Chàng trai 18 lần phẫu thuật cột sống để được bình thường
John Sarcona (19 tuổi, ở Mỹ) cuối cùng cũng đã có được một hình dáng bình thường và cơ hội có cuộc sống mới sau 18 lần phẫu thuật.
John Sarcona đã có một hình dáng bình thường sau 18 lần phẫu thuật cột sống – NGUỒN WEBSITE BỆNH VIỆN NEWYORK-PRESBYTERIAN
Sarcona được các bác sĩ chẩn đoán bị vẹo cột sống và gù lưng rất nặng khi anh 5 tuổi.
Một năm sau, anh buộc phải mang áo nẹp chỉnh hình suốt 22 giờ/ngày để không bị vẹo cột sống nặng hơn. Anh chỉ được tháo xuống khi tắm rửa.
“Khi còn học tiểu học, những bạn cùng lớp của tôi luôn tò mò với cái áo này và vây xung quanh tôi. Tôi cảm thấy rất phiền”, Sarcona nói với CNN ngày 26.10.
Các bác sĩ cho biết anh cần được phẫu thuật để đặt thêm những que kim loại vào trong các khớp cột sống để giúp đẩy cột sống về vị trí thẳng. Phẫu thuật sẽ giúp anh không cần phải mặc áo nẹp chỉnh hình suốt ngày.
Để đặt những que kim loại này, anh phải trải qua 16 lần phẫu thuật.
Khi 16 tuổi, anh trở về nhà sau khi chơi bóng rổ, mẹ của Sarcona để ý thấy áo của anh đang mặc dính đầy máu. Bà đoán có gì đó bất thường xảy ra với cột sống của của con trai mình.
Anh được đưa ngay đến bệnh viện để các bác sĩ khám. Sau đó, anh được phẫu thuật để lấy que kim loại ra khỏi các khớp cột sống vì chúng bị lồi ra.
Video đang HOT
Phẫu thuật xong, Sarcona được các bác sĩ cho phép về nhà. Tuy nhiên, tình trạng của anh càng ngày càng nặng hơn sau khi xuất viện.
Một tháng sau, gia đình anh đưa đến Bệnh viện NewYork-Presbyterian (Mỹ) vì cột sống của anh càng cong nặng và ảnh hưởng rất nhiều đến phổi, khiến anh không thở được.
Các bác sĩ lại chỉ định phẫu thuật nhưng lần này nguy hiểm hơn vì bệnh nhân có thể bị liệt suốt đời nếu gặp biến chứng.
Theo bác sĩ Lawrence Lenke, Trưởng khoa Phẫu thuật, tại Bệnh viện NewYork-Presbyterian, đây là một ca phẫu thuật khó và kéo dài 13 giờ đồng. Cuối cùng, ca phẫu thuật kết thúc thành công.
Trước khi phẫu thuật, cột sống của Sarcona cong xuống khoảng 120 độ. Qua phẫu thuật, bác sĩ đã rất khó khăn để giúp cột sống thẳng đứng lại.
Hiện, Sarcona đã cao thêm 17,8 cm. Anh đang là sinh viên Cao đẳng Cộng đồng Nassau (Mỹ). Chàng thanh niên 19 tuổi đang cố gắng học để thực hiện ước mơ trở thành bác sĩ.
Theo thanhnien
Kỳ diệu: 2 thai nhi được phẫu thuật sửa đốt sống ngay trong bụng mẹ
Dù chưa sinh ra, 2 thai nhi bị nứt đốt sống đã được bác sĩ phẫu thuật ngay từ trong bụng mẹ, mở ra cơ hội mới cho hàng nghìn trẻ.
Nưt đôt sông la tinh trang tuy sông thai nhi phat triên không binh thương, tạo ra khoảng hở gây nguy cơ tan tât năng nê cho tre khi lơn lên. Đây la dang tai biên bâm sinh cao nhât thuôc nhom biên chưng côt sông ơ My va cac quôc gia phat triên.
