Từ lâu người ta đã biết tới rất nhiều tác động tiêu cực của đường đối với sức khỏe như gây nên tình trạng béo phì, đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể, làm giảm khả năng sinh sản… Nhưng đường vẫn là một thứ gia vị không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
Vậy làm thế nào để hạn chế tác động tiêu cực của đường đối với sức khỏe? Dưới đây Thầy thuốc ưu tú, Ths. Bs. Doãn Thị Tường Vi, một chuyên gia dinh dưỡng sẽ giải đáp và đưa ra một số lời khuyên trong vấn đề này.
Ảnh minh họa
Video đang HOT
Những loại đường nào được hấp thụ vào cơ thể?
Có 2 loại đường hấp thu nhanh và đường hấp thụ chậm. Khẩu phần ăn chính của chúng ta hàng ngày như gạo, mì, ngô, khoai, sắn… sẽ cung cấp đường hấp thu chậm, còn đường hấp thu nhanh là các loại như: đường kính, đường gluco, fructo, các loại đường đến từ đồ uống ngọt, bánh kẹo, hoa quả ngọt…
Sử dụng bao nhiêu đường một ngày là đủ?
Trong một khẩu phần ăn khoảng 2.000 calo thì năng lượng cung cấp do chất đường chỉ nên chiếm từ 60 – 70%, như vậy tính ra các loại đường chỉ nên chiếm khoảng từ 350 – 400 gram.
Người háo ngọt nên ăn loại đường nào?
Chúng ta nên dùng các loại đường xuất phát từ hoa quả bởi vì nó có thêm chất xơ. Khi chúng ta ăn hoa quả nên ăn cả quả chứ không nên chỉ ép dùng mỗi nước. Vì khi uống nước không là chúng ta đã loại đi lượng chất xơ tốt cho tiêu hóa. Chỉ nên sử dụng thêm một chút loại đường ăn kiêng.
Điều chỉnh chế độ ăn thế nào để hấp thụ tốt đường?
Khẩu phần ăn nên kết hợp có nhiều rau xanh, các loại củ. Khi đã có chất xơ trong rau xanh thì chúng ta ăn thêm một chút bánh ngọt hay hoa quả ngọt cũng không đáng lo. Bởi vì tổng hòa các chất trong khẩu phần ăn đó đã có đầy đủ chất xơ, điều đó sẽ làm cho những loại đường hấp thu nhanh cũng sẽ trở thành đường hấp thu chậm hơn.
Theo TNO
Hơn một nửa chiều dài sông Mê Kông có nguy cơ thành hồ chứa
Đây là cảnh báo đưa ra tại hội thảo "Nâng cao nhận thức về tác động của các đập thủy điện trên dòng chính Mê Kông đến ĐBSCL" do Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ phối hợp cùng Tổ chức The McKNIGHT Foundation, Trung tâm nghiên cứu rừng và đất ngập nước tổ chức ngày 30.11 tại TP.Cần Thơ.
Theo ông Bùi Ngọc Sương, Phó trưởng ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, các nhà đầu tư đã lần lượt đề nghị xây dựng 12 dự án thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông. Nếu các đập thủy điện trên được xây dựng, khoảng 55% tổng chiều dài sông Mê Kông sẽ biến thành hồ chứa với một lượng nước khổng lồ bị tích trữ lại. Sự vận hành của các đập thủy điện sẽ tác động tiêu cực làm thay đổi dòng chảy trên sông Mê Kông... Sản lượng lúa, thủy sản của vùng ĐBSCL cũng bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo TNO
Tin mới nhất
Công bố 100 ca mổ não, tủy sống đầu tiên bằng Robot AI tại Việt Nam
22:45:12 23/12/2024
Hiện Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là đơn vị y tế duy nhất tại Việt Nam sở hữu công nghệ mổ não và tủy sống bằng Robot AI Modus V Synaptive.
Vì sao bắp cải trở thành món ăn may mắn ngày đầu năm mới?
22:42:26 23/12/2024
Bắp cải không chỉ là món ăn quen thuộc, mà còn mang ý nghĩa may mắn đầu năm, tượng trưng cho tài lộc và thịnh vượng.
Làm gì để ngăn ngừa cơn đột quỵ từ sớm?
22:22:38 23/12/2024
Các triệu chứng của cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua có thể qua nhanh, nhưng bạn không nên chủ quan, nó là một dấu hiệu cảnh báo và bạn hãy coi đó là cơ hội để giảm nguy cơ đột quỵ toàn diện.
Loại cây cỏ của Việt Nam được xem là thuốc quý nhưng ít ai biết, tại phương Tây được săn lùng
20:46:22 23/12/2024
Loại cây này mọc dại tại nhiều nơi nhưng chưa nhiều người biết tới công dụng thực sự của nó.
Đồng thời mổ lấy thai và phẫu thuật viêm ruột thừa cấp cho sản phụ mang thai 36 tuần
20:43:29 23/12/2024
Tại đây, qua quá trình thăm khám và hội chẩn liên chuyên khoa, sản phụ được chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trên nền mang thai 36 tuần 5 ngày và có biểu hiện chuyển dạ.
Người phụ nữ nguy kịch do thường xuyên ngâm chân trong nước
20:35:12 23/12/2024
Với những trường hợp nặng, bệnh thường tiến triển nhanh, thời gian điều trị trung bình kéo dài từ 10 đến 14 ngày nếu bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc. Bà G may mắn được nhập viện kịp thời.
Chữa đột quỵ bằng 'ho mạnh, sấy vào gáy', bác sĩ lên tiếng
20:28:31 23/12/2024
Khi cơn đột quỵ xảy ra, cứ mỗi phút trôi qua sẽ làm mất 2 triệu tế bào thần kinh. Do đó, phải tiếp cận điều trị càng sớm càng tốt. Tuyệt đối không áp dụng các mẹo điều trị, uống bất cứ loại thuốc gì làm chậm quá trình can thiệp cho nạn ...
Chuyên gia y tế: Nhiều nguy cơ rủi ro khi tham gia các giải đấu thể thao không chuyên
20:25:17 23/12/2024
Theo chuyên gia y tế, việc tham gia các hoạt động thể thao không chuyên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe.
Ngộ độc rượu làm nhiều người nhập viện, Bộ Y tế cảnh báo rượu không có nguồn gốc
20:21:03 23/12/2024
Để hạn chế tình trạng ngộ độc rượu, Bộ Y tế cũng khuyến cáo các cơ sở sản xuất, kinh doanh tuyệt đối không sản xuất kinh doanh loại rượu pha chế từ nguyên liệu, cồn không bảo đảm chất lượng, không nhãn mác, chưa công bố tiêu chuẩn.
6 tác dụng của hoa dâm bụt với sức khỏe
20:08:14 23/12/2024
Mỡ máu cao là vấn đề nguy hiểm vì có thể dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng như đau tim, đột quỵ. Một số nghiên cứu lâm sàng cũng cho thấy trà dâm bụt tác dụng giảm cholesterol trong máu.
3 việc người già không nên làm vào sáng sớm
19:53:23 23/12/2024
Cách duy trì sức khỏe của người lớn tuổi sau khi thức dậy buổi sáng có nhiều điều đáng lưu ý.
Thử nghiệm lâm sàng thuốc điều trị ung thư tại Việt Nam
19:51:15 23/12/2024
Dữ liệu từ các nghiên cứu này cho thấy RBS2418 có hiệu quả tiềm năng chống lại sự tiến triển của khối u, cả khi sử dụng đơn lẻ và kết hợp với thuốc ức chế chốt kiểm miễn dịch.