Tại sao bước vào tuổi trung niên lại hay nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt?
Bước sang tuổi 40 – 50 đồng nghĩa với việc cơ thể phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, những điều mà bạn có thể chưa nghĩ tới khi còn trẻ. Nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt là tình trạng rất dễ xảy ra ở độ tuổi trung niên này.
Nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt là tình trạng rất dễ xảy ra ở độ tuổi trung niên.
Đa phần chúng ta nhanh chóng trải qua 30 năm đầu của cuộc đời mà ít quan tâm đến vấn đề sức khỏe. Thế nhưng bước sang tuổi trung niên, những thay đổi về cơ thể và tâm lý khiến bạn phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về sức khỏe, chế độ sinh hoạt và làm việc.
Cơ quan bị lão hóa, lão hóa các khớp, giảm cơ bắp, tâm lý căng thẳng đến từ gánh nặng gia đình, con cái là những vấn đề mà người trung niên phải đối mặt. Chưa kể, người ở độ tuổi này rất hay nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt. Đó cũng là lúc bệnh thiếu máu não xuất hiện. Theo thống kê của tổ chức Global Burden of Disease thuộc WHO, có tới 2/3 người đứng tuổi mắc bệnh thiếu máu não chứng tỏ mức độ phổ biến của bệnh.
Mức độ nguy hiểm của tình trạng: Nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt
Hậu quả do thiếu máu não gây ra cho người ở độ tuổi trung niên thường rất nghiêm trọng. Chỉ cần một động mạch bị tắc, người bệnh có thể bị suy hô hấp, suy tuần hoàn hoặc nhũn não, xuất huyết não dẫn tới tử vong. Đó là lý do thiếu máu nào được xếp thứ 3 trong số các nguyên nhân gây tử vong chỉ sau ung thư và tim mạch. Các chuyên gia đã phân tích mức độ nguy hiểm của bệnh dựa trên từng triệu chứng như sau:
80% trường hợp mất ngủ kinh niên là do thiếu máu não.
90% bệnh nhân thiếu máu não bị đau đầu kéo dài
Đây là triệu chứng xuất hiện sớm và hay gặp nhất. Tình trạng này khiến người bệnh mệt mỏi, khó tập trung do luôn bị phân tán bởi những cơn đau.
80% trường hợp mất ngủ kinh niên là do thiếu máu não
Video đang HOT
Mất ngủ kinh niên khiến lượng oxy ở tế bào mô não giảm 13% ở đàn ông và 9% ở phụ nữ dẫn đến tinh thần bất ổn, dễ bị kích động, kém tập trung và khả năng nhận định kém. Đáng lo ngại hơn, mất ngủ kinh niên còn khiến trí nhớ suy giảm gây ra tình trạng nhớ nhớ quên quên ở người bệnh.
87% bệnh nhân thiếu máu não bị chóng mặt
Bên cạnh những cơn chóng mặt xuất hiện thường xuyên thì hoa mắt và ù tai cũng là những biểu hiện đi kèm gây khó chịu cho người bệnh. Triệu chứng này khi xuất hiện rất dễ gây ra những tai nạn gây chấn thương về xương khớp và sọ não.
Giải pháp bệnh thiếu máu não ở tuổi trung niên
Một phác đồ điều trị hợp lý kết hợp với chế độ sinh hoạt lành mạnh, dinh dưỡng đủ chất sẽ giúp người bệnh nhanh chóng vượt qua những căng thẳng, lo âu do tuổi trung niên và thiếu máu não gây ra.
Bên cạnh thuốc điều trị, chế độ ăn giàu đạm, sắt, vitamin và khoáng chất có lợi là hết sức cần thiết cho bệnh nhân thiếu máu não.
Điều trị bệnh bằng thuốc
Vì bệnh thiếu máu não do nhiều nguyên nhân gây ra nên muốn điều trị bệnh hiệu quả cần làm rõ nguyên nhân để có phác đồ hợp lý. Hiện nay, chữa bệnh dựa trên nền tảng Đông y là một phương pháp được đánh giá là an toàn và hạn chế nhiều tác dụng phụ lên cơ thể người bệnh. Riêng với bệnh thiếu máu não có thể chữa bằng hai loại thảo dược quý là đinh lăng và bạch quả. Đinh lăng: tăng sự dẻo dai, chống mệt mỏi, điêu tri suy nhươc thân kinh, stress va bôi bô cơ thê. Bạch quả: hoạt huyết, tăng lưu lượng tuần hoàn, chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào thần kinh
Chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
Chế độ ăn của người bệnh thiếu máu não nên cung cấp đủ lượng đạm và sắt cho cơ thể. Những thực phẩm giàu đạm, sắt, vitamin và khoáng chất có lợi như: Cá hồi, thịt bò, hải sản, trứng gà, ngũ cốc, súp lơ xanh, cần tây, cà rốt, bí ngô, … Các loại quả mọng như dâu tây, quả mâm xôi, cherry, táo, nho, dưa hấu, mận, … cũng là những loại trái cây tốt cho người bệnh thiếu máu não.
