Không xây dựng “university” đúng chất là cản trở để có đại học đẳng cấp thế giới

Theo dõi VGT trên

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp, kinh nghiệm từ các nước cho thấy thông thường có 3 cách để tạo nên đại học đẳng cấp thế giới.

Sự tách rời giữa hệ thống các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn, và việc vắng mặt các trường đại học đa lĩnh vực là hai tàn tích của mô hình Liên Xô cũ. Đây chính là hai cản trở lớn làm cho khối các nước kinh tế chuyển đổi có rất ít trường đại học đẳng cấp thế giới.

Việt Nam muốn sớm có các trường đại học đẳng cấp thế giới thì cần quyết tâm cao trong việc khắc phục các cản trở nói trên. Đó là quan điểm của Giáo sư Lâm Quang Thiệp – nguyên Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khi chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.

Qua nghiên cứu, Giáo sư Lâm Quang Thiệp nhận thấy, thông thường đại học đẳng cấp thế giới sẽ được thể hiện ở 3 khía cạnh.

Thứ nhất, cơ sở giáo dục đại học đó tập trung nhiều tài năng (bao gồm cả sinh viên, giảng viên), xuất sắc.

Thứ hai, đó là ngôi trường có vật lực, tài lực dồi dào.

Thứ ba, có hệ thống quản lý, quản trị tốt, thuận lợi.

“Ba đặc điểm này tạo nên đại học đẳng cấp thế giới, có chất lượng cao. Ở nhiều nước, vài thập niên gần đây họ quan tâm nhiều tới đại học đẳng cấp thế giới, kể cả các nước khu vực Đông Nam Á”, Giáo sư Lâm Quang Thiệp đ.ánh giá.

Không xây dựng university đúng chất là cản trở để có đại học đẳng cấp thế giới - Hình 1

Giáo sư Lâm Quang Thiệp – nguyên Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), ảnh: Thùy Linh.

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp, kinh nghiệm từ các nước cho thấy thông thường có 3 cách để tạo nên đại học đẳng cấp thế giới.

Một là, chọn lựa một số cơ sở giáo dục đại học đang có rồi nâng cấp lên.

Hai là, thực hiện sáp nhập một số trường khác nhau tạo thành một đại học lớn để phát triển.

Ba là, thành lập một trường mới hoàn toàn. Cách này tốn kém nhiều nhất.

Tại Việt Nam, việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế tại Việt Nam được bắt đầu cách đây 15 năm. Theo đó, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định thành lập Tổ công tác xây dựng Đề án thành lập trường đại học đẳng cấp quốc tế. Giai đoạn đầu triển khai dự án, có 2 trường đại học theo mô hình mới là trường Đại học Việt-Đức ở Bình Dương và trường Đại học Khoa học và Công nghệ (trường Đại học Việt-Pháp) ở Hà Nội. Đến nay 2 đại học này chưa lọt vào top nào.

Video đang HOT

Nhìn nhận về bảng xếp hạng thế giới THE 2022 vừa công bố Việt Nam có 5 đại diện trong đó Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Duy Tân cùng ở thứ hạng 401-500;

3 cơ sở giáo dục đại học còn lại là: Đại học Quốc gia Hà Nội (thứ hạng 1001 – 1200), Đại Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Trường đại học Bách khoa Hà Nội cùng thứ hạng 1201 , phải nói rằng, đây là 5 cơ sở giáo dục đại học không thực hiện theo Đề án năm 2006 của Chính phủ.

Nhìn vào thứ hạng của 2 trường lọt top 401-500, Giáo sư Lâm Quang Thiệp cho rằng, bảng xếp hạng này cho thấy cơ chế tự chủ đại học đã giúp Trường Đại học Tôn Đức Thắng bứt phá rất nhanh, từ một đại học không tên t.uổi gì, vị trí rất thấp trong hệ thống đại học Việt Nam sau hơn chục năm đã trở thành đại học xuất sắc được vinh danh trong TOP 500 đại học tốt nhất thế giới bởi Tổ chức xếp hạng đại học thế giới thuộc Thời báo Times vào năm 2021 với dữ liệu tích lũy từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2020.

