Bệnh đột quỵ, nhồi má.u cơ tim rất nguy hiểm
Bệnh đột quỵ, nhồi má.u cơ tim đang được xem là mối đ.e dọ.a lớn, có thể xảy ra với bất kỳ ai và ở mọi độ tuổ.i, nhất là những người từ 25 tuổ.i trở lên.
Nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tập phục hồi chức năng cho một bệnh nhân bị đột quỵ. Ảnh:H.Dung
Các bác sĩ khuyến cáo, việc nhận biết đúng dấu hiệu của người bị đột quỵ, nhồi má.u cơ tim để đưa họ đến các bệnh viện có điều trị 2 bệnh này càng sớm bao nhiêu càng giúp họ có cơ hội sống và hồi phục bấy nhiêu.
Những con số biết “nói”
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2020, tại Việt Nam có gần 160 ngàn người t.ử von.g vì đột quỵ do tắc mạch má.u não, xuất huyết não. Cứ 3 người bị đột quỵ do thiếu má.u cục bộ thì 2 người sẽ t.ử von.g hoặc gặp các di chứng nặng cần người chăm sóc trong vòng 5 năm sau đột quỵ.
Video đang HOT
Với đột quỵ do xuất huyết, cứ 4 người thì 3 người t.ử von.g hoặc để lại biến chứng, cần người chăm sóc trong nhiều năm. Còn với nhồi má.u cơ tim, tỷ lệ sống sót chỉ khoảng 60% và cũng để lại tình trạng tàn phế, gây ra gánh nặng cho gia đình và xã hội.
4 bệnh viện trong tỉnh có đơn vị can thiệp tim mạch để điều trị bệnh nhồi má.u cơ tim gồm: Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh, Bệnh viện Đại học Y dược Shing Mark.
Đáng báo động là tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ và nhồi má.u cơ tim đang có xu hướng trẻ hóa. 20% số bệnh nhân nhồi má.u cơ tim trên thế giới dưới 40 tuổ.i. Theo GS-TS Đỗ Doãn Lợi, Phó chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam, các bệnh viện ghi nhận nhiều bệnh nhân chỉ hơn 20 tuổ.i đến hơn 30 đã bị đột quỵ và nhồi má.u cơ tim. Nguyên nhân là do thói quen ăn uống lạm dụng đồ ăn nhanh, hút thuố.c l.á, uống nhiều rượu bia, nước uống có ga của nhiều người trẻ. Ngoài ra, nhiều người có thói quen sử dụng điện thoại, máy tính liên tục, làm việc căng thẳng với cường độ cao, ít vận động…
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Đình Quang, Trưởng khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, nhấn mạnh các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cứ 4 người trên 25 tuổ.i thì có 1 người có nguy cơ bị đột quỵ. Đây là tỷ lệ rất cao và đáng lưu tâm. Có một số trường hợp bị đột quỵ chưa tìm ra nguyên nhân chính xác nhưng đa số người bệnh đột quỵ đều có một trong số các yếu tố nguy cơ.
“Người dân cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid má.u, thừa cân, thuố.c l.á, hạn chế rượu bia… Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động thể chất, thực hiện lối sống lành mạnh để phòng ngừa bệnh đột quỵ” – bác sĩ Quang lưu ý.
Đối với bệnh nhồi má.u cơ tim, theo bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Văn Tới, Khoa Can thiệp tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, những nguy cơ chính gây ra các bệnh tim mạch gồm: huyết áp cao, hút thuố.c l.á, đường má.u cao, mỡ má.u cao và béo phì. Do vậy, những người có các bệnh lý nền kể trên hoặc các yếu tố nguy cơ, trong đó có việc sử dụng thuố.c theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Nhiều bệnh nhân nhập viện trễ
Đồng Nai hiện có 4 bệnh viện có thể điều trị bệnh đột quỵ, bao gồm: Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Đa khoa Thống Nhất, Đa khoa khu vực Long Khánh và Đa khoa khu vực Định Quán. Trong đó, Bệnh viện Đa khoa khu vực Định Quán ở xa trung tâm nhất. Điều này giúp nhiều người dân ở vùng sâu, vùng xa khu vực Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất có thêm cơ hội được điều trị đột quỵ trong giờ “vàng”, giảm tỷ lệ t.ử von.g và tàn tật do đột quỵ.
Bác sĩ chuyên khoa II Tạ Quang Trí, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa khu vực Định Quán, cho hay sau gần 4 năm triển khai, bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 150 bệnh nhân bị đột quỵ. Với những bệnh nhân đột quỵ có tắc mạch má.u nhỏ, bệnh viện giữ lại để điều trị bằng thuố.c tiêu sợi huyết cho kết quả khả quan. Những bệnh nhân có tổn thương mạch má.u lớn sẽ được chuyển lên 2 bệnh viện tuyến trên là Đa khoa Đồng Nai và Đa khoa Thống Nhất để được can thiệp nội mạch.
