Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa?

Theo dõi VGT trên

Bệnh tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm hết sức nguy hiểm, đặc trưng bởi sự xuất hiện các phỏng nước ở niêm mạc miệng và da lòng bàn tay, bàn chân.

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị vẫn chủ yếu là các thuốc điều trị triệu chứng do bệnh gây nên.

Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa? - Hình 1

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus gây nên, chủ yếu là hai chủng Coxsackie virus A16Enterovirus 71. Bệnh có thể khởi phát ở tất cả mọi lứa tuổi khác nhau, tuy nhiên hay bị mắc bệnh nhất là lứa tuổi đang đi nhà trẻ từ 3-5 tuổi.

Khi bị nhiễm virus, thời gian ủ bệnh tay chân miệng thường kéo dài từ 3-7 ngày rồi mới có các biểu hiện đầu tiên của bệnh. Thông thường, người bệnh sẽ có một số các biểu hiện của các biểu hiện giống như bị cảm cúm (hắt xì, sổ mũi, đau họng, mệt mỏi,…) trước khi có các biểu hiện đặc trưng cho bệnh là sự xuất hiện các phỏng nước tổn thương ở niêm mạc miệng và lòng bàn tay, lòng bàn chân, sốt.

Nếu bệnh nặng, người bệnh có thể sẽ có nhiều biểu hiện triệu chứng như sốt cao kéo dài, co giật, nôn, mất điều hòa động tác,… Đây là các dấu hiệu nặng của bệnh mà cha mẹ cần chú ý để có thể đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu trẻ đang được chỉ định điều trị ngoại trú.

Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa? - Hình 2

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus gây nên, thường biểu hiện bằng các phỏng nước ở miệng và lòng bàn tay, bàn chân (Ảnh: Internet)

1. Đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa?

Do bệnh tay chân miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm, vì thế vấn đề điều trị sớm và đúng cách là rất quan trọng, trong đó phương pháp sử dụng thuốc vẫn là phương pháp điều trị chính cho bệnh.

Tuy nhiên, cho đến hiện nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể được sử dụng để điều trị đặc hiệu cho bệnh tay chân miệng, các loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tay chân miệng trên thực tế chỉ là các thuốc điều trị triệu chứng (thuốc hạ sốt, bù nước và điện giải, thuốc chống co giật,…).

Các thuốc kháng sinh và thuốc diệt virus không được sử dụng như là một phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh tay chân miệng. Bởi thuốc kháng sinh là thuốc chỉ có tác dụng trên các bệnh có nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn (trong khi đó bệnh tay chân miệng là do virus gây nên), còn đối với thuốc kháng virus thì cho đến hiện nay vẫn chưa có khuyến cáo nào cho thấy việc nó đem lại lợi ích rõ ràng trong điều trị bệnh tay chân miệng vì thế nên thuốc kháng virus không phải là thuốc xuất hiện trong phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng hiện nay.

Mặc dù chưa có các thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh, nhưng nếu được điều trị đúng cách thì hầu hết các trường hợp bệnh sẽ bắt đầu thoái triển sau khoảng 3-5 ngày kể từ khi khởi phát bệnh và thường sẽ khỏi hẳn sau 1-2 tuần.

Hiện nay đã có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng chưa? - Hình 3

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng, các thuốc được sử dụng là các thuốc điều trị triệu chứng do bệnh gây nên (Ảnh: Internet)

Video đang HOT

2. Một số nhóm thuốc điều trị triệu chứng bệnh tay chân miệng

Để điều trị bệnh tay chân miệng, bác sĩ có thể cho bệnh nhân sử dụng nhiều nhóm thuốc khác nhau tùy thuộc vào mức độ biểu hiện các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Những nhóm thuốc chủ yếu thường dùng trong điều trị bệnh tay chân miệng bao gồm:

- Thuốc hạ sốt: Thuốc hạ sốt thường dùng cho bệnh nhân tay chân miệng là Paracetamol liều 10mg/kg/lần sử dụng. Nếu đáp ứng kém với Paracetamol thì có thể chuyển sang sử dụng Ibuprofen để hạ sốt. Tuy nhiên, thuốc hạ sốt chỉ nên sử dụng khi trẻ sốt trên 38,5 độ C, khi trẻ sốt nhẹ dưới 38,5 độ C thì chỉ nên sử dụng các phương pháp hạ sốt vật lý như cởi bỏ bớt quần áo, lau mát,…

Tuy nhiên, việc sử dụng paracetamol cũng cần chú ý để không xảy ra những biến chứng nguy hiểm cho trẻ.