Còn trường Đại học Duy Tân là một cơ sở giáo dục đại học tư thục trên địa bàn miền Trung còn nhiều khó khăn nhưng họ đã rất nỗ lực, cố gắng để có được kết quả này.

Qua bảng xếp hạng cũng thấy được rằng, hai Đại học Quốc gia được đầu tư rất nhiều nhưng kết quả vẫn chỉ dao động ở top 1001 – 1200.

Lý giải điều này, Giáo sư Lâm Quang Thiệo chỉ ra rằng, lý do 2 đại học quốc gia chưa đạt được kết quả cao do việc thực hiện đã diễn ra không đúng như thiết kế ban đầu là trở thành một đại học đa lĩnh vực, lý do chủ yếu là các trường thành viên phản đối việc sáp nhập, vì mất nhiều “ghế” quản lý và “trường” bị hạ cấp thành khoa. Các nhà tổ chức phải thỏa hiệp bằng cách giữ nguyên vị trí các trường thành viên, không thay đổi các chức vụ quản lý trước đây, do đó các quy chế tổ chức được xây dựng theo mô hình đại học hai cấp.

Theo mô hình này, hoạt động trong các trường thành viên hầu như vẫn giữ như cũ, sự kết nối giữa các trường thành viên với nhau rất lỏng lẻo, và cấp quản lý trên cùng của “đại học” thực hiện một cơ chế quản lý trung gian gián tiếp, giống như các “bộ đại học” nhỏ. Các đại học “hai cấp” ở nước ta không phát huy được các thế mạnh của mô hình “university”.

Trước hết, các trường thành viên đều là các trường đơn ngành, đơn lĩnh vực, lại liên kết với nhau rất lỏng lẻo, hầu như hoàn toàn độc lập về đào tạo, nên ưu thế về việc nâng cao chất lượng đào tạo theo chương trình giáo dục khai phóng không thể hiện được.

Cũng vậy, trong lĩnh vực nghiên cứu, phục vụ xã hội và đáp ứng thị trường lao động, quan hệ lỏng lẻo giữa các trường thành viên rất khó tạo nên sự phối hợp để tăng hiệu quả.

Chính vì sự kém hiệu quả của các mô hình đại học quốc gia nên Ngân hàng Thế giới đã có một văn bản góp ý chính thức khi xây dựng Luật Giáo dục đại học 2018 đề nghị điều chỉnh các mô hình đó.

Bởi họ nói rằng đó là mô hình duy nhất độc đáo tại Việt Nam (“is unique to Vietnam”) và không thấy ở bất kỳ nước nào trên thế giới (“We have not come across this set up in any country in the world”).

Nói theo ngôn ngữ thông thường, đó là một mô hình “không giống ai” trên thế giới, và có nhiều nhược điểm. Theo họ, các nhược điểm đó là: “Không tận dụng được hết ưu thế về tài năng, kiến thức, và tiềm lực hiện có bị phân tán trong một số lớn các cơ sở tách biệt.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng các cơ sở đại học phi tập trung hoạt động kiểu như các trường thành viên độc lập gắn kết yếu gặp thách thức lớn nhằm chuyển đổi và tăng cường hoạt động bởi vì mỗi trường thành viên đều có kế hoạch và ưu tiên của riêng mình, không nhất thiết gắn chặt với mục tiêu chung của đại học lớn.

Sự thiếu tích hợp làm cho chúng không thể tạo nên một sự đồng nhất cốt lõi và một tình cảm chung về mục đích. Khi không có một tầm nhìn chung, nhiệm vụ thiết kế và thực hiện một dự án phát triển đổi mới cho toàn bộ trường đại học trở thành bất lực. Các cơ sở đại học phi tập trung có xu hướng trở thành không hiệu quả vì sự trùng lặp của việc cung cấp các khóa học và các cấu trúc hành chính.

Các hoạt động trong giảng dạy và nghiên cứu vẫn được giữ trong nội bộ các trường và khoa riêng biệt. Những nỗ lực đa ngành bị cản trở. Các nguồn lực tài chính và khoa học không được chia sẻ rộng rãi.”

