50% sinh viên không buồn đi học nếu không điểm danh

Theo dõi VGT trên

Thực tế hiện nay, phần lớn sinh viên xem học chỉ nhằm đạt điểm cao và không có khả năng tự học tốt.

50% sinh viên không buồn đi học nếu không điểm danh - Hình 1

TS Trần Thanh Danh phát biểu tại hội thảo sáng 19-12 – Ảnh: TRẦN HUỲNH

Nhiều chuyên gia đã cho biết như vậy tại Hội thảo “Đổi mới phương pháp giảng dạy trong đào tạo đại học chính quy” do Trường ĐH Mở TP.HCM tổ chức sáng nay 19-12.

Cần tư vấn cho sinh viên phương pháp học đại học

Theo ThS Hồ Quang Khải – giảng viên khoa công nghệ thông tin Trường ĐH Mở TP.HCM – cho rằng do đã quen với thời phổ thông nên nhiều sinh viên chưa hiểu rõ các yếu tố khác biệt khi học phổ thông và học đại học.

Vì vậy, sinh viên khi vào trường đại học cần được tư vấn chi tiết ngay từ đầu về phương pháp và cách thức học tập sao cho phù hợp và hiệu quả.

“Việc học đại học tốt là điều kiện quan trọng, trực tiếp quyết định cho tương lai cho sinh viên sau khi ra trường. Nội dung học ngoài kiến thức còn phải học nhiều kỹ năng. Mục tiêu tối thượng của việc học đại học là trang bị, trau dồi cho khả năng làm được việc sau này, chứ không chỉ để lấy điểm tốt”, ông Khải nhấn mạnh.

Để học tập hiệu quả ở đại học, ThS Hồ Quang Khải cho rằng sinh viên cần dành thời gian mỗi ngày cho việc tự học (ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới). Sinh viên phải biết rõ mức độ tiếp thu tối thiểu khi học đại học là học kiến thức thì phải hiểu rõ và trình bày lại được, học kỹ năng phải biết cách tổ chức và thực hiện.

“Sinh viên cần có tài liệu học tập và phải có ghi chép trong khi học. Đồng thời nên có sổ tay ghi lại các câu hỏi, thắc mắc trong việc học của mình như là một danh sách ‘phải giải quyết’ và cố gắng tìm cách ‘giải quyết’ từng mục.

Nên luôn có quyển giấy nháp bên mình và phải biết là nếu không sử dụng giấy nháp thì chúng ta chỉ suy nghĩ được những vấn đề đơn giản. Sinh viên nên phân bố thời gian để học đều, học đủ, học chắc các môn, tránh ‘để dành’ học khi sắp đến ngày thi”, ông Khải khuyên.

Sinh viên vắng học quá nhiều

Video đang HOT

TS Trần Thanh Danh – giảng viên khoa xây dựng – cho hay hiện rất nhiều thầy cô than phiền tình trạng sinh viên vắng học quá nhiều. “Theo quan sát của tôi, tại khoa xây dựng nếu không điểm danh chỉ có khoảng 50% sinh viên đến lớp. Nếu hỏi sinh viên có cần phải điểm danh thì sẽ có 99,9% trả lời là không cần thiết”, ông Danh nói.

Trong khi, cũng theo giảng viên này, hiện nay không chỉ có các lớp học bậc đại học ở Việt Nam mới điểm danh mà ở các nước cũng thực hiện việc này.

Trước kia, giảng viên thường không quan tâm đến việc sinh viên có đến lớp hay không vì việc đ.ánh giá chất lượng sinh viên chỉ cần dựa vào kết quả của bài thi cuối kỳ.

Nghiên cứu của TS Vũ Thế Dũng (Trường ĐH Bách khoa – ĐH Quốc gia TP.HCM) cho thấy việc đ.ánh giá này sẽ làm cho người học dễ có khuynh hướng lạc mục tiêu – nghĩa là thay vì mục tiêu chính là tích lũy kiến thức liên tục qua từng buổi học thì lại chuyển qua mục tiêu là đạt điểm trung bình cho bài thi.