Thường xuyên luyện tập thể dục
Bệnh nhân thiếu máu não nên ưu tiên chọn những bộ môn như đi bộ, khí công, dưỡng sinh, yoga, thái cực quyền, luyện thở giúp tăng cường dưỡng khí cho não.
Người bệnh cũng nên kết hợp thêm các biện pháp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu và liệu pháp có tác dụng giãn mạch máu não để tăng cường tuần hoàn não.
Thuốc bổ não giải quyết tình trạng nhớ nhớ quên quên, đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt ở người trung niên
Cebraton là sự kết hợp tuyệt vời giữa 2 loại thảo dược quý: đinh lăng và bạch quả. Nguyên liệu đinh lăng sạch, an toàn theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (GACP – WHO).
Thuốc bổ não Cebraton có tác dụng dương nao, làm tăng chức năng hệ thần kinh trung ương, tăng hoạt hóa vỏ não, tăng cương tri nhơ; Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền TƯ: Cebraton có tác dụng cải thiện rõ rệt biểu hiện: Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, stress, giảm trí nhớ. Đặc biệt 97,5% bệnh nhân hết rối loạn giấc ngủ sau 30 ngày điều trị với thuốc bổ não Cebraton.
Theo Dân trí
Uống cà phê nhiều ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe
Uống quá nhiều cà phê có thể gây lo âu, trầm cảm, mất ngủ, đau đầu, chứng tiểu không kiểm soát, tăng nguy cơ sảy thai, sinh non.
Theo dược sĩ Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên trường Đại học Y Dược TP HCM, cà phê có tác dụng kích thích thần kinh, tăng sự tỉnh táo, giảm mệt mỏi, cải thiện trí óc. Tuy nhiên, nếu người dùng lạm dụng có thể gây ra nhiều tác hại trầm trọng cho sức khỏe, nhất là đối với trẻ em.
Lo âu và trầm cảm
Việc tiêu thụ nhiều caffeine làm tăng mức độ trầm cảm và giảm hiệu suất công việc. Người dùng luôn có cảm giác căng thẳng, lo âu, bồn chồn. Họ còn gặp các vấn đề về giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa, tăng nhịp tim, thậm chí tử vong.
Có hại cho thai nhi
Caffeine có thể ngấm qua nhau thai và ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Khi phụ nữ uống quá nhiều cà phê trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, nhịp tim thai bất thường và trẻ chậm phát triển. Bên cạnh đó, caffeine còn ngăn cản quá trình rụng trứng vào tử cung ảnh hưởng đến quá trình đậu thai. Những bà mẹ đang trong gia đoạn cho con bú nên hạn chế uống vì sẽ gây khó ngủ cho trẻ.
Cà phê có những tác dụng nhất định đến tinh thần nhưng cần phải sử dụng đúng liều lượng tránh nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Ảnh: LMV
Nguy cơ mắc nhiều bệnh
Lạm dụng cà phê gây mất ngủ, đau đầu, chứng ợ nóng dạ dày, chứng tiểu không kiểm soát và làm đổ mồ hôi ban đêm ở phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh. Caffeine làm tăng tình trạng đau nhức ở bệnh nhân gout. Sử dụng thức uống này lâu dài khiến tâm trạng người dùng dễ bị kích động do nhịp tim và huyết áp tăng cao.
Một số loại thuốc tương tác với caffeine như thuốc kháng sinh, thuốc giãn phế quản, thuốc lợi tiểu, estrogen, thuốc chống loạn thần, thuốc chống trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ co giật cho người sử dụng.
Ngộ độc
Khi một người bị ngộ độc caffeine, triệu chứng đầu tiên để nhận biết là là nôn ói không ngừng. Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) khuyến cáo cha mẹ cần quan tâm đến con cái nhiều hơn vì những sản phẩm có chứa chất này đang thu hút người trẻ tuổi nhất là thiếu niên.
Một nghiên cứu mới được công bố trên trang Journal of Nutrition Education and Behavior cho thấy cha mẹ và bạn bè ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen uống cà phê của trẻ vị thành niên.
Cẩm Anh
Theo Vnexpress
Mỗi năm tại Việt Nam có 36.000 - 40.000 người tự tử do trầm cảm Đó là thông tin tại hội thảo cập nhật kiến thức về trầm cảm trong chăm sóc ban đầu, do Hội Bác sĩ gia đình TP.HCM tổ chức, diễn ra ngày 8.9 tại TP.HCM. Bác sĩ tâm thần TPHCM khám cho bệnh nhân trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ Hội thảo dành cho 250 bác sĩ đa khoa, bác sĩ gia...