“Các nhận xét đó thể hiện khá đầy đủ nhược điểm của mô hình đại học hai cấp mà chúng tôi đã nhiều lần phát biểu”, Giáo sư Lâm Quang Thiệp nhấn mạnh.

Giáo sư Lâm Quang Thiệp khẳng định: “Rõ ràng việc hai đại học lớn nhất ở nước ta không được xây dựng theo mô hình “university” thật sự là một cản trở lớn để chúng phấn đấu trở thành đại học đẳng cấp thế giới.

Và muốn giảm bớt những cản trở trên con đường phấn đấu để có các trường đại học đẳng cấp thế giới, chúng ta cần thay đổi hệ thống giáo dục đại học và nghiên cứu và điều chỉnh các mô hình đại học để có các đại học đa lĩnh vực thật sự để đáp ứng 3 yếu tố của đại học đẳng cấp thế giới như đã nêu”.

Cuối cùng, Giáo sư Thiệp cho rằng, cơ chế quản trị đại học hiện nay quan trọng nhất là tự chủ. Trường Đại học Tôn Đức Thắng thành công chính là nhờ tự chủ đại học tuy nhiên ở ta nhiều chủ trương đã được Nhà nước đưa ra, quy định trong Luật tuy nhiên không được quán triệt triệt để ở các cấp thực hiện do đó đã gây nhiều hạn chế, vướng mắc cho cơ sở giáo dục.

“Cần có Nghị định riêng cho các trường đại học tự chủ để đảm bảo thực hiện đúng theo tinh thần và nguyên tắc tự chủ đồng thời quán triệt sâu sắc đến cơ quan quản lý trực tiếp. Phải hoàn thiện hành lang pháp lý đảm bảo đồng bộ, nhất quán thì tự chủ đại học mới đi vào thực tiễn cuộc sống.

Bởi lẽ, ngay như tự chủ ở Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã có một Quyết định riêng (Quyết định số 158/QĐ-TTg) của Chính phủ tuy nhiên khi triển khai thực hiện thì vướng vì hệ thống văn bản pháp lý đang mâu thuẫn dẫn đến hệ quả như thời gian vừa qua”, Giáo sư Thiệp nói.

Thế mạnh của đại học đa lĩnh vực (university):

Một là , các đại học đa lĩnh vực sẽ đào tạo sinh viên tốt ở phần giáo dục đại cương, phần rất quan trọng của kiến thức đại học mà chỉ trong các university mới có đủ đội ngũ giáo sư, giảng viên có trình độ cao để giảng dạy tốt các chương trình giáo dục này.

Hai là , các đại học đa lĩnh vực có ưu thế về nghiên cứu và phục vụ xã hội, vì ngày nay các đề tài nghiên cứu lớn đều là các đề tài có tính liên ngành, các hoạt động phục vụ xã hội cũng vậy. Và đại học đa lĩnh vực bao gồm nhiều ngành đào tạo khác nhau dễ đối phó với sự biến động về nhu cầu của từng nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Việc phát triển 2 đại học quốc gia không theo đúng như thiết kế

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp: "Việc triển khai xây dựng các đại học quốc gia theo mô hình đại học đa lĩnh vực diễn ra không được suôn sẻ".

Vào đầu thập niên 1990, khi Chính phủ chủ trương xây dựng một số trường đại học mạnh cho nước ta, Thủ tướng Võ Văn Kiệt yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo thiết kế các đại học này và Bộ đã đề nghị xây dựng hai đại học quốc gia Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh theo mô hình đại học đa lĩnh vực. Thay đổi mô hình các cơ sở giáo dục đại học là một trong những chủ trương quan trọng của đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên việc thực hiện đã diễn ra không đúng như thiết kế.

Chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Giáo sư Lâm Quang Thiệp - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết: "Việc triển khai xây dựng các đại học quốc gia theo mô hình đại học đa lĩnh vực diễn ra không được suôn sẻ, theo nhiều tình huống khác nhau".