TS Danh cho biết hiện nay, để cải tiến chất lượng giáo dục, phương pháp đ.ánh giá đã được các trường đại học điều chỉnh sang đ.ánh giá theo quá trình học tập. Với phương pháp này, sự tương tác và tham gia tích cực của người học trong quá trình tiếp thu kiến thức được đề cao hơn. Từ đó, việc đ.ánh giá chất lượng đào tạo sinh viên sẽ chính xác hơn.

“Để việc đ.ánh giá theo quá trình học được đảm bảo, sinh viên cần phải tham dự đầy đủ các buổi học. Điểm danh lúc này có thể trở thành công cụ giúp nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường đại học”, ông Danh khẳng định.

Tuy nhiên, ông Danh cũng cho cho rằng giảng viên cần đầu tư nhiều hơn cho bài giảng để hấp dẫn sinh viên tự đến lớp…

TRẦN HUỲNH

Theo tuoitre

Doanh nghiệp chê giáo trình trường đại học cũ kỹ, lạc hậu: Các trường buộc phải thay đổi

Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu lớn của nhiều trường đại học trong những năm qua. Ngoài việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (GV), thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), đổi mới phương pháp, giáo trình giảng dạy là việc buộc phải làm.

Tuy nhiên, thực tế sản phẩm đào tạo của nhiều trường đại học khi hòa nhập với thị trường lao động vẫn bị chê. Lý do vì sao?

Doanh nghiệp chê giáo trình trường đại học cũ kỹ, lạc hậu: Các trường buộc phải thay đổi - Hình 1

Sinh viên Khoa Cơ điện - Điện tử Trường ĐH Lạc Hồng trong một giờ học thực hành trên các thiết bị hiện đại.

Đi sau công nghệ

"Công nghệ tiến nhanh như chớp, giáo trình lớp ngớp theo sau". Đó là ví von của nhiều chủ doanh nghiệp khi nói về giáo trình đào tạo của các trường đại học hiện nay. Thực tế trên không hoàn toàn đúng, nhưng theo nhiều lãnh đạo các trường đại học, nó cũng không hẳn sai. Bởi phản hồi của doanh nghiệp phần nào phản ánh rõ hiện trạng bất cập trong công tác đào tạo nhân lực của không ít trường.

Theo ông Mai Ngọc Vinh - Chủ tịch HĐQT Hệ thống Giáo dục Đất Việt, việc doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi trong chính sách tuyển dụng nhân sự cho phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế, sự bùng nổ của khoa học công nghệ đã khiến công tác đào tạo nhân lực của các trường không theo kịp vì thiếu sự chủ động.

"Tôi may mắn được tham gia nhiều ngày hội tuyển dụng với các trường đại học, cũng như xây dựng các chương trình đào tạo học kỳ doanh nghiệp với nhiều đơn vị. Điều tôi nhận thấy, trường nào chủ động trong việc "thúc" GV thay đổi phương pháp giảng dạy, làm mới giáo trình theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tế của doanh nghiệp thì nhân lực ổn, còn lại phần đông phải đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu vị trí tuyển dụng, cũng như sự thay đổi của công nghệ, máy móc.

Trường tư thục và trường quốc tế hiện nay thường thay đổi hoặc cập nhật nội dung đào tạo 1 - 2 năm/lần, còn trường công lập có khi 3 - 5 năm chưa thay đổi. Chính việc GV ngại thay đổi dẫn đến sự "lệch pha" lớn giữa doanh nghiệp với đơn vị đào tạo như hiện nay. Sinh viên ra trường thất nghiệp, không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng. Doanh nghiệp thì mãi không giải quyết được bài toán nhân lực chất lượng cao" - ông Mai Ngọc Vinh chia sẻ.

Đồng tình với góc nhìn của ông Mai Ngọc Vinh, bà Nguyễn Thị Hồng Loan - Giám đốc phụ trách khối đào tạo Tập đoàn Imperial tin rằng: Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ hiện nay, thực trạng và chất lượng đào tạo theo phương pháp truyền thống tại một số cơ sở GDĐH không còn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Do vậy, theo bà Loan, các trường cần đẩy mạnh mô hình hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong xây dựng chương trình trải nghiệm nghề cho sinh viên. Đặc biệt, các trường phải thường xuyên chuyển giao, cập nhật các giáo trình tiên tiến từ các nước phát triển, cũng như yêu cầu GV phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, giáo trình sát với thực tiễn sản xuất hơn.