- Các thuốc bù nước, điện giải: Khi trẻ có biểu hiện mất nước và điện giải (thường xuất hiện do sốt cao hoặc nôn mửa, ăn uống kém do đau) thì dung dịch Oresol thường được dùng để bù nước và điện giải cho trẻ. Nếu tình trạng mất nước nặng xảy ra thì bác sĩ có thể chỉ định bù nước và điện giải thông qua đường tĩnh mạch bằng các loại dịch truyền như NaCl 0,9%, Ringerlactat,…

- Thuốc chống co giật: Phenolbarbital là thuốc chống co giật được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân tay chân miệng. Liều sử dụng thuốc điều thay đổi tùy theo mức độ biểu hiện của bệnh và chỉ được khuyến cáo sử dụng đối với các bệnh nhân mắc bệnh từ mức độ 2 trở lên.

- Thuốc cắt cơn co giật: Trong trường hợp trẻ có biểu hiện co giật, để cắt cơn co giật cho trẻ phòng ngừa các nguy hiểm do co giật gây nên thì loại thuốc thường được sử dụng là Midazolam hoặc Diazepam.

- Thuốc hỗ trợ miễn dịch: Thuốc Immunoglobulin có thể được sử dụng cho bệnh nhân tay chân miệng khi điều trị nhằm hỗ trợ hệ miễn dịch của người bệnh chống lại các tác nhân gây bệnh, giảm nhẹ sự biểu hiện của bệnh và rút ngắn thời gian điều trị.

Bên cạnh đó, một số nhóm thuốc khác nhau cũng có thể được sử dụng trong điều trị bệnh tay chân miệng tùy thuộc vào sự biểu hiện của bệnh nhân như thuốc trợ tim mạch (Dobutamin, Milrinone) khi có suy tim mạch hoặc sốc, thuốc lợi tiểu khi có phù phổi cấp, thuốc kháng sinh khi có bội nhiễm xảy ra,…

Qua đó có thể thấy rằng, mặc dù chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh nhưng nếu tuân thủ tốt các chỉ định điều trị thì bệnh tay chân miệng hoàn toàn vẫn có thể điều trị tốt. Vì thế, khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị bệnh tay chân miệng thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Các loại thuốc điều trị giảm nhẹ triệu chứng bệnh tay chân miệng

Trong điều trị bệnh tay chân miệng, rất nhiều nhóm thuốc khác nhau có thể được sử dụng như thuốc hạ sốt, thuốc chống co giật,...

Tuy nhiên, việc lựa chọn thuốc như thế nào lại phụ thuộc rất nhiều vào mức độ biểu hiện bệnh của bệnh nhân.

Các loại thuốc điều trị giảm nhẹ triệu chứng bệnh tay chân miệng - Hình 1

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm rất thường gặp, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ em. Hiện nay có rất nhiều nhóm thuốc khác nhau có thể được sử dụng trong quá trình điều trị tay chân miệng, tuy nhiên hầu hết đều chỉ là các thuốc điều trị triệu chứng chứ vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh.

Do đó, vấn đề lựa chọn và sử dụng thuốc phụ thuộc rất nhiều vào mức độ biểu hiện các triệu chứng của bệnh nhân.

Một số nhóm thuốc điều trị tay chân miệng thường được sử dụng hiện nay:


1. Thuốc hạ sốt

Sốt là biểu hiện rất thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng, sốt có thể ở nhiều mức độ khác nhau từ sốt nhẹ, sốt trung bình cho đến cao hoặc rất cao. Do đó, sử dụng thuốc hạ sốt cho bệnh nhân tay chân miệng là vấn đề rất được quan tâm.