Giáo sư Lâm Quang Thiệp phân tích, đối với Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 đã quyết định sáp nhập Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. Nghị định này được thực hiện rất khó khăn vì có nhiều ý kiến khác nhau. Đại học Tổng hợp và Đại học Sư phạm được nhập một cách máy móc nhưng không "hòa hợp" được.

Một trong các phản ứng gay gắt là ý kiến bảo vệ kiểu trường Đại học Sư phạm chỉ đào tạo giáo viên theo mô hình đơn lĩnh vực của Liên Xô. Sau một thời gian nhập mà không hòa, năm 2000 Trường Đại học Sư phạm lại được quyết định tách ra khỏi Đại học Quốc gia Hà Nội.

Việc phát triển 2 đại học quốc gia không theo đúng như thiết kế - Hình 1

Giáo sư Lâm Quang Thiệp (ảnh: Thùy Linh)

Đối với Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh một tình huống khác đã diễn ra. Vào đầu thời kỳ đổi mới, khoảng năm 1988, quy mô các trường đại học nước ta đều rất nhỏ bé, thường dưới một nghìn sinh viên, nên phương án sáp nhập 9 trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để thành lập Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã được đề xuất, và Nghị định 16/CP của Chính phủ ngày 27/1 /1995 đã quyết định trên tinh thần đó.

Tuy nhiên, đến khi thực hiện các phương án này vào năm 1995 thì quy mô các trường đại học đơn ngành đã tăng lên rất nhiều, do đó việc nhập quá nhiều trường đại học đơn ngành sẽ tạo nên một đại học đa lĩnh vực quá lớn. Đó là lý do mà vào năm 2001 Chính phủ quyết định tổ chức lại và giảm bớt quy mô của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh bằng cách đưa ra ngoài bớt một số trường thành viên.

Rõ ràng, những khó khăn về tổ chức trong quá trình thành lập các đại học quốc gia đã dẫn đến một hệ quả đáng tiếc, đó là: các đại học đa lĩnh vực không giữ được mô hình university như đã thiết kế. Một trong các lý do thực chất làm cho các trường thành viên phản đối khi được sáp nhập, đó là khả năng mất nhiều "ghế" quản lý, và quan niệm "trường" bị hạ cấp thành "khoa".

Các nhà tổ chức phải thỏa hiệp bằng cách hứa hẹn giữ nguyên vị trí các trường thành viên, không thay đổi các chức vụ quản lý trước đây, do đó các quy chế được xây dựng theo mô hình các đại học hai cấp. Theo mô hình này, hoạt động trong các trường thành viên hầu như vẫn giữ như cũ, kết nối giữa các trường thành viên với nhau rất lỏng lẻo, và cấp quản lý trên cùng của "đại học" thực hiện một cơ chế quản lý trung gian gián tiếp, giống như các "bộ đại học" nhỏ.

Rõ ràng, "mô hình đại học hai cấp" chỉ là một giải pháp tình thế trong quá trình xây dựng các đại học đa lĩnh vực chứ không phải mô hình của những người thiết kế mong muốn, mô hình này không giữ được thế mạnh của mô hình đại học đa lĩnh vực và làm nảy sinh một số vấn đề về tổ chức.

Theo đó, Giáo sư Lâm Quang Thiệp nhấn mạnh rằng, các đại học hai cấp ở nước ta không phát huy được các thế mạnh của mô hình "university". Trước hết, các trường thành viên quan hệ lỏng lẻo và hầu như hoàn toàn độc lập với nhau về đào tạo nên ưu thế về nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đối với mảng giáo dục đại cương và các môn khoa học cơ bản, đã không thể hiện được.

Cũng vậy, trong lĩnh vực nghiên cứu, phục vụ xã hội, quan hệ lỏng lẻo giữa các trường thành viên rất khó tạo nên sự phối hợp để nâng cao hiệu quả. Sự thiếu gắn kết giữa các trường thành viên cũng không tạo thuận lợi trong việc đáp ứng thị trường lao động.