Tại nhiều hội thảo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam, nhiều chuyên gia đã thẳng thắn chỉ ra một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn nhân lực Việt Nam nói chung, nguồn nhân lực được đào tạo từ các trường ĐH Việt Nam nói riêng bị "mất điểm" trong mắt các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng chính là việc họ chỉ được học những điều đã cũ trong các giáo trình.

Tất nhiên, không thể "vơ đũa cả nắm", đ.ánh đồng chất lượng đào tạo các trường đại học với nhau nhưng thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp phải thực hiện khâu đào tạo lại người lao động khi mới tuyển dụng do không cập nhật được những yêu cầu về công nghệ, sản xuất của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp chê giáo trình trường đại học cũ kỹ, lạc hậu: Các trường buộc phải thay đổi - Hình 2

Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học là yêu cầu bắt buộc đối với giảng viên các trường ĐH

Cần sự chủ động của các trường

Thẳng thắn nhìn nhận vấn đề này, TS Nguyễn Vũ Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Lạc Hồng cho biết: Thực tế, các trường đại học đều nhận thấy sự lạc hậu về mặt tri thức trong các giáo trình đang sử dụng. Tuy nhiên, việc thay đổi không phải là điều có thể thực hiện ngay trong một sớm một chiều.

Điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Một mặt, việc biên soạn chương trình cần phải bám sát chương trình đào tạo, do đó, nếu chương trình không có sự cập nhật kịp thời, việc bổ sung, chỉnh sửa giáo trình cũng rất khó thực hiện, chưa kể đến quá trình biên soạn, chỉnh sửa giáo trình phải trải qua khá nhiều khâu, thủ tục rườm rà.

Đứng ở góc nhìn khác, TS Lê Lâm - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn tin rằng: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng giáo trình không được cập nhật nằm ở sự hạn chế trong năng lực NCKH và ngoại ngữ của giảng viên. Do đó, dù giáo trình mới được xuất bản, nhưng không đảm bảo chất lượng, không có tính mới về nội dung, không phản ánh được các yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu công nghệ... thì khó đào tạo sinh viên đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

"Bên cạnh sự yếu kém về năng lực nghiên cứu và ngoại ngữ của giảng viên, một nguyên nhân lớn khác dẫn đến tình trạng giáo trình ở số ít các cơ sở đào tạo còn lạc hậu là do sự thờ ơ của các doanh nghiệp trong việc đồng hành cùng các đơn vị đào tạo để xây dựng chương trình, giáo trình. Công nghệ, yêu cầu tri thức mới nằm ở các doanh nghiệp, trong khi họ không mặn mà trong hợp tác xây dựng chương trình và giáo trình. Hệ lụy là xuất hiện tình trạng "trống đ.ánh xuôi, kèn thổi ngược" trong đào tạo nhân lực như hiện nay" - TS Lâm phân tích.

"Ngoài cách làm truyền thống là mời chuyên gia đến trường giảng dạy, thẩm định, đ.ánh giá giáo trình, đưa sinh viên vào học tập tại các doanh nghiệp... Trường ĐH Lạc Hồng còn chủ động giải quyết vấn đề trên bằng việc đẩy mạnh các hoạt động chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của mình đáp ứng yêu cầu của họ, có nghĩa là chương trình, giáo trình mình đang sử dụng vẫn đáp ứng yêu cầu trong đào tạo nhân lực."

TS Nguyễn Vũ Quỳnh

Trước tình trạng tách biệt trong đào tạo và sử dụng lao động giữa nhà trường và doanh nghiệp đang quá vênh nhau, nhiều trường đã chủ động tìm kiếm lối đi cho mình. Theo TS Nguyễn Vũ Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Lạc Hồng, việc tự nâng cao năng lực NCKH và ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên, cũng như chủ động tìm kiếm đối tác trong xây dựng giáo trình là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để hạn chế tồn tại trên.