Để nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh, trong thời gian tới, Bệnh viện Đa khoa khu vực Định Quán sẽ triển khai điều trị thuố.c tiêu sợi huyết đối với bệnh lý nhồi má.u cơ tim.
Tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh, nhiều bệnh nhân bị đột quỵ đã được điều trị thành công trong “giờ vàng”. Hội Đột quỵ thế giới đã trao chứng nhận Platinum (Bạch kim) cho Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh sau những kết quả mà bệnh viện đã đạt được.
Tuy nhiên, theo bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Quốc Thành, Trưởng khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh, điều mà các bác sĩ lo ngại nhất đó là còn nhiều người dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa chưa hiểu rõ về bệnh đột quỵ. Có trường hợp thấy người thân có biểu hiện của bệnh đột quỵ lại tưởng bị trúng gió nên thực hiện cạo gió hoặc một số cách dân gian khác. Những cách này không chỉ không giúp ích cho bệnh nhân mà còn làm mất thời gian, giảm cơ hội được cứu chữa của người bệnh.
Bác sĩ Thành lưu ý, “giờ vàng” để điều trị đột quỵ bằng thuố.c tiêu sợi huyết là trong vòng 4 giờ kể từ khi bệnh nhân khởi phát dấu hiệu của bệnh. Các dấu hiệu như: méo mặt, yếu liệt tay, bỗng dưng nói khó, nói ngọng, mất thăng bằng. “Chúng tôi luôn lưu ý người dân khi thấy người thân có biểu hiện của bệnh đột quỵ phải gọi ngay cho cấp cứu 115 hoặc đưa người bệnh đến cơ sở y tế có điều trị đột quỵ càng sớm càng tốt, giảm di chứng, giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội” – bác sĩ Thành chia sẻ.
Việt Nam có tỷ lệ đột quỵ cao nhất trên thế giới
Việt Nam thuộc nhóm những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất trên thế giới. Cứ 4 người trên 25 tuổ.i sẽ có 1 người đã và sẽ bị đột quỵ.
Đó là thông tin được đề cập tại Hội thảo về Chương trình dự phòng đột quỵ và nhồi má.u cơ tim do Đại học Y Khoa Tokyo Việt Nam và Bệnh viện Kusumi tổ chức ngày 27/10.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 2020, Việt Nam có gần 160.000 người chế.t vì đột quỵ do tắc mạch não, xuất huyết não. Thông thường cứ 3 người bị đột quỵ do thiếu má.u cục bộ thì 2 người sẽ t.ử von.g hoặc gặp các di chứng nặng cần người chăm sóc trong vòng 5 năm sau đột quỵ.
Với đột quỵ do xuất huyết, cứ 4 người thì 3 người t.ử von.g hoặc để lại biến chứng, cần người chăm sóc nhiều năm. Còn với nhồi má.u cơ tim, tỷ lệ sống sót chỉ khoảng 60% và cũng để lại tình trạng tàn phế, gây ra gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Đáng báo động là tình trạng bệnh nhân bị đột quỵ và nhồi má.u cơ tim đang có xu hướng trẻ hóa. Hiện nay, 20% số bệnh nhân nhồi má.u cơ tim trên thế giới là dưới 40 tuổ.i.
Tiến sĩ, bác sĩ Azumi Ishizaki chuyên khoa Nội đến từ Nhật Bản chia sẻ: "Nguy cơ chính gây ra các bệnh tim mạch ở người Việt Nam được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp gồm huyết áp cao, hút thuố.c, đường má.u cao, mỡ má.u cao và béo phì. Như vậy, đối với người Việt, việc cải thiện tình trạng tăng huyết áp, bệnh tiểu đường, tăng mỡ má.u, béo phì..., không lạm dụng rượu bia, không hút thuố.c, kiểm soát cân nặng hợp lý, vận động, tập thể dục phù hợp thì sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch".
Ai có nguy cơ bị tăng huyết áp? Tăng huyết áp ban đầu thường không có triệu chứng, tiến triển thầm lặng, mơ hồ. Vì vậy, những người nhiều nguy cơ nên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm. Tăng huyết áp là khi huyết áp lúc nghỉ ngơi thường xuyên cao hơn ngưỡng chẩn đoán. Ảnh: Thehealthsite. Bác sĩ chuyên khoa I Đồng Minh Hùng, Phó trưởng...