làm những điều khiến mình cảm thấy thoải mái và vui vẻ. Bởi chính điều đó sẽ giúp thầy cô khơi dậy được cảm hứng và giảng bài hay hơn.

"Thầy cô cần quan sát nội tâm, cảm xúc, ngôn ngữ cơ thể của mình và tiến hành "quét" cảm xúc, tâm trạng của mình mỗi ngày trước khi lên lớp. Nếu cảm thấy căng thẳng, khó chịu, thầy cô có thể dành 2 - 3 phút thực hành hít thở để xoa dịu cảm xúc, kích hoạt năng lượng tích cực, niềm vui sống. Đại dịch "đóng" chúng ta với thế giới bên ngoài nhưng cũng là cơ hội để "mở" ra cái bên trong. Quay về với bản thân, lắng nghe cơ thể, lắng nghe tiếng nói bên trong nội tâm có thể giúp chính nội tâm an yên và tích cực", TS Liên nói.

Niềm vui là yếu tố giúp người học hứng thú với lớp học và duy trì sự tập trung. Thầy cô nên giảm kỳ vọng về mức độ tiếp thu; kiểm tra, đ.ánh giá cho phù hợp với điều kiện học trực tuyến để tránh gây căng thẳng và áp lực cho người học và bản thân. - TS Lê Thị Mai Liên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Quỳnh Alee bị "tóm" nhan sắc thật, ảnh tình tứ với bạn trai tuyển thủ gây sốt03:03Công an Trung Quốc tuyên bố Đàm Trúc bị oan, chị gái Mèo Béo dựng chuyện dắt mũi03:09Võ Hà Linh livestream bất ổn, quát nhân viên xối xả, "đá xéo" Quyền Leo Daily02:56Cụ bà ở Trung Quốc 67 t.uổi có thai ngoài ý muốn, quyết sinh con, hiện ra sao?03:45Xuân Ca bị đàn chị Linh Ngọc Đàm "liếc", nhan sắc hậu "dao kéo" gây thất vọng02:50Diệp chính thức dọn đồ khỏi nhà Soanh, tuyên bố từ nay sẽ "sống thật"03:11Lan Hương FapTV: Phú bà U30, nhan sắc "trẻ mãi không già" sau 10 năm04:27Trà Đặng lộ vóc dáng sau 1 tháng sinh con, CĐM khen nức nở nhưng nhắc nhở 1 điều03:26Lôi Con được Quang Linh thông báo sắp học ở Việt Nam, tiếp tục ở thêm vài tháng03:01Pam Yêu Ơi trổ tài họa sĩ vẽ chân dung mẹ Salim, tác phẩm khiến ba Long lo lắng02:50Sùng Bầu: "Bà trùm" miến dong khuynh đảo cõi mạng, đổi đời từ bàn tay trắng04:02Xôn xao cô giáo về hưu dạy trên TikTok bị nói lời khiếm nhã, bức xúc lối ứng xử02:52CEO HannahOlala quyên góp 1 triệu USD cho UNICEF nhân ngày sinh nhật lần thứ 4002:58Thơ Nguyễn tuyên bố yêu nhưng sẽ không cưới bạn trai, vì 1 lý do này!03:23Con trai Bảo Thy bộc lộ khả năng đặc biệt, vượt trội hơn hẳn bạn cùng lứa03:03Chú rể tặng áo choàng làm từ 440 triệu đồng t.iền mặt cho cô dâu vào ngày cưới03:14Mẹ bầu Chu Thanh Huyền được Quang Hải chăm tận giường, netizen tấm tắc "xin vía"02:52Quỳnh Bei tốt nghiệp trường ĐH top đầu Việt Nam, lắc hông nhưng không lười học03:09Tiktoker Viên Vibi bị nghi đang mang thai, CĐM soi ra loạt chi tiết khả nghi?03:01Đồng Văn Hùng: chàng công nhân lọt top 30 under 30 Asia do Forbes bình chọn04:09

Thông tin đang nóng

Tuấn Hưng gỡ MV t.iền tỷ, tuyên bố không sử dụng ca khúc Quả táo vàng, tạm ngừng sử dụng MXH
11:29:18 23/05/2024
"Cam thường" bắt cận visual nét căng Hồ Ngọc Hà bên Thư Kỳ, hành động với Mai Davika gây bàn tán
11:19:50 23/05/2024
Nữ chính thừa thãi nhất màn ảnh hiện tại: Diễn như "vô hình" còn quá già so với nam chính
11:05:52 23/05/2024
Nam diễn viên Việt khổ nhất showbiz: Ở phòng trọ 15m2, bán xe trả nợ, 40 t.uổi kết hôn lần 2 với vợ trẻ đẹp
13:01:11 23/05/2024
Sao Việt 23/5: Hà Kiều Anh tình tứ bên chồng, Lâm Khánh Chi khoe bạn trai
10:23:44 23/05/2024
Cho em chồng mượn xe cả ngày, tối nhìn bình xăng tôi tức sôi m.áu
11:37:41 23/05/2024
Hát phục vụ khán giả liên tục đến 1 giờ sáng, Nathan Lee chứng tỏ phong độ chưa bao giờ sụt giảm
12:30:14 23/05/2024
Midu lộ diện gây bất ngờ giữa ồn ào nộp đơn đề nghị xử lý TikToker
11:12:28 23/05/2024
Cô gái Quảng Ngãi có cái tên độc lạ, ai đọc cũng phải bật cười
13:28:21 23/05/2024
Trạm cứu hộ trái tim: An Nhiên uống cả thuốc hạ huyết áp, Nghĩa đã biết tất cả nên mới đuổi bà Xinh?
12:57:15 23/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

3 món ăn ngon giải nhiệt ngày hè với dọc mùng, khi chế biến cần chú ý để tránh bị ngứa

Ẩm thực

15:24:58 23/05/2024
Dọc mùng là nguyên liệu rất thích hợp để chế biến 3 món ăn thanh mát giải nhiệt ngày hè ngon tuyệt dưới đây. Bạn hãy tham khảo nhé!

