4 nhóm người ‘đại kỵ’ với mật ong
Mật ong là thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được mật ong.
Tác dụng của mật ong đối với sức khỏe
Theo báo Sức khỏe & Đời sống, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thông tin 100 gram mật ong có 82,4 gam carbohydrate, 17 gam nước. Các chất dinh dưỡng trong mật ong như canxi, kali, magiê, vitamin C, B… Mật ong cũng giàu chất chống oxy hóa như flavonoid và axit phenolic.
Lợi ích của mật ong:
- Mật ong có đặc tính kháng khuẩn, giúp ngăn ngừa nhiễ.m trùn.g và hỗ trợ chữa lành vết thương.
- Tác dụng prebiotic, giúp tăng cường hệ vi khuẩn đường ruột, cải thiện sức khỏe tiêu hóa.
- Giúp trung hòa các gốc tự do và giảm căng thẳng oxy hóa trong cơ thể.
- Mật ong có thể giúp làm sạch chất nhầy dư thừa ở vùng mũi và họng, giúp ngăn ngừa cảm lạnh, ho và tăng cường hệ thống miễn dịch.
Mật ong tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng dùng được.
Những người không nên ăn mật ong
Video đang HOT
Mật ong tuy tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể ăn được. Báo Lao động dẫn nguồn trang Aboluowang chỉ ra 4 nhóm người dưới đây không nên dùng mật ong:
Tr.ẻ e.m dưới 1 tuổ.i
Mật ong dễ bị nhiễm độc tố botulinum trong quá trình sản xuất và vận chuyển, độc tố botulinum có khả năng sinh tồn rất mạnh và vẫn tồn tại ở nhiệt độ cao 100 độ C.
Những vi khuẩn này vô hại với người trên 1 tuổ.i nhưng đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chức năng đường tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện, khả năng miễn dịch kém nên rất dễ khiến trẻ nhỏ bị ngộ độc sau khi sử dụng.
Bệnh nhân tiểu đường
Mật ong là thực phẩm có hàm lượng đường cao và đây không phải là thực phẩm rất thích hợp cho những bệnh nhân tiểu đường. Do đó, những người này cần hạn chế nghiêm ngặt lượng đường trong chế độ ăn uống của mình. Việc sử dụng mật ong ở bệnh nhân tiểu đường dễ dẫn đến tình trạng đường huyết của họ tăng cao đột ngột, rất bất lợi cho việc kiểm soát bệnh.
Những người đang dùng thuố.c
Đối với một số người đang dùng thuố.c hạ sốt, thuố.c cảm có thành phần hạ sốt, mật ong sẽ tương tác với thuố.c khiến cơ thể giảm tốc độ hấp thụ thuố.c và ảnh hưởng đến tốc độ hồi phục.
Bệnh nhân xơ gan
Đối với bệnh nhân xơ gan thì không nên ăn, nếu không sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, có thể gây ra bệnh tiểu đường gan.
Trên đây là những người không nên dùng mật ong. Nếu bạn thuộc nhóm những người trên hãy tránh xa mật ong nhé.
5 lợi ích tuyệt vời khi ăn mật ong hàng ngày vào buổi sáng
Mật ong là chất tạo ngọt tự nhiên giàu dinh dưỡng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy khi uống mật ong vào buổi sáng mang lại lợi ích gì?
Một khẩu phần 100gram mật ong cung cấp khoảng 304 calo, chủ yếu từ carbohydrate, bao gồm các loại đường tự nhiên như fructose, glucose, giúp mật ong trở thành nguồn cung cấp năng lượng nhanh chóng và bền vững.
Mặc dù mật ong chứa rất ít protein và không có chất béo, nhưng nó cung cấp một lượng nhỏ các loại vitamin thiết yếu như vitamin C, B cùng với các khoáng chất như kali, canxi, magiê và sắt. Ngoài ra, mật ong chứa nhiều chất chống oxy hóa, bao gồm flavonoid, axit phenolic... giúp chống lại stress oxy hóa, hỗ trợ sức khỏe tổng thể.