Bên cạnh đó, việc nhà trường và doanh nghiệp chủ động đến với nhau, thống nhất với nhau trong biên soạn bài giảng cũng sẽ mang lại hiệu quả. Vấn đề là, các trường phải làm cho các doanh nghiệp thấy được lợi ích của họ khi bắt tay với nhà trường trong xây dựng, biên soạn giáo trình nói riêng và trong các khâu khác để đào tạo nguồn nhân lực nói chung.

Thạc sĩ Phùng Quán - Trưởng phòng Tuyển sinh và Truyền thông Trường ĐH KHTN TPHCM cho rằng: Để giáo trình giảng dạy của các trường không lạc hậu, sáo mòn ngoài các chính sách đầu tư phù hợp, bản thân các trường phải xây dựng được kho học liệu mở (thư viện, tài nguyên mở trên Internet), cũng như xây dựng được đội ngũ GV tâm huyết, tài năng.

Mặc dù, các trường đại học đã ban hành các cơ chế, chính sách để khuyến khích việc biên soạn giáo trình, bài giảng phục vụ yêu cầu đào tạo, nhưng cho đến nay, việc triển khai công tác này còn chậm. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng nguồn kinh phí hạn hẹp đã không khuyến khích giảng viên tham gia soạn giáo trình, tài liệu tham khảo.

Bên cạnh sự yếu kém về năng lực nghiên cứu và ngoại ngữ của giảng viên, một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng giáo trình ở số ít các cơ sở đào tạo còn lạc hậu là do sự thờ ơ của các doanh nghiệp trong việc đồng hành cùng các đơn vị đào tạo để xây dựng chương trình, giáo trình. - TS Lê Lâm - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn

Anh Tú

Theo GDTĐ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Mới nhất
Cả Trung Quốc thương xót sự ra đi của chàng trai 21 t.uổi, bị bạn gái đào mỏ 2 tỷ04:16Vụ "Mèo Béo" ở Trung Quốc: Rộ clip Đàm Trúc lên tiếng xin lỗi, mong được tha thứ03:09Mèo Béo qua đời vẫn bị Đàm Trúc chì chiết, dòng tin nhắn tàn nhẫn gây phẫn nộ02:49Đàm Trúc nghi có ở hiện trường ngày Mèo Béo mất, chú thích chuyển t.iền có vấn đề03:11Chị gái Quang Linh lại bị soi bằng chứng tỏ thái độ xa cách với Thuỳ Tiên?03:18Thơ Nguyễn lộ ảnh 11 năm trước với tình tin đồn, còn tự hào mãi là "con em hỗn"02:54Nữ giúp việc Thái Lan thừa kế 70 tỷ đồng sau khi bà chủ qua đời03:08Quang Linh Vlogs 'ra mắt' ba của hoa hậu Thuỳ Tiên, vui đến mức đỏ cả mặt03:13Ngân 98 bị trợ lý Trang Nemo tố "nổ", bán hàng dởm, liền đanh thép đáp trả03:19Chị gái Quang Linh đăng ảnh với Thuỳ Tiên, đ.ập tan tin đồn không thích nàng hậu02:46Con trai Duy Mạnh mắc bệnh hiếm gặp, ra vào viện liên tục, CĐM xót xa vì 1 điều03:32Pam Yêu Ơi: "em bé quốc dân" gây sốt cộng đồng mạng, sở hữu gần 2 triệu fans03:57Xuân Ca - Hoàng Lan Anh "đọ dáng": Người trắng muốt, người khoe da "một nắng"03:06Nguyễn Thị Liệu: Mẹ ruột Quang Linh Vlog, mê tít Lôi Con, phúc hậu hệt con trai04:10Chàng trai cưới cùng lúc 2 vợ: Người yêu 10 năm, người trúng "tiếng sét ái tình"02:49Quang Linh tặng quà bố Thuỳ Tiên nhưng bị nàng hậu ngăn cản, từ chối vì 1 điều!02:55Cô gái sở hữu vòng hông "ngoại cỡ", kích thước lên tới 163 cm, khiến CĐM xót xa03:58Lôi Con hết đòi ở nhà Thùy Tiên, Quang Linh bật mí lý do ai nghe cũng bật cười02:45Lucy: "Phú bà" phốt Như Lan dùng túi Hermes fake, dân chơi đồ hiệu đẳng cấp03:50Vợ Duy Mạnh bệnh vẫn cật lực livestream để lo cho con trai mắc bệnh lạ?03:03

Thông tin đang nóng

Trương Ngọc Ánh tiếp tục đòi nợ trên MXH, công khai tin nhắn tranh cãi căng thẳng
20:41:23 10/05/2024
Lâm Nguyễn (Người ấy là ai) đã tự chuẩn bị chi phí cho lễ tang trước khi qua đời
22:28:11 10/05/2024
"Tiểu tam" đang gây phẫn nộ nhất showbiz: Qua lại với tài tử đáng t.uổi cha để lấy 1 tỷ đồng, bị chính thất bóc mẽ nhiều tình tiết sốc
20:32:08 10/05/2024
Sao Vbiz ly hôn sau 2 tháng đám cưới vì chồng ngoại tình, giã từ sự nghiệp sang nước ngoài
20:46:23 10/05/2024
Vì sao NSƯT Việt Anh từ chối vai chính, chọn vai phụ trong phim mới của VTV?
21:13:54 10/05/2024
Mỹ nam nhận cát-xê 100 tỷ để gánh bom tấn đang được 15 triệu người hóng chờ
20:52:31 10/05/2024
MC Lê Anh và vợ thạc sĩ kém 10 t.uổi 'bao cả rạp phim', Minh Hằng khoe con trai
21:29:12 10/05/2024
Câu chuyện 24 năm trước của Won Bin được kể lại từ một bà nội trợ
21:59:50 10/05/2024
Việt Anh lần đầu lên tiếng về tin đồn hẹn hò Quỳnh Kool, tiết lộ mối quan hệ hiện tại với Quỳnh Nga
21:25:33 10/05/2024
Song ca với Thuỳ Chi, Trung Quân mải nghe đến mức... quên hát
22:17:05 10/05/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Chuyển đổi số trong giáo dục: Đã gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh

07:55:49 21/12/2022
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã số hóa, gắn mã định danh của gần 24 triệu hồ sơ học sinh, hơn 1,5 triệu hồ sơ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý

Nhiều khó khăn trong thực hiện chương trình, SGK mới

07:54:20 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , ngày 20/12, Đoàn ĐBQH tỉnh...

Nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên

07:54:03 21/12/2022
Năm 2022, Ban Giám hiệu trường tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên (HSSV); thực hiện phong trào thi đua dạy tốt học tố...

Giáo viên khốn khổ vì phụ huynh 'canh' camera

10:59:19 20/12/2022
Sao cô cho bé đứng sau cùng? , Cô ơi cái chân bé nó thò ra kìa , đó là nội dung những cuộc gọi điện thoại của phụ huynh khi họ vừa canh camera sáng chiều, vừa gọi liên tục cho cô giáo mầm non

Đừng để kỳ thi học sinh giỏi là sân chơi của một số thầy cô

07:49:02 20/12/2022
Khi tham gia ra đề thi học sinh giỏi, có giáo viên lưu ý trước cho học sinh của mình nội dung sẽ ra đề để ôn tập. Vậy tác dụng của chọn học sinh giỏi ở đâu?

Hướng nghiệp sớm để gỡ khó tuyển sinh

07:48:36 20/12/2022
Nhiều năm qua, một số ngành nghề như khoa học cơ bản, y tế công cộng, dịch vụ xã hội, khoa học tự nhiên, thủy sản hay môi trường… rất khát nhân lực nhưng lại vô cùng khó tuyển sinh

Chậm tiến độ mua sắm thiết bị dạy học, GĐ Sở Giáo dục Vũng Tàu nêu vướng mắc

07:48:18 20/12/2022
Trang thiết bị các trường hiện có cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy học nên việc chậm trong mua sắm các thiết bị bổ sung không ảnh hưởng quá nhiều

Lớp học chữ miễn phí giữa Sài thành của 'bà giáo'

07:48:00 20/12/2022
Suốt 9 năm qua, lớp học chữ miễn phí do cô Nguyễn Thị Anh (SN 1951), trú tại phường 5 (Quận 6, TPHCM) đã giúp nhiều t.rẻ e.m nghèo, khuyết tật

Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - TBD kể chuyện vượt qua áp lực

07:47:38 20/12/2022
Trần Khôi Nguyên - HS lớp 12 Tin, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội xuất sắc giành Huy chương bạc Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Vòng xoáy dạy thêm, học thêm: t.iền học thêm vài môn/tháng bằng học phí cả năm

07:47:08 20/12/2022
Vòng xoáy dạy thêm, học thêm như một ma trận từ năm này sang năm khác, kéo theo rất nhiều t.iền bạc của phụ huynh và thời gian của học sinh phổ thông

Thầy say mê đổi mới dạy học, viết báo

07:02:00 19/12/2022
Thầy là một tấm gương sáng về đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu. Trong gần 7 năm dạy học, thầy đã viết được trên 700 bài báo, trong đó có 100 bài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy

Dạy học tích cực – giải pháp đột phá góp phần đổi mới căn bản, toàn diện ở các trường đại học

06:11:29 19/12/2022
Dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm là luận điểm then chốt của dạy học hiện đại và cũng chính là bản chất của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

Luật Nhà giáo tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi cống hiến

06:09:45 19/12/2022
Nhiều giáo viên bày tỏ, nếu Luật Nhà giáo được thông qua, sẽ là điểm tựa, tiếp thêm động lực cho giáo viên miền núi yên tâm công tác và cống hiến

TP HCM: GV cốt cán bức xúc vì đi bồi dưỡng CTGDPT 2018 mãi chưa được nhận chế độ

06:07:27 19/12/2022
Giáo viên tiểu học cốt cán tại Thành phố Hồ Chí Minh than chưa được nhận chế độ bồi dưỡng tập huấn chương trình giáo dục phổ thông 2018

N.ữ s.inh Hà Tĩnh chia sẻ bí quyết giành học bổng toàn phần Châu Âu

06:05:39 19/12/2022
Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) xuất sắc giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Đầu tháng 8/2022, Đỗ Hoàng Mai Linh (sinh năm 2003, Hà Tĩnh) giành học bổng toàn phần của Chính phủ Hungary. Hiện n.ữ s.inh đang theo học ...

Cô giáo thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

06:03:59 19/12/2022
Tại khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc, cô giáo Wang Xinhui ngày đêm miệt mài chăm lo và điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ để các em có thể hòa nhập

Hợp tác trong lĩnh vực quốc tế hóa giáo dục giữa 7 trường kỹ thuật

05:01:42 19/12/2022
Vừa qua, nhóm 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam ký kết hợp tác trong lĩnh vực Quốc tế hóa giáo dục với nội dung Kiểm định quốc tế và bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo tạo nhân lực chất lượng quốc tế

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc đời thường ngọt ngào của hot girl bóng chuyền Phú Thọ

Người đẹp

06:24:46 11/05/2024
Hình ảnh đời thường của Trần Việt Hương khiến cộng đồng mạng chú ý nhờ sở hữu gương mặt xinh đẹp và phong cách thời trang cá tính.

Cá chim làm món gì ngon? Top 3 món ngon đơn giản, dễ thực hiện tại nhà từ cá chim

Ẩm thực

06:07:47 11/05/2024
Dưới đây là danh sách các món ăn từ cá chim được ưa chuộng, không chỉ đa dạng về cách chế biến mà còn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng.

Gia Tài Của Ngoại - Siêu phẩm ăn khách nhất Thái Lan đầu năm 2024 có gì hấp dẫn?

Phim châu á

06:05:19 11/05/2024
Gia Tài Của Ngoại được đ.ánh giá là dự án phim điện ảnh Thái bùng nổ nhất đầu năm 2024 với câu chuyện tình bà cháu đầy cảm xúc.