Loại thuốc điều trị tay chân miệng thường được sử dụng để hạ sốt cho bệnh nhân hiện nay là thuốc paracetamol với liều 10mg/kg/lần sử dụng. Thuốc thường an toàn khi sử dụng đúng liều lượng chỉ định, tuy nhiên nếu lạm dụng paracetamol là thuốc điều trị tay chân miệng với mục đích hạ sốt thì nó lại có thể gây nên tình trạng tổn thương tế bào gan.

Trong một số trường hợp, nếu sử dụng paracetamol để hạ sốt nhưng không đạt hiệu quả mong muốn thì bệnh nhân có thể được cho sử dụng ibuprofen. Nhưng do có nhiều tác dụng phụ (đặc biệt là tác dụng phụ trên đường tiêu hóa), do đó cần rất thận trọng khi sử dụng ibuprofen để làm thuốc điều trị tay chân miệng với mục đích hạ sốt cho bệnh nhân.

Các loại thuốc điều trị giảm nhẹ triệu chứng bệnh tay chân miệng - Hình 2

Thuốc hạ sốt thường được sử dụng trong điều trị bệnh tay chân miệng (Ảnh: Internet)

2. Các loại thuốc bù nước, điện giải

Sốt cao, ăn uống kém ở bệnh nhân do tổn thương niêm mạc miệng,... có thể dẫn đến tình trạng thiếu nước và điện giải ở bệnh nhân tay chân miệng. Do đó, các loại thuốc bù nước và điện giải cũng rất thường được sử dụng làm thuốc điều trị tay chân miệng.

Nếu tình trạng mất nước và điện giải của bệnh nhân ở mức độ nhẹ thì người bệnh có thể được cho sử dụng dung dịch bù nước và điện giải đường uống Oresol.

Trong trường hợp, tình trạng mất nước và điện giải của bệnh nhân nặng nề thì bác sĩ có thể chỉ định bù dịch bằng đường tĩnh mạch để bồi phụ thể tích dịch bị mất cho bệnh nhân một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Các dung dịch hay được sử dụng làm thuốc điều trị tay chân miệng nhằm bù nước, điện giải kể đến gồm dung dịch nước muối sinh lý, dung dịch Ringer lactat,...

Các loại thuốc điều trị giảm nhẹ triệu chứng bệnh tay chân miệng - Hình 3

Các loại dịch truyền có thể được sử dụng làm thuốc điều trị tay chân miệng nhằm bù nước và điện giải cho người bệnh (Ảnh: Internet)

3. Thuốc chống co giật

Co giật cũng là một trong các triệu chứng hay gặp khi bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng. Vì vậy các thuốc điều trị tay chân miệng nhóm chống co giật cũng có thể được xem xét sử dụng cho bệnh nhân.

Thuốc chống co giật hay được sử dụng trên thực tế là phenolbarbital. Thuốc có tác dụng ức chế các xinap (cầu nối giữa các tế bào thần kinh) ở hệ thần kinh trung ương, nên nó gây ức chế hoạt động của hệ thần kinh trung ương một cách tạm thời và có hồi phục. Do đó, phenolbabital có thể được sử dụng thuốc điều trị tay chân miệng chống co giật cho bệnh nhân. Liều khuyến cáo phenolbarbital khi làm thuốc điều trị tay chân miệng cho bệnh nhân tay chân miệng là từ 5 đến 7mg/kg/ngày.

Một số tác dụng phụ có thể gặp khi sử dụng phenolbarbital kể đến bao gồm đau khớp, buồn ngủ, rung giật nhãn cầu, thất điều, lú lẫn, dị ứng ở các mức độ khác nhau,...

4. Globulin miễn dịch

Trong trường hợp bệnh nhân bị bệnh tay chân miệng mức độ 2b trở lên, globulin miễn dịch có thể được chỉ định sử dụng cho người bệnh. Thuốc có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh. Chế phẩm được sử dụng phổ biến trên thực tế là immunoglobulin với liều khuyến cáo là 1g/kg/ngày.