Ơ Liên hiêp Vương quôc Anh (UK), cuôc phâu thuât tuy sông cho thai nhi đâu tiên vừa được thực hiện bởi nhóm 30 bác sĩ đến từ BV ĐH College ơ London (UCL). 2 thai nhi được can thiệp phẫu thuật cột sống trước khi chào đời vài tuần.
Nứt đốt sống khiến tuỷ sống tràn ra ngoài khiến trẻ có nguy cơ tàn tật rất lớn khi sinh ra
Trong cuộc phẫu thuật kéo dài 90 phút, các bác sĩ gây mê làm thai nhi tê liệt tạm thời, sau đó mở 1 lỗ trên bụng và tử cung của thai phụ để tiếp cận với thai nhi rồi khâu lại vết hở trên cột sống.
Trước đó tại Bỉ, Thụy Sĩ hay Canada đã thực hiện những can thiệp này cho thai nhi.
Bệnh nứt đốt sống là gì?
Chưng nưt đôt sông xảy ra khi ống thần kinh của thai nhi (dang sơ khai của não và tủy) phát triển bât thương, tao ra nhưng khoang hơ khiên tuy sông dê bi tôn thương. Tinh trang nay gây nên khuyết tật trong tủy sống và xương cột sống, co thê dân tơi ro ri dich tuy khiến da lưng của thai nhi bị phồng lên hoặc mở ra va gây anh hương đên sư phat triên cua nao.
Ở My, môi ngay co khoang 8 tre sinh ra vơi biên chưng nay. Con sô nay ơ UK cao hơn, theo báo cáo của tổ chức từ thiện Shine, cư 10.000 tre đươc sinh ra ơ UK thi co 6 tre măc tật nứt đốt sống mỗi năm.
Một trẻ sơ sinh bị nứt đốt sống
Đến nay, nguyên nhân gây bênh vẫn chưa rõ nhưng thiếu axit folic trong thai kỳ hoăc yêu tô vê gene có thể làm tăng nguy cơ.
Các bà mẹ trước đây thương phải đến Mỹ, Bỉ (hơn 40 cuôc phâu thuât tương tư tư 2012) hoặc Thụy Sĩ để đươc phâu thuât. Nêu không ho se phai đơi đưa tre sinh ra rôi mơi thưc hiên phẫu thuật đặt ống dẫn dịch tủy. Tuy nhiên việc can thiệp sau khi trẻ chào đời sẽ có tỉ lệ biến chứng cao hơn, có thể gây liệt nửa người.
Trong khi đó, phẫu thuật ngay từ trong bụng mẹ sẽ giúp thai nhi ngăn ngừa tình trạng mất dịch tủy, tỉ lệ trẻ hồi phục khoẻ mạnh cao hơn hẳn.
Ngay từ giai đoạn bào thai, bác sĩ đã có thể can thiệp khâu lại đốt sống
GS Anne David tư UCL, người đã mât 3 năm để đưa cuôc phẫu thuật nay đến Anh cho biêt: "Nếu thai nhi được phẫu thuật từ bụng mẹ ở những tháng cuối thai kỳ, khi sinh ra có thể chạy nhảy bình thường, điều này rất kho xay ra nêu phâu thuât sau khi trẻ chào đời".
Theo nghiên cứu gần đây của Mỹ, hinh thưc phâu thuât nay giúp giam 50% nhu câu đăt ông dân trong nao đê dân dich tuy (thiêt bi co thê gây ra biên chưng lâu dai).
Đây được xem là phẫu thuật nguy hiểm, có thể gây đẻ non hoặc nhiễm trùng tử cung nhưng càng ngày, các nhà nghiên cứu đang tìm ra những phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn, giúp hạn chế tối đa tai biến.
Minh Anh
Theo BBC, CNN, CDC
Xem các bác sĩ Children Action phẫu thuật từ thiện Vừa qua, từ 20 - 24.8.2018, tại Bệnh viện Saint Paul, đoàn chuyên gia của tổ chức nhân đạo "Children Action" đã trực tiếp khám, tư vấn và phẫu thuật cho các bệnh nhi có khuyết tật về cột sống và cơ quan vận động. Đây là cơ hội lớn cho những bệnh nhi không may mắc bệnh hiểm nghèo được những chuyên...