Chơi cầu trượt, bệnh nhi nguy kịch vì dây mũ vướng vào thành cầu, ngạt thở
Khi đang chơi cầu trượt, bệnh nhi 3 tuổ.i bỗng tím tái, ngừng thở. Sau khoảng 10 phút, em bé mới được phát hiện, trong tình trạng dây mũ áo vướng vào thành cầu, thắt vào cổ bé.
Ngày 30/12, Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin về ca bệnh nguy kịch khi đang chơi cầu trượt.
Bệnh nhi 3 tuổ.i được đưa vào Khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương. Trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch, hôn mê, co giật, xuất tiết nhiều đờm dãi qua ống nội khí quản.
Trước đó, bé đã được đưa đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu ngừng tuần hoàn và đặt nội khí quản, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương.
Khai thác bệnh sử, gia đình cho biết, trẻ đang chơi cầu trượt ở tư thế trượt xuống thì không may dây mũ áo của trẻ bị mắc vào thành của cầu trượt, khiến dây lồng trong viền mũ rút lại thắt ngang cổ, bé bị giữ trong tư thế ngạt thở. Sau khoảng 10 phút trẻ mới được phát hiện trong tình trạng tím tái, ngừng thở.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bé được các bác sĩ tiến hành các biện pháp cấp cứu, hồi sức tích cực. Tuy nhiên, hiện tại bệnh nhi có tiên lượng rất nặng nề, suy hô hấp, suy chức năng đa cơ quan, nguy cơ di chứng thần kinh do thời gian ngừng tuần hoàn ngoại viện kéo dài gây thiếu oxy lên não.
BSCKII Nguyễn Tân Hùng, Phó Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc cảnh báo, có nhiều nguy cơ liên quan đến dây rút trên quần áo tr.ẻ e.m.
Như trường hợp em bé này, dây rút mũ áo khi vướng vào cầu trượt đã khiến em bé bị siết chặt vào cổ, gây ngạt thở.
Video đang HOT
Nguy cơ này hoàn toàn có thể xảy ra khi chơi cầu trượt, xích đu. Hay dây rút có thể mắc vào cửa, thang máy, hoặc các thiết bị vui chơi, gây ta.i nạ.n hoặc kéo trẻ ngã.
Có trường hợp, em bé cũng bị ngã vì dây rút dài ở quần có thể quấn vào chân hoặc mắc vào vật cản khi trẻ di chuyển, dẫn đến té ngã.
Vì thế, các bác sĩ khuyến cáo tránh cho trẻ mặc áo có dây rút ở vùng cổ, mũ, hoặc dây quá dài ở quần.
Ưu tiên cho trẻ mặc quần áo có khóa kéo, nút bấm hoặc thun co giãn thay cho dây rút.
Đặc biệt, dù ở nhà hay ở các khu vui chơi, người lớn luôn cần giám sát trẻ, để phòng các ta.i nạ.n có thể xảy ra, kịp thời xử lý để phòng những nguy cơ cho trẻ.
Trong trường hợp phát hiện trẻ ngạt thở, cần thực hiện theo các bước hướng dẫn dưới đây:
Chơi trong nhà, b.é tra.i bị rắn độc nằm ở cổ xe máy cắn nguy kịch
Tưởng đầu con rắn độc là chiếc lá, b.é tra.i thò tay vào cổ xe máy bóc ra chơi thì bị cắn nguy kịch.
Đó là trường hợp của bệnh nhi tên D.H.D. (15 tuổ.i, ngụ tỉnh Tây Ninh). Vào tối 27/10, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) tiếp nhận bé D. bị rối loạn đông má.u nặng.
Khai thác bệnh sử, người nhà cho biết vào 14h30 ngày 27/10, b.é tra.i chơi trong nhà thì thấy đầu rắn màu xanh trong hốc cổ xe máy. Tưởng là lá cây, bé lấy tay phải bóc ra chơi thì bị con rắn lục cắn vào ngón tay trỏ phải.