Ngay văn bản của World Bank khi nhận xét về dự thảo Luật Giáo dục đại học nước ta năm 2018 trong đó đặc biệt lưu ý đến mô hình các đại học quốc gia. Trước hết họ nói đó là mô hình duy nhất độc đáo tại Việt Nam ("is unique to Vietnam") và không thấy ở bất kỳ nước nào trên thế giới ("We have not come across this set up in any country in the world"). Nói theo ngôn ngữ thông thường, đó là một mô hình "không giống ai" trên thế giới.

Về nhược điểm của các đại học quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo sư Lâm Quang Thiệp trích đầy đủ ý kiến của các chuyên gia World Bank. Theo họ, các nhược điểm đó là:

"Không tận dụng được hết ưu thế về tài năng, kiến thức và tiềm lực hiện có bị phân tán trong một số lớn các cơ sở tách biệt. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng các cơ sở đại học phi tập trung hoạt động kiểu như các trường thành viên độc lập gắn kết yếu gặp thách thức lớn nhằm chuyển đổi và tăng cường hoạt động bởi vì mỗi trường thành viên đều có kế hoạch và ưu tiên của riêng mình, không nhất thiết gắn chặt với mục tiêu chung của đại học lớn.

Sự thiếu tích hợp làm cho chúng không thể tạo nên một sự đồng nhất cốt lõi và một tình cảm chung về mục đích. Khi không có một tầm nhìn chung, nhiệm vụ thiết kế và thực hiện một dự án phát triển đổi mới cho toàn bộ trường đại học trở thành bất lực.

Các cơ sở đại học phi tập trung có xu hướng trở thành không hiệu quả vì sự trùng lặp của việc cung cấp các khóa học và các cấu trúc hành chính. Các hoạt động trong giảng dạy và nghiên cứu vẫn được giữ trong nội bộ các trường và khoa riêng biệt. Những nỗ lực đa ngành bị cản trở. Các nguồn lực tài chính và khoa học không được chia sẻ rộng rãi."

Nói như vậy để thấy mô hình hiện tại của các đại học quốc gia một sản phẩm có tính "biện pháp tình thế" trong quá trình đổi mới giáo dục đại học, gặp nhiều vấn đề gay cấn, làm cho các cơ sở đó không phát triển mạnh mẽ như mong muốn. Nhược điểm của mô hình hiện tại của đại học quốc gia và đại học vùng chẳng những được cảm nhận bởi các chuyên gia và các nhà quản lý giáo dục đại học trong nước, mà còn được vạch rõ bởi các chuyên gia giáo dục đại học quốc tế dựa trên kinh nghiệm phát triển giáo dục đại học thế giới.

Là người có theo dõi diễn biến của việc xây dựng các đại học quốc gia trong quá trình đổi mới giáo dục đại học, Giáo sư Lâm Quang Thiệp cho rằng, tốt hơn hết các cơ sở giáo dục đại học quan trọng của hệ thống giáo dục đại học nước ta nên xây dựng theo mô hình university (đại học đa lĩnh vực) thực sự, không nên sử dụng mô hình đại học hai cấp.

"Muốn vậy, tùy theo điều kiện cụ thể nên xử lý một đại học hai cấp nào đó ở nước ta theo một trong 2 giải pháp: Một là cho phép các trường thành viên đơn ngành đơn lĩnh vực phát triển thành các university, và đại học hai cấp biến thành một tập đoàn các university với sự liên kết rất lỏng lẻo.