Theo y học Ayurveda (Ấn Độ), ăn mật ong khi bụng đói là một truyền thống lâu đời được nhiều nền văn hóa trên thế giới áp dụng. Dưới đây là những lợi ích sức khỏe khi thêm mật ong vào chế độ ăn uống buổi sáng, đặc biệt là trong mùa đông giá lạnh.
Uống mật ong vào buổi sáng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
1. Tăng cường khả năng miễn dịch khi ăn mật ong vào buổi sáng
Một trong những lợi ích nổi bật của việc dùng mật ong khi bụng đói là khả năng tăng cường hệ thống miễn dịch. Mật ong giàu chất chống oxy hóa, giúp chống lại các gốc tự do có hại trong cơ thể.
Các chất chống oxy hóa này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sức đề kháng, làm giảm khả năng bị cảm lạnh, cúm. Bằng cách thường xuyên đưa mật ong vào chế độ ăn uống, sẽ giúp hỗ trợ cho cơ chống lại các bệnh nhiễ.m trùn.g tốt hơn.
2. Hỗ trợ tiêu hóa
Mật ong cũng có tác dụng kỳ diệu đối với sức khỏe tiêu hóa. Hoạt động như một prebiotic tự nhiên, mật ong thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột, điều này rất quan trọng với sự khỏe mạnh của đường tiêu.
Ngoài ra, mật ong có thể làm dịu niêm mạc dạ dày, làm giảm các vấn đề về axit, chứng khó tiêu. Vì vậy, bắt đầu ngày mới với mật ong có thể mở đường cho một hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
3. Tăng cường sức khỏe làn da
Thêm mật ong vào thói quen buổi sáng có thể mang lại những điều tuyệt vời cho làn da. Mật ong được biết đến với đặc tính dưỡng ẩm, giúp giữ cho làn da ngậm nước và rạng rỡ. Tính chất kháng khuẩn của mật ong có thể ngăn ngừa mụn trứng cá và nhiều vấn đề về da khác nhau.
Dùng khi bụng đói, mật ong có thể giúp làn da sáng hơn và giúp giảm tác động của lão hóa, nhờ thành phần giàu chất dinh dưỡng có trong mật ong. Theo cách này, mật ong vừa là món ăn ngon vừa là chất tăng cường vẻ đẹp tự nhiên.
4. Cung cấp năng lượng
Nếu bạn cần tăng cường năng lượng tự nhiên, mật ong là một lựa chọn tuyệt vời để ăn vào buổi sáng. Mật ong chứa nhiều đường tự nhiên, bao gồm fructose, glucose, có thể cung cấp năng lượng tức thời.
Ăn mật ong trước bữa sáng có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất và cung năng lượng cần thiết cho ngày mới. Điều này đặc biệt có lợi cho các vận động viên hoặc bất kỳ ai có lối sống năng động, vì mật ong là một lựa chọn thay thế lành mạnh hơn cho đồ uống tăng lực có đường.
5. Thúc đẩy giảm cân
Mật ong có thể hỗ trợ mục tiêu giảm cân. Khi dùng ở mức độ vừa phải, mật ong có thể giúp ổn định lượng đường trong má.u và kiềm chế cơn thèm ăn các loại thực phẩm không lành mạnh.
Vị ngọt tự nhiên của mật ong thỏa mãn cơn thèm đường mà không chứa calo rỗng có trong đường tinh luyện. Thêm vào đó, mật ong có thể tăng tốc quá trình trao đổi chất, hỗ trợ cơ thể đốt cháy chất béo. Bằng cách đưa mật ong vào thói quen buổi sáng, hỗ trợ cho quá trình giảm cân hiệu quả.
Chế độ ăn uống tốt cho người bị chóng mặt kịch phát lành tính Chóng mặt kịch phát lành tính mặc dù không đ.e dọ.a tính mạng nhưng gây nhiều khó chịu ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh. Bên cạnh việc dùng thuố.c thì chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị và giảm thiểu các cơn chóng mặt. 1. Tầm quan trọng của chế độ ăn...