Nghe tiếng trẻ la lên vì đau, người nhà chạy đến và phát hiện bệnh nhi có vết thương chả.y má.u nhiều, nên lấy bông gòn cầm má.u, đồng thời bắt con rắn tức tốc đưa bệnh nhi đi cấp cứu. Bé được bệnh viện địa phương sơ cứu cầm má.u, truyền dịch rồi chuyển lên tuyến trên.
Con rắn lục nằm trong cổ xe máy khiến trẻ tưởng là chiếc lá cây (Ảnh: BV).
Tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, các bác sĩ trực ghi nhận trẻ sưng bầm bàn tay phải lan lên cổ tay, vết rắn cắn ở ngón trỏ tay phải chả.y má.u thấm gạc, vẻ mặt bệnh nhi lừ đừ. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhi bị rối loạn đông má.u nặng.
Cộng với việc người nhà mang theo con rắn bắt được, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rắn lục đuôi đỏ cắn và xử trí truyền huyết thanh kháng nọc rắn lục đặc hiệu cho trẻ. Sau 6 giờ truyền huyết thanh kháng nọc rắn, tình trạng trẻ có cải thiện và được tiếp tục theo dõi, điều trị.
Các bác sĩ lưu ý hiện nay đang trong giai đoạn thời tiết thay đổi, mưa bão hoành hành, nên các loài vật như rắn, bò cạp... sẽ tìm nơi trú ẩn, chạy vào nhà, nên có thể xảy ra các ta.i nạ.n nguy hiểm với trẻ nhỏ.
Do đó, người dân cần phát hoang bụi rậm xung quanh nơi ở, giữ cho nhà cửa thông thoáng sạch sẽ, an toàn, không để các loài rắn hay côn trùng độc hại xâm nhập, gây ra các sự cố đáng tiếc.
Khi lao động, làm việc vùng đồng cỏ, ruộng vườn phải mang giày ủng, tránh đi chân đất. Ngoài ra, việc trèo cây cũng có thể bị rắn lục cắn hoặc gây nguy cơ té ngã.
Một trường hợp b.é tra.i bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào bàn tay trái, gây rối loạn đông má.u (Ảnh: BV).
Trước đó vài tháng, một b.é tra.i 8 tuổ.i (ngụ huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) ra sau nhà bếp đán.h răng thì bất ngờ bị rắn lục đuôi đỏ cắn ở bàn tay trái, gây đau và chả.y má.u.
Tại cơ sở y tế địa phương, bệnh nhi được sơ cứu, truyền dịch rồi chuyển lên tuyến trên. Thời điểm vào Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, các bác sĩ trực ghi nhận trẻ sưng bầm tay, lừ đừ, rối loạn đông má.u nặng.
Bệnh nhi được xử trí truyền tổng cộng 10 lọ huyết thanh kháng nọc rắn lục đặc hiệu mới qua được giai đoạn nguy hiểm.
Theo Bệnh viện Nhi đồng Thành phố, khi đã bị rắn cắn, cần tránh những cách sơ cứu sai lầm như rạch vết thương, hút nọc độc, bôi các chất lạ vào vùng bị cắn, đắp lá cây... Việc sơ cứu không đúng sẽ gây nhiễ.m trùn.g, hoại tử, thậm chí phải đoạn chi, nguy hiểm tính mạng.
Thay vào đó, cần đưa nạ.n nhâ.n rời khỏi hiện trường an toàn, rửa, băng ép và nẹp cố định vùng chi bị rắn cắn. Sau đó nhanh chóng vận chuyển nạ.n nhâ.n đến bệnh viện để được cấp cứu, truyền huyết thanh kháng nọc độc rắn phù hợp nếu có chỉ định.
Cứu sống hai trẻ đuối nước đã ngừng tim, ngừng thở Hai cháu bé đuối nước được đưa đến viện trong tình trạng nguy kịch. Các bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An áp dụng kỹ thuật cao hạ thân nhiệt chỉ huy, điều trị hồi sức tích cực cứu sống bệnh nhi. Ngày 29/8, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho biết, khoa Hồi sức tích cực chống độc tiếp nhận cấp...