Hai là, đại học hai cấp chuyển thành một university đơn nhất thực sự, thay đổi bộ phận điều phối trung gian thành cấp điều hành trực tiếp, toàn bộ university có một chương trình đào tạo chung. Có như vậy mới tăng cường chất lượng và hiệu quả của chúng, vì các cơ sở giáo dục đại học đó có tác động quan trọng và lâu dài đến sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học nước ta", Giáo sư Thiệp nhấn mạnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Đàm Trúc - Bạn gái Mèo Béo: Đời tư phức tạp, nhan sắc ngoài đời khác xa ảnh04:40Đàm Trúc nghi có ở hiện trường ngày Mèo Béo mất, chú thích chuyển t.iền có vấn đề03:11Chị gái Mèo Béo xác nhận dung mạo của em trai, chỉ công khai duy nhất 2 hình03:11Đàm Trúc bị đào thêm 1 tài khoản, lộ ảnh Mèo Béo ngón tay cong vẹo, CĐM xót xa02:59Một số bạn trẻ Việt "bắt chước" ra Hồ Tây thả đồ ăn cho Mèo Béo gây phẫn nộ02:50Chị gái Mèo Béo bị tố tệ bạc, diễn chẳng kém Đàm Trúc, lợi dụng em trai quá cố?03:36Anh rể Quang Linh bày tỏ tình cảm với Thuỳ Tiên, nàng hậu sốc khi biết điều này!02:39Đàm Trúc có phải chịu trách nhiệm khi gián tiếp khiến Mèo Béo ra đi hay không?03:44"Chị ruột" Quang Linh tố em trai biệt tích với Thùy Tiên, mê chơi bỏ bê bán hàng03:03Rùng mình bài hát Việt "tiên tri" vụ Mèo Béo, trùng khớp từng câu đến khó tin02:49Chị gái Quang Linh nói tình trạng Lôi Con sau khi xa Thùy Tiên, nghe mà thương!02:51Người yêu Mèo Béo rộ clip bị "tác động" ở khách sạn, ôm mặt đau đớn, CĐM làm rõ?03:04Pam Yêu Ơi đu trend make up Ấn Độ, giao diện đáng yêu làm ai nấy "cười té ghế"02:52Thầy giáo điển trai nổi tiếng trên Douyin bị nhầm là game thủ Mèo Béo03:09Giảng viên ĐH nhận xét phản cảm về Mèo Béo, mỉa mai ai thương cảm là "thần kinh"03:02Vụ Mèo Béo và McDonald's Việt Nam: 1 Á hậu ăn nói "xà lơ", bị CĐM "chỉnh lưng"03:22Quang Linh có hành động tinh tế, ân cần với Thuỳ Tiên khiến CĐM quắn quéo02:55Rộ clip Quang Linh hét lớn "anh yêu em" trước mặt Thùy Tiên, fan couple náo loạn02:47Hằng Du Mục bức xúc bạn gái Mèo Béo, vạch trần sự thực dụng của Đàm Trúc?03:00Mèo Béo - chàng game thủ xuất chúng, được các tuyển thủ tưởng nhớ cách đặc biệt03:35

Thông tin đang nóng

Hy hữu ô tô lao vào giữa phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai
10:14:00 14/05/2024
Shark Bình hạnh phúc đến bấn loạn sau khi Phương Oanh sinh đôi một trai một gái
13:55:35 14/05/2024
Vì sao Song Joong Ki thở thôi cũng bị ghét?
13:52:22 14/05/2024
Ca sĩ suốt ngày bài bạc vừa ly hôn Chương Tử Di đã có người yêu mới đáng t.uổi con, nhà gái là mỹ nữ Tân Cương
12:36:39 14/05/2024
Mỹ nhân lố nhất showbiz bị chê mặc xấu không đỡ nổi, phối đồ sến cỡ này mà cũng dám lên hình?
11:36:32 14/05/2024
N.am s.inh để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ rồi bỏ đi chơi game
10:10:31 14/05/2024
Cơ quan chức năng tìm bài đăng gốc trend 'tìm kho báu' của bà Trương Mỹ Lan
12:23:13 14/05/2024
M.ất m.ạng do nói bồ của bạn nhậu 'có nhiều bạn trai'
11:41:44 14/05/2024
Hương Tràm nhan sắc nét căng trong ảnh chụp camera thường nhưng giọng hát có còn như xưa?
12:32:43 14/05/2024
Búp bê cổ trang gây bão MXH nhờ nhan sắc đẹp hơn cả tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "xứng đáng được phong thần"
12:17:18 14/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

Cho da dưỡng ẩm bằng mỹ phẩm mà không cần đến uống nước liệu có khả thi?

Làm đẹp

15:48:03 14/05/2024
Hậu quả của việc mất nước có thể nghiêm trọng hơn nhiều so với làn da trông kém lý tưởng một chút, đặc biệt là về lâu dài.

Minh Hà lên tiếng khi con trai lớn liên tục bị hỏi kém duyên chuyện giới tính

Sao việt

15:33:28 14/05/2024
Cách Rio nhẹ nhàng, từ tốn và vô cùng lễ phép khi giải đáp thắc mắc của netizen cũng chứng minh Minh Hà - Lý Hải có cách dạy con khéo léo, tử tế.

Tử vi tuần mới (13/5 - 19/5): Bốn con giáp tài lộc dồi dào, cuộc sống thuận buồm xuôi gió

Trắc nghiệm

15:30:27 14/05/2024
Theo tử vi tuần mới, bốn con giáp này sẽ được hưởng vận may dồi dào, tài lộc đầy tay giúp cuộc sống cải thiện đáng kể.

Sốc: Sao nữ nghiện "dao kéo" tung ảnh chụp X-quang khuôn mặt với dị vật 3cm tồn tại trong cằm suốt 8 năm

Sao châu á

15:28:44 14/05/2024
Sáng 14/5, tờ Koreaboo đưa tin nữ người mẫu nổi tiếng Đài Loan (Trung Quốc) Phương Kỳ Viện vừa trở thành tâm điểm bàn tán trên mạng xã hội châu Á sau khi công bố ảnh chụp X-quang khuôn mặt.

Quảng Ninh: Hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do dông lốc

Tin nổi bật

15:07:38 14/05/2024
Lãnh đạo UBND thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, trên địa bàn phường Phong Hải có 71 hộ dân bị ảnh hưởng do dông lốc, rất may là không có thiệt hại về người.

Trạm cứu hộ trái tim - Tập 29: Bà Xinh muốn bù đắp căn nhà cho Ngân Hà, An Nhiên tức "tím ruột"

Phim việt

15:07:15 14/05/2024
Bà Xinh muốn bù đắp cho Ngân Hà và điều này làm Nghĩa bực bội, mắng mẹ. Tuy nhiên, người tím ruột nhất lại là An Nhiên.

Dòng phim chữa lành: Liều thuốc tinh thần

Hậu trường phim

15:04:11 14/05/2024
Những bộ phim không có cao trào, chủ yếu nuôi dưỡng tinh thần, cổ vũ con người vượt khó khăn ngày càng ăn khách.

Tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga tiết lộ ưu tiên hành động

Thế giới

15:03:39 14/05/2024
Ông Andrey Belousov, người vừa được Tổng thống Nga chỉ định làm bộ trưởng quốc phòng, nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm quan liêu và cải thiện phúc lợi của quân nhân.

Lee Hyo Ri lần đầu tham gia truyền hình thực tế cùng mẹ

Tv show

14:46:51 14/05/2024
Theo đài cáp JtBC, chương trình thực tế về du lịch mang tên Mom, Will You Go on Trip with Me với sự tham gia của Lee Hyo Ri và mẹ của cô sẽ lên sóng vào ngày 26/5.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp ruộng bậc thang ở huyện biên giới Mường Lát

Du lịch

14:45:58 14/05/2024
Mùa này ruộng bậc thang ở huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa uốn lượn bên những dòng suối tạo nên bức tranh tuyệt đẹp.

Mùa hè sôi động cùng loạt phim thiếu nhi không thể bỏ lỡ

Phim âu mỹ

14:39:59 14/05/2024
Mùa hè đến, hàng loạt các tựa phim hoạt hình đáng trông đợi sẽ khuấy đảo phòng vé, mang đến cho khán giả nhí những trải nghiệm đáng nhớ.

Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có được giảm án?

Pháp luật

14:31:15 14/05/2024
Được tòa sơ thẩm tuyên mức án dưới khung truy tố, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long tiếp tục có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.

"Đại ca" Jennie tuy không cao nhưng vẫn khiến người khác ngước nhìn nhờ 3 chiêu "kéo dài chân"

Phong cách sao

14:24:28 14/05/2024
Jennie không cao nhưng cô có tỉ lệ cơ thể đẹp, đặc biệt là vòng eo con kiến đáng mơ. Vậy nên áo croptop là item được nàng ưa chuộng diện cả trên sân khấu và trong style thường ngày.