Thuốc chỉ được sử dụng bằng đường tiêm dưới da, không đưa thuốc vào máu trực tiếp thông qua đường tĩnh mạch. Các tác dụng phụ thường thấy khi sử dụng immunoglobulin làm thuốc điều trị tay chân miệng là hiện tượng sưng, nóng, đỏ, đau tại chỗ tiêm, đau đầu, nôn, buồn nôn, mệt mỏi,... Một số trường hợp có thể thấy các tác dụng phụ hiếm gặp hơn như phản ứng quá mẫn, huyết khối, hội chứng viêm màng não vô khuẩn.

Các loại thuốc điều trị giảm nhẹ triệu chứng bệnh tay chân miệng - Hình 4

Các globulin miễn dịch có thể được dùng để tăng cường miễn dịch cho người bệnh (Ảnh: Internet)

5. Thuốc cắt cơn co giật

Trong trường hợp bệnh nhân đang xảy ra co giật, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân sử dụng các thuốc như midazolam hoặc diazepam để làm thuốc điều trị tay chân miệng với mục đích cắt cơn co giật cho người bệnh.

Liều khuyến cáo của midazolam là 0,15 mg/kg/lần và diazepam là khoảng 0,2-0,3 mg/kg. Thuốc có thể được sử dụng lặp lại sau 10 phút nếu người bệnh vẫn đang còn co giật xảy ra.

Những tác dụng phụ có thể thấy khi sử dụng thuốc bao gồm buồn ngủ, ức chế hô hấp, làm tăng nhịp tim,...

6. Thuốc kháng sinh

Bệnh tay chân miệng là bệnh do virus gây nên, do đó thuốc kháng sinh không phải là một chỉ định thuốc điều trị tay chân miệng được chỉ định thường quy cho bệnh nhân. Thuốc kháng sinh chỉ được sử dụng làm thuốc điều trị tay chân miệng trong trường hợp bệnh nhân bị bội nhiễm hoặc chưa loại trừ các bệnh nhiễm khuẩn khác.

Thuốc kháng sinh có thể được lựa chọn sử dụng dựa trên kinh nghiệm của bác sĩ, yếu tố kháng thuốc tại địa phương hoặc dựa trên kết quả kháng sinh đồ sau khi nuôi cấy mẫu bệnh phẩm.

Trên đây là giới thiệu sơ lược về một số nhóm thuốc thường được sử dụng làm thuốc điều trị tay chân miệng trên thực tế. Để đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả điều trị và phòng tránh các tác dụng phụ do thuốc gây nên thì người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối các chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ sau khi đã thực hiện đầy đủ các thăm khám cần thiết.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bé gái 19 tháng tuổi tử vong do bệnh sởi ở Đồng NaiBé gái 19 tháng tuổi tử vong do bệnh sởi ở Đồng Nai
06:13:50 23/01/2025
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịchUống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch
10:06:57 24/01/2025
4 loại rau 'bán đầy chợ', tốt cho tim mạch4 loại rau 'bán đầy chợ', tốt cho tim mạch
14:05:28 23/01/2025
Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người nàyBắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này
10:08:59 24/01/2025
'Kẻ thù' của người bệnh tiểu đường trong ngày Tết'Kẻ thù' của người bệnh tiểu đường trong ngày Tết
09:00:24 23/01/2025
Bổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớmBổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm
09:03:12 23/01/2025
8 phương pháp đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ8 phương pháp đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ
08:18:54 23/01/2025
Thói quen nhỏ làm khuôn mặt bất đối xứngThói quen nhỏ làm khuôn mặt bất đối xứng
08:20:23 23/01/2025

Tin đang nóng

HOT: Minh Hằng chính thức lên tiếng ồn ào tái hợp với Hồ Ngọc Hà: "Em không sai, chị cũng không sai"HOT: Minh Hằng chính thức lên tiếng ồn ào tái hợp với Hồ Ngọc Hà: "Em không sai, chị cũng không sai"
19:48:40 24/01/2025
Phát hiện điểm nhóm sinh hoạt "Hội thánh đức chúa trời mẹ" ngày giáp TếtPhát hiện điểm nhóm sinh hoạt "Hội thánh đức chúa trời mẹ" ngày giáp Tết
18:04:26 24/01/2025
Xuân Son rạng rỡ xuất viện, về Nam Định ăn TếtXuân Son rạng rỡ xuất viện, về Nam Định ăn Tết
19:47:05 24/01/2025
1 cặp đôi phim giả tình thật sắp kết hôn: Nhà gái là nữ thần trẻ mãi không già, nhà trai cả sắc lẫn tài đều hoàn hảo tuyệt đối1 cặp đôi phim giả tình thật sắp kết hôn: Nhà gái là nữ thần trẻ mãi không già, nhà trai cả sắc lẫn tài đều hoàn hảo tuyệt đối
23:45:20 24/01/2025
Bắt quả tang hành động xấu hổ của nam shipper, chủ nhà thốt ra 2 chữ khiến nhiều người giật mìnhBắt quả tang hành động xấu hổ của nam shipper, chủ nhà thốt ra 2 chữ khiến nhiều người giật mình
21:25:21 24/01/2025
Kaity Nguyễn chính thức lên tiếng vụ bị bạn diễn nam cưỡng hôn trên thảm đỏKaity Nguyễn chính thức lên tiếng vụ bị bạn diễn nam cưỡng hôn trên thảm đỏ
20:52:20 24/01/2025
Kim Huyền tiết lộ lý do nhận vai chị Nhớ của "Không thời gian"Kim Huyền tiết lộ lý do nhận vai chị Nhớ của "Không thời gian"
18:56:38 24/01/2025
Gameshow bị dừng lên sóng, động thái khác lạ của Ninh Dương Lan Ngọc và sự khó hiểu của nhà sản xuấtGameshow bị dừng lên sóng, động thái khác lạ của Ninh Dương Lan Ngọc và sự khó hiểu của nhà sản xuất
21:57:08 24/01/2025

Tin mới nhất

Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

10:05:12 24/01/2025
Vài phút sau khi uống, bé xuất hiện tình trạng tím tái, suy hô hấp, tim đập chậm. Trẻ được đưa đến cơ sở y tế địa phương cấp cứu, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng nguy kịch, ngừng thở và ngừng tim.
Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

10:00:59 24/01/2025
Đôi khi, mọi người có thể nhầm lẫn giữa cảm giác khát và cảm giác đói. Vậy nên hãy lưu ý, uống đủ nước ưu tiên nước lọc, ăn trái cây hoặc uống nước trái cây không thêm đường.
Chăm sóc ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus

Chăm sóc ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus

09:58:35 24/01/2025
Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ với khẩu phần ăn đủ các nhóm dinh dưỡng đạm, đường, chất béo và rau xanh, các thức ăn nên được chế biến dạng lỏng, mềm dễ tiêu hóa và có thể chia làm nhiều bữa hơn trong ngày.
Vì sao mùa lạnh dễ xảy ra đột quỵ?

Vì sao mùa lạnh dễ xảy ra đột quỵ?

06:37:37 24/01/2025
Khi phát hiện người xung quanh bị đột quỵ, bạn cần gọi ngay cấp cứu và đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất, việc đưa người bệnh đến bệnh viện sớm giúp người bệnh được điều trị kịp thời, hạn chế được các di chứng về sau.
Xác định tình trạng thừa cân, béo phì để tập trung vào đối tượng cần hỗ trợ nhất

Xác định tình trạng thừa cân, béo phì để tập trung vào đối tượng cần hỗ trợ nhất

15:13:03 23/01/2025
Những trường hợp này cần được điều trị bằng các biện pháp can thiệp như chế độ ăn uống, tập luyện và sử dụng thuốc giúp giảm cân, chống béo phì.
Nguy cơ dịch cúm bùng phát dịp Tết, phòng chống thế nào?

Nguy cơ dịch cúm bùng phát dịp Tết, phòng chống thế nào?

14:16:22 23/01/2025
Hay thói quen sinh hoạt thay đổi, trong dịp Tết, nhiều người thức khuya, ăn uống không điều độ, làm suy giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm trùng.
Lợi ích sức khỏe của trà bạc hà không phải ai cũng biết

Lợi ích sức khỏe của trà bạc hà không phải ai cũng biết

13:24:01 23/01/2025
Bạc hà là một loại thảo mộc quen thuộc, được sử dụng từ lâu trong ẩm thực và y học cổ truyền. Trà bạc hà với hương thơm the mát, dễ chịu không chỉ giúp bạn thư giãn mà còn có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh lý.
Đi bộ buổi sáng hay buổi tối tốt hơn?

Đi bộ buổi sáng hay buổi tối tốt hơn?

08:19:34 23/01/2025
Tuy vậy, việc đi bộ sớm khi chưa kịp ăn sáng không hẳn phù hợp với tất cả mọi người. Với một số người, gắng sức khi bụng đói có thể khiến lượng đường trong máu giảm nhanh, có thể dẫn đến ngất xỉu.
Chuyên gia chia sẻ bí quyết ăn uống dịp Tết để có sức khỏe tốt

Chuyên gia chia sẻ bí quyết ăn uống dịp Tết để có sức khỏe tốt

07:25:00 23/01/2025
Đối với người đang mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cần duy trì chế độ ăn đều, đủ dinh dưỡng và không bỏ thuốc. Việc ăn uống điều độ và uống thuốc đủ liều là vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát bệnh ...
Gia tăng tai nạn lao động dịp cận Tết

Gia tăng tai nạn lao động dịp cận Tết

07:22:23 23/01/2025
Sau khi cắt lọc những chỗ tổn thương, các bác sĩ tiến hành tạo hình vạt da che phủ ngay chỗ bị mất. Theo người nhà của bệnh nhân, trong lúc thái thịt, bệnh nhân vô ý nên bị lưỡi dao cắt đứt búp ngón tay.
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được cứu sống với viện phí 0 đồng

Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được cứu sống với viện phí 0 đồng

07:20:04 23/01/2025
Được biết, hoàn cảnh gia đình ông P rất khó khăn. Ông P mất sức lao động nhiều năm do các bệnh phối hợp (tăng huyết áp, đái tháo đường). Vợ bán vé số nuôi cả gia đình.
Nguyên nhân gây sưng mộng răng

Nguyên nhân gây sưng mộng răng

06:20:02 23/01/2025
Sưng mộng răng là một trong các giai đoạn của viêm nướu răng, nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài và không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiễm khuẩn, sưng viêm và áp xe răng.

Có thể bạn quan tâm

Thảm đỏ hot nhất hôm nay: Diệp Lâm Anh - Thùy Tiên đẹp sáng bừng khung hình, 1 nàng hậu lột xác quá gắt chấn động cõi mạng

Thảm đỏ hot nhất hôm nay: Diệp Lâm Anh - Thùy Tiên đẹp sáng bừng khung hình, 1 nàng hậu lột xác quá gắt chấn động cõi mạng

Hậu trường phim

23:51:44 24/01/2025
Tuy diễn ra vào thời điểm cận Tết nhưng sự kiện ra mắt Nụ Hôn Bạc Tỷ vẫn quy tụ đông đảo những gương mặt đình đám trong làng giải trí Việt và được khán giả cực quan tâm.
"Đỉnh của chóp" sự kiện hợp tác Free Fire x Naruto Shippuden, từ game thủ cho đến fan anime đều không nên bỏ lỡ

"Đỉnh của chóp" sự kiện hợp tác Free Fire x Naruto Shippuden, từ game thủ cho đến fan anime đều không nên bỏ lỡ

Mọt game

23:48:25 24/01/2025
Liệu tựa game súng sinh tồn nổi tiếng bậc nhất và một trong những anime đình đám nhất mọi thời đại sẽ mang đến điều đặc biệt nào cho game thủ.
Triệu Lộ Tư gây sốc khi tiết lộ quá trình điều trị đau đớn, phải uống một loại thuốc mới giữ được mạng sống

Triệu Lộ Tư gây sốc khi tiết lộ quá trình điều trị đau đớn, phải uống một loại thuốc mới giữ được mạng sống

Sao châu á

23:47:34 24/01/2025
Triệu Lộ Tư cho biết cô từng coi thường bệnh tật và luôn nghĩ bản thân là gánh nặng. Sau đó, nữ diễn viên phải đối diện với khoảng thời gian đen tối nhất.
"Mỹ nam nhà bên" đẹp nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại, phim mới cực hay phải xem dịp Tết Nguyên đán 2025

"Mỹ nam nhà bên" đẹp nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại, phim mới cực hay phải xem dịp Tết Nguyên đán 2025

Phim châu á

23:39:14 24/01/2025
Sau thành công rực rỡ với Cửu trọng tử đóng cùng Mạnh Tử Nghĩa, anh tiếp tục gây ấn tượng trong bộ phim hiện đại Gửi bản thân năm 1999 .
Khởi tố Giám đốc Trung tâm Giám định Y khoa Thanh Hóa

Khởi tố Giám đốc Trung tâm Giám định Y khoa Thanh Hóa

Pháp luật

23:34:53 24/01/2025
Ngày 24/1, nguồn tin của phóng viên cho hay, ông Nguyễn Văn Tài - Giám đốc Trung tâm Giám định Y khoa Thanh Hóa đã bị cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố do có hành vi sửa, thay đổi kết luận giám định y khoa.
Công tố viên Hàn Quốc yêu cầu tăng thời hạn tạm giam tổng thống bị luận tội

Công tố viên Hàn Quốc yêu cầu tăng thời hạn tạm giam tổng thống bị luận tội

Thế giới

23:31:17 24/01/2025
Cơ quan công tố Hàn Quốc đã đệ đơn yêu cầu tòa án kéo dài thời hạn tạm giam Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol trong lúc đẩy nhanh cuộc điều tra để tiến hành truy tố.
Khánh Thi được chồng trẻ tặng toàn hàng hiệu, Bằng Kiều mừng sinh nhật bạn gái

Khánh Thi được chồng trẻ tặng toàn hàng hiệu, Bằng Kiều mừng sinh nhật bạn gái

Sao việt

23:26:17 24/01/2025
Khánh Thi khoe được chồng trẻ Phan Hiển tặng toàn đồ hiệu. Ca sĩ Bằng Kiều chúc mừng sinh nhật bạn gái kém 17 tuổi.
Chàng trai hát nhạc Hoàng Thi Thơ khiến danh ca Thái Châu khóc nức nở

Chàng trai hát nhạc Hoàng Thi Thơ khiến danh ca Thái Châu khóc nức nở

Tv show

23:17:49 24/01/2025
Chọn ca khúc Mái tranh chiều để trình diễn, chàng trai trẻ khiến danh ca Thái Châu bật khóc khi kể câu chuyện về nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ nơi xứ người.
Tài sản ròng 'khủng' của rapper Kanye West

Tài sản ròng 'khủng' của rapper Kanye West

Sao âu mỹ

23:09:55 24/01/2025
Nam ca sĩ nhạc rap Kanye Wet (47 tuổi), thường được gọi là Ye, vừa đăng lên Instagram chia sẻ tài sản ròng khổng lồ với 20,5 triệu người theo dõi anh.
Chuyện gì xảy ra giữa Hồ Ngọc Hà và Minh Hằng?

Chuyện gì xảy ra giữa Hồ Ngọc Hà và Minh Hằng?

Nhạc việt

22:48:43 24/01/2025
Nhiều khán giả mới mông lung , không tỏ tường rõ quá khứ giữa Minh Hằng và Hồ Ngọc Hà. Và thế là giai thoại chị chị em em lại được đào mộ .
Bruno Mars hoá "trai hư" rủ Rosé và Lady Gaga tham gia MV 19+, gây sốc với loạt hình ảnh "nóng mắt"

Bruno Mars hoá "trai hư" rủ Rosé và Lady Gaga tham gia MV 19+, gây sốc với loạt hình ảnh "nóng mắt"

Nhạc quốc tế

22:44:00 24/01/2025
12 giờ trưa 24/1/2025 (giờ Việt Nam), Bruno Mars trở lại với nhạc phẩm mới mang tên Fat Juicy & Wet, góp giọng cùng Sexyy Red.