Phần đầu tiên của loạt phim mới 'Chúa tể những chiếc nhẫn' ra rạp năm 2026

Hậu trường phim

06:04:21 11/05/2024
Phần đầu tiên trong loạt phim mới Chúa tể những chiếc nhẫn , một trong những loạt phim đạt doanh thu cao nhất mọi thời đại, dự kiến ra rạp vào năm 2026, Warner Bros Discovery công bố hôm 9.5.

Ly hôn được 4 năm, chồng cũ bỗng dưng qua nhà để nhờ một việc khiến tôi sốc nặng

Góc tâm tình

06:03:15 11/05/2024
Nghe chồng cũ nói xong, tôi choáng váng không tin nổi vào tai mình. Tôi ly hôn cách đây 4 năm, cuộc sống sau ly hôn của tôi chỉ vất vả lúc đầu nhưng sau đó ổn định và đến bây giờ rất thoải mái.

Thêm tuyến tàu du lịch kết nối với đường sắt Lào - Trung Quốc

Thế giới

06:02:14 11/05/2024
Trước đó, các tỉnh Vân Nam, Hồ Bắc và Bắc Kinh đã triển khai các sản phẩm du lịch tương tự đến Lào thông qua hệ thống đường sắt Lào - Trung Quốc.

Nga dự báo có thể xuất hiện bão từ mạnh nhất lần đầu tiên trong 20 năm

Sức khỏe

05:37:58 11/05/2024
Ông Bogachev khuyến nghị những người nhạy cảm với thời tiết nên tuân theo thói quen hằng ngày và nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng và làm việc quá sức, cũng như theo dõi sức khỏe của mình và nếu cần, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

LMHT: Đội hình G2 Esports mùa giải 2024

Mọt game

05:27:23 11/05/2024
BrokenBlade sinh năm 2000, bắt đầu sự nghiệp vào năm 2016 và thi đấu cho một số đội tuyển Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2018, anh sang Mỹ đầu quân cho TSM và đến năm 2021 thì gia nhập G2.

Lương Bích Hữu tự chỉnh lời thoại khi nhập vai trong phim Á.n m.ạng lầu 4

Phim việt

22:09:05 10/05/2024
Lương Bích Hữu là người gốc Hoa sống ở miền Nam từ nhỏ, trong khi kịch bản do đạo diễn Nguyễn Hữu Tuấn viết là người miền Bắc nên không tránh khỏi sự khác biệt ngôn ngữ vùng miền.

Tại sao bồn rửa nổi là xu hướng thiết kế giúp nâng tầm phòng tắm của bạn?

Sáng tạo

22:06:13 10/05/2024
Cùng với nhà bếp, phòng tắm là nơi giúp bạn dễ dàng thu hút người mua nhất và nếu bạn đang cân nhắc việc cải tạo thì đây chính là một khu vực lý tưởng trong nhà để bắt đầu.

Cảnh sát đẩy mạnh điều tra các cáo buộc chống lại Min Hee Jin

Sao châu á

21:55:50 10/05/2024
Tại buổi họp báo tổ chức tại Chính quyền thủ đô Seoul, Cho Ji Ho - lãnh đạo Cơ quản Cảnh sát Seoul cho biết sẽ tăng tốc điều tra liên quan tới đơn kiện chống lại CEO của Ador Min Hee Jin do HYBE đệ trình.

Angelina Jolie bị vệ sĩ tố thao túng tâm lý các con để chống lại Brad Pitt

Sao âu mỹ

21:38:51 10/05/2024
Một vệ sĩ từng có hai thập kỷ làm việc cho Angelina Jolie vừa lên tiếng tiết lộ việc nữ diễn viên thao túng tâm lý các con, để các con không muốn tiếp xúc với cha - tài tử Brad Pitt.

Ngọt ngào tình mẹ

Nhạc việt

21:28:08 10/05/2024
Ngày này diễn ra vào Chủ nhật thứ hai của tháng 5 hằng năm, năm nay là ngày 12-5. Mother's Day được tổ chức nhiều nơi trên thế giới, là dịp để những người con tri ân mẹ.