"Mẹ ngoại" U50 trẻ đẹp của Doãn Hải My chiếm spotlight khi cùng con trai dự prom cuối cấp của trường Marie Curie

Sao thể thao

15:23:20 23/05/2024
Hôm 22/5, bà Mai Đoàn - mẹ vợ của hậu vệ Đoàn Văn Hậu cùng con trai thứ hai đến dự prom cuối cấp của trường Marie Curie cơ sở Mỹ Đình

Căn hộ chung cư ở Hà Nội bốc cháy rừng rực

Tin nổi bật

15:06:59 23/05/2024
Sáng 23/5, thông tin từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận Hà Đông cho biết, đơn vị vừa kịp thời dập tắt đám cháy căn hộ tại chung cư The Vesta.

Khánh Thi ở t.uổi 42: Cuộc sống sung túc, giàu có cỡ nào?

Sao việt

14:56:08 23/05/2024
Sau khi sinh con gái út Lisa vào tháng 9 năm ngoái, Khánh Thi tích cực trở lại công việc. Bên cạnh gia đình hạnh phúc, sự nghiệp thành công, nữ kiện tướng dancesport còn có cuộc sống sung túc.

Con gái đạo diễn Trần Anh Hùng dự công chiếu phim ở LHP Cannes

Hậu trường phim

14:52:37 23/05/2024
Con gái đạo diễn Trần Anh Hùng xuất hiện trong lễ công chiếu phim Grand Tour . Lãng Khê là thành viên của đoàn phim này.

Biên bản cuộc họp Fed bộc lộ nỗi lo về lạm phát ngày càng tăng

Thế giới

14:41:30 23/05/2024
Một nền kinh tế mạnh mẽ và lạm phát tiếp tục gia tăng đã khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kết luận rằng tiến trình chống lại đà tăng giá cả của họ đã bị đình trệ.

Trương Quỳnh Anh đã U40 vẫn mê kiểu thời trang trẻ như thiếu nữ

Phong cách sao

14:39:01 23/05/2024
Dù đã ở ngưỡng U40 song Trương Quỳnh Anh vẫn là một cái tên nhận được nhiều chú ý của khán giả. Bên cạnh những hoạt động nghệ thuật thì cô nàng còn được quan tâm bởi vẻ ngoài trẻ trung, cuốn hút.

Lạc Sơn (Hòa Bình): Vẻ đẹp ẩn mình chưa khai phá

Du lịch

14:30:25 23/05/2024
Từ lâu, đồi Thung (Lạc Sơn, Hòa Bình) đã trở thành một điểm đến du lịch của nhiều người. Điểm nghỉ dưỡng đầy tiềm năng, với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mường.

Vì sao các vitamin thiết yếu cho cơ thể được đặt tên theo bảng chữ cái?

Sức khỏe

14:18:09 23/05/2024
Tại Viện Lister ở London, Anh, Funk đã tiến hành thí nghiệm để cô lập một phức hợp các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự sống, được ông coi là các amin thiết yếu (vital amine).

Mỹ nhân được cánh mày râu khao khát nhất bị chồng "cắm sừng", tiểu tam lại vừa mới kết hôn

Sao châu á

14:01:50 23/05/2024
Tờ FRIDAY đưa tin showbiz Nhật Bản hiện dậy sóng với thông tin ngọc nữ Aragaki Yui bị chồng phản bội. Theo truyền thông xứ Phù Tang, nam diễn viên Hoshino Gen đã ngoại tình với 1 nữ phát thanh viên

Binz mang đồ ăn Châu Bùi chuẩn bị vào nhà chung Anh Tài, có hành động hồn nhiên khiến đàng gái biết chắc khóc ròng

Tv show

13:57:05 23/05/2024
Châu Bùi được khen ngợi chu đáo vì chuẩn bị đồ ăn cho Binz khi tham gia chương trình Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai.

Lừa hơn nửa tỷ đồng rồi trốn sang Dubai vẫn không thoát

Pháp luật

13:48:13 23/05/2024
Cảnh sát Các Tiểu vương quốc Arab Thống Nhất đã bắt giữ Nguyễn Trần Vinh theo Quyết định truy nã quốc tế khi y đang làm nhân viên cho một quán cơm người Việt Nam bán tại Marina - Dubai...

Những nguyên tắc cần tránh khi bố trí phong thủy trước cửa nhà

Sáng tạo

13:43:11 23/05/2024
Theo quan niệm phong thủy trước cửa nhà, cửa là nơi thu hút tài lộc và vượng khí cho gia chủ. Nếu phong thủy trước cửa nhà không tốt hoặc đặt những vật không nên trước cửa, gia đạo sẽ dễ bất hòa, thu hút điềm xấu. Cụ thể như sau: