Sự sụp đổ của những di sản thực dân

Theo dõi VGT trên

Châu Phi vốn luôn là một trong những khu vực ảnh hưởng truyền thống của Pháp trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là tại khu vực Tây Phi và vùng Sahel.

Sách Trắng về quốc phòng của Pháp vài năm qua luôn coi châu Phi là khu vực có tầm quan trọng chiến lược lớn thứ hai với nước Pháp, chỉ sau châu Âu.

Do đó, việc duy trì quan hệ và ảnh hưởng của Pháp với các quốc gia châu Phi luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Macron.

Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, quan hệ giữa Pháp với nhiều quốc gia châu Phi vốn là thuộc địa cũ không những không được cải thiện mà còn xấu đi.

Điểm tiếp theo cho sự thoái trào ảnh hưởng của Pháp

Ngày 26/7/2023, các binh sĩ thuộc lực lượng bảo vệ của Tổng thống Niger đã tiến hành bắt giữ Tổng thống Mohamed Bazoum. Tướng Amadou Abdramane, người đứng đầu lực lượng đảo chính, đã tuyên bố trên truyền hình về việc lật đổ tổng thống, đóng cửa biên giới quốc gia, đình chỉ các cơ quan nhà nước, bãi bỏ hiến pháp, ban hành lệnh giới nghiêm và thành lập chính quyền quân sự. Ngày 26/9, chính quyền quân sự Niger đã ra thông báo yêu cầu Chính phủ Pháp đưa ra một lộ trình cụ thể về việc rút đại sứ, các nhà ngoại giao và toàn bộ lực lượng Pháp khỏi Niger. Trước đó, đêm 24/9, trước sức ép của chính quyền quân sự Niger, Tổng thống Emanuel Macron tuyên bố sẽ rút đại sứ cùng toàn bộ lực lượng đồn trú của Pháp khỏi Niger.

Sự sụp đổ của những di sản thực dân - Hình 1
Tổng thống Pháp giới thiệu về chính sách mới với châu Phi.

Video đang HOT

Ngày 10/10, Pháp đã bắt đầu rút quân khỏi Niger và dự kiến tiến trình này sẽ hoàn tất vào cuối năm nay. Người phát ngôn của Tổng Tham mưu trưởng quân đội Pháp cho biết: “Những đội quân đầu tiên đã rời đi”, đồng thời xác nhận thông báo của quân đội Niger rằng 1.400 binh sĩ Pháp rời đi vào ngày 10/10 dưới sự hộ tống của lực lượng Niger. Một nguồn tin an ninh nói rằng binh sĩ Pháp dự kiến sẽ đi tới thủ đô N’Djamena (Chad) – nơi đóng quân của lực lượng Pháp thuộc Bộ chỉ huy Sahel.

Việc rút quân của Pháp sẽ là một quá trình phức tạp và căng thẳng vì có rất ít tuyến đường an toàn để ra khỏi khu vực mà không bị các nhóm phiến quân cản trở. Biên giới đất liền của Niger với Benin và Nigeria đóng cửa kể từ cuộc đảo chính ngày 26/7, trong khi đó Niger cũng đã cấm các chuyến bay của Pháp qua lãnh thổ nước này. Bộ chỉ huy quân sự Pháp cho biết, họ cần được yểm trợ để rời khỏi các vị trí t.iền phương, có thể bao gồm cả sự hỗ trợ trên không từ một lực lượng lớn hơn tại căn cứ không quân bên ngoài thủ đô Niamey.

Quân đội Pháp đã có mặt ở Niger trong khuôn khổ cuộc chiến chống lại các phần tử thánh chiến trên khắp khu vực Sahel, trong đó Paris đi đầu trong các hoạt động chống lại quân nổi dậy Hồi giáo tại khu vực này trong một thập kỷ. Tuy nhiên, quân đội Pháp ở Niger đã phải sống trong tình trạng bất ổn kể từ khi chính quyền quân sự bắt đầu yêu cầu họ rời đi, với nguồn cung cấp lương thực không đều đặn và các cuộc biểu tình chống Pháp liên tục diễn ra bên ngoài căn cứ Niamey.

Việc rút quân khỏi Niger ngày 10/10 là lần thứ 3 trong vòng 18 tháng quân đội Pháp buộc phải rút quân khỏi các nước châu Phi. Trước đó, vào năm 2022, Pháp cũng đã phải rút quân khỏi Mali và Burkina Faso, 2 thuộc địa cũ của Pháp, sau các cuộc đảo chính tại các quốc gia này. Bước đi này được cho tác động tiêu cực đến ảnh hưởng của Pháp trên Lục địa Đen và uy tín của Pháp trên trường quốc tế. Bên cạnh đó, quyết định rút quân để lại một lỗ hổng trong nỗ lực của phương Tây nhằm chống lại cuộc nổi dậy của người Hồi giáo trong khi cho phép Nga mở rộng ảnh hưởng trong khu vực. Cho đến cuộc đảo chính, Niger là đồng minh chủ chốt cuối cùng của phương Tây ở khu vực trung tâm Sahel, phía Nam sa mạc Sahara.

Sự sụp đổ của những di sản thực dân - Hình 2
Binh sĩ Niger bảo vệ bên ngoài căn cứ Pháp ở Niamey.

Hệ quả tất yếu

Sẽ không khó để nhận ra rằng phong trào chống Pháp tại châu Phi đang lan rộng và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Từ các cuộc tấn công vào Đại sứ quán Pháp ở Ouagadougou và Viện Pháp ở Bobo-Dioulasso vào tháng 10/2022 cho đến các cuộc biểu tình thường xuyên ở Mali, Burkina Faso và Niger phản đối sự hiện diện của Pháp trong khu vực, cả ngoại giao, kinh tế và quân sự. Về mặt chính quyền, nhiều chính phủ châu Phi đã quay lưng lại với Pháp, điển hình như vụ lục soát các doanh nghiệp thuộc sở hữu của Pháp ở Dakar vào tháng 3/2021, Burkina Faso đình chỉ phát sóng đài RFI của Pháp và Mali cấm các tổ chức phi chính phủ do Pháp tài trợ hoạt động trên đất nước cùng vào ngày 3/12/2022. Mới đây nhất, tháng 9/2023, chính quyền quân sự của Burkina Faso đã đình chỉ các hoạt động in ấn và trực tuyến của hãng tin Pháp Jeune Afrique với cáo buộc hãng này tìm cách “làm mất uy tín” của quân đội nước này.

Không khó để hiểu được tại sao phong trào chống Pháp lại lên cao và lan rộng như vậy. Trước hết, Pháp là một trong những chính quyền thực dân châu Âu xâm chiếm thuộc địa ở châu Phi, đô hộ nhiều quốc gia châu Phi và để lại di sản lịch sử đầy phức tạp, nhạy cảm trên nhiều phương diện mà cho đến tận ngày nay vẫn không dễ khắc phục trong mối quan hệ giữa Pháp và các nước thuộc địa cũ ở châu Phi. Các nhà hoạt động chính trị đã tận dụng lịch sử thực dân của Pháp để giải thích cho những khó khăn hiện tại ở nhiều nước châu Phi, thổi bùng lên ngọn lửa hận thù của người dân khu vực.

Thứ hai, việc quân đội Pháp rút khỏi chiến dịch Barkhane ở Mali vào ngày 15/8/2022 và sự thiếu vắng của Lực lượng Vũ trang Mali trên bộ ở phía Bắc đất nước đã dẫn tới những cuộc giao tranh mới với các nhóm thánh chiến, khiến tình hình an ninh khu vực trở nên bất ổn. Người dân khu vực cho rằng, Pháp đã không thực hiện đầy đủ các cam kết của mình khi thực hiện chiến dịch vào năm 2013, thậm chí đổ lỗi cho sự hiện diện trong gần một thập kỷ của quân Pháp là nguyên nhân dẫn tới những bất ổn và suy thoái. Chính quyền nhiều nước cũng đã lợi dụng điều này để chỉ trích và lên án sự hiện diện quân sự của Pháp trong khu vực.

Bên cạnh đó, sự gia tăng hiện diện và ảnh hưởng của Nga, Trung Quốc trong khu vực khiến vai trò của Pháp ngày càng lu mờ đi. Nhiều lực lượng chính trị châu Phi đã đi theo phong trào do Nga và Trung Quốc khởi xướng nhằm chống lại trật tự quốc tế hiện nay, trước hết là bằng việc loại bỏ ảnh hưởng của phương Tây, trong đó chủ yếu là Pháp, ra khỏi khu vực.

Sự sụp đổ của những di sản thực dân - Hình 3
Đoàn xe quân sự Pháp trên đường phố ở thủ đô Niamey hôm 10/10.

Những nỗ lực bất thành

Mặc dù giai đoạn đô hộ theo kiểu thuộc địa cũ của Pháp tại châu Phi đã kết thúc nhưng không thể phủ nhận một thực tế rằng, người dân nhiều quốc gia khu vực vẫn chưa thể xóa mờ ấn tượng về “thực dân Pháp” và luôn cho rằng, nước Pháp hiện tại vẫn chỉ chăm chăm vào việc vơ vét tài nguyên, bóc lột châu Phi và sử dụng châu Phi cho lợi ích an ninh và tham vọng gây dựng vai trò chính trị thế giới của họ. Trong những năm gần đây, nhiều Tổng thống Pháp đã ý thức được điều này và thấy rằng cần phải điều chỉnh chiến lược cũng như cách tiếp cận của Pháp đối với châu Phi. Trong số đó, Tổng thống Macron thể hiện cầu thị và thức thời hơn cả.

Tháng 11/2017, chỉ nửa năm sau khi lên làm Tổng thống Pháp, ông Emmanuel Macron đã có chuyến thăm châu Phi và có bài diễn văn quan trọng trước hàng ngàn sinh viên tại Ougadougou, thủ đô Burkina-Faso, trong đó tuyên bố đoạn tuyệt với chính sách “Francafrique”, tức cách tiếp cận mang tính bề trên của nước Pháp với châu Phi. Bài diễn văn mở ra con đường hợp tác mới bình đẳng giữa Pháp và các quốc gia châu Phi, song song với việc nhìn thẳng vào quá khứ thực dân của nước Pháp, dám chịu trách nhiệm và khắc phục những tội ác mà nước Pháp thực dân gây ra với các dân tộc châu Phi.

Bên cạnh đó, để xây dựng lại vai trò và ảnh hưởng của Pháp tại châu Phi, ông Macron theo đuổi cách tiếp cận mới với khu vực thông qua việc giảm hiện diện quân sự và hoạt động quân sự trực tiếp; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư; đẩy mạnh các mối quan hệ văn hóa, xã hội… Cách tiếp cận của ông Macron ở đây là dùng tăng cường quan hệ hợp tác về kinh tế, thương mại và đầu tư để cạnh tranh chiến lược với Trung Quốc, trong khi hạn chế sự hiện diện quân sự trực tiếp để đối phó và ganh đua với vai trò và ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga về chính trị, quân sự và an ninh.

Có thể nói, ông Macron có tham vọng và hành động, nhưng thực tế nhận được lại không như mong muốn. Ông không thể ngăn được sự xói mòn về vị thế và vai trò của Pháp cũng như không thể ngăn được phong trào chống Pháp ngày càng lan rộng tại Lục địa Đen. Thậm chí, sẽ không phải là vô căn cứ khi nói rằng, việc rút quân khỏi Niger có thể chưa phải là quân domino cuối cùng trong chuỗi sụp đổ về chính trị của người Pháp tại châu Phi

Niger: Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum chạy trốn bất thành

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 19/10, chính quyền quân sự ở Niger thông báo tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum đã cố gắng chạy trốn nhưng không thành công.

Ông Mohamed Bazoum chưa tuyên bố từ chức và bị giam giữ tại dinh thự cùng với vợ và con trai sau cuộc đảo chính ngày 26/7.

Niger: Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum chạy trốn bất thành - Hình 1
Tổng thống Niger Mohamed Bazoum. Ảnh: AFP/TTXVN

Phát biểu trên truyền hình quốc gia, người phát ngôn của quân đội Niger, Đại tá Amadou Abdramane, cho biết tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum cùng với gia đình, 2 đầu bếp và 2 nhân viên an ninh đã cố gắng trốn thoát khỏi nơi giam giữ vào khoảng 3h sáng 19/10. Tuy nhiên, nỗ lực này đã thất bại, ông Bazoum cùng một số người đã bị bắt giữ. Chính quyền quân sự cũng đã mở một cuộc điều tra về vụ việc, theo đó cho rằng với sự trợ giúp từ bên ngoài, ông Mohamed Bazoum sẽ được đưa sang Nigeria nếu trốn thoát khỏi nơi giam giữ.

Trước đó, nhiều quốc gia và tổ chức đã kêu gọi trả tự do cho ông Bazoum nhưng chính quyền quân sự vẫn kiên quyết không thay đổi quyết định. Ngày 18/9, ông Mohamed Bazoum đã khởi kiện ở Tây Phi để yêu cầu được trả tự do và khôi phục trật tự hiến pháp ở Niger.

Trong diễn biến có liên quan, ngày 19/10, Liên minh châu Âu (EU) thông báo thành lập một "cầu hàng không nhân đạo" để vận chuyển các loại thuốc và vật tư y tế thiết yếu đến Niamey nhằm "tăng cường ứng phó nhân đạo" ở đất nước này. Trước đó, EU đã đình chỉ viện trợ cho Niger.

Kể từ sau cuộc đảo chính, chính quyền quân sự Niger bị áp nhiều các lệnh trừng phạt kinh tế quốc tế, trong khi nhiều quốc gia đã đình chỉ viện trợ cho nước này.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỉnh Rostov ở Nga bị hàng chục UAV của Ukraine tấn công ồ ạt
08:20:36 16/06/2024
Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc kêu gọi sinh viên y khoa sớm quay trở lại trường học
19:04:05 14/06/2024
Con trai Tổng thống Joe Biden rút đơn kiện cựu luật sư riêng của ông Donald Trump
19:09:52 14/06/2024
Lệnh ngừng b.ắn ở Gaza sẽ thúc đẩy cuộc chiến giữa Israel và Hezbollah?
16:34:43 14/06/2024
Trung Quốc và Nga đang 'vượt mặt' Mỹ ở châu Phi
17:38:28 14/06/2024
Nhật Bản hỗ trợ Ukraine bằng thỏa thuận an ninh kéo dài 10 năm
06:55:20 15/06/2024
Đ.ánh sập nhiều máy chủ liên quan IS tại Mỹ và châu Âu
06:07:25 15/06/2024
Thủ đô của Ấn Độ tiếp tục chịu cảnh thiếu nước nghiêm trọng
21:56:26 15/06/2024

Tin đang nóng

Drama gần đây liệu có là "chiêu trò" để Xoài Non pr?
06:42:46 16/06/2024
Trò hề "tẩy trắng" của nữ diễn viên gen Z sau khi l.ộ c.lip bóc bộ mặt thật
06:25:18 16/06/2024
Câu Chuyện Hoa Hồng: Chọn nhầm phim rồi Lưu Diệc Phi ơi!
06:32:42 16/06/2024
Con gái MC Quyền Linh dự tốt nghiệp cấp 3: Khoe visual trong trẻo, có 1 hành động đặc biệt dành cho bố mẹ
06:41:58 16/06/2024
Đãi vợ cũ của chồng bữa cơm, trước khi rời đi chị ấy để lại cho 900 triệu: Món quà chân tình hay bóc mẽ sự tham lam
08:18:28 16/06/2024
Một mỹ nam Vbiz gãy tay ngay tập mở màn Anh Trai Say Hi!
06:29:24 16/06/2024
Chúng tôi bị mắng "giàu có mà để mẹ ngủ ngoài hiên giữa đêm khuya", mẹ chồng liền đưa ra cuốn sổ chứa 7 tỷ khiến cả họ kinh ngạc
08:25:36 16/06/2024
Ca sĩ Hương Thủy t.uổi 50 hạnh phúc viên mãn trong biệt thự hơn 70 tỷ đồng ở Mỹ
07:31:33 16/06/2024

Tin mới nhất

Tân Tổng thống Slovakia tuyên thệ nhậm chức

09:18:29 16/06/2024
Slovakia tiến hành lễ nhậm chức tổng thống với các biện pháp an ninh được siết chặt. Cảnh sát và hàng rào di động đã được triển khai xung quanh khu vực Nhà hát giao hưởng quốc gia Slovakia.

Hàng triệu người vượt nắng nóng dự lễ hành hương Hajj

08:51:28 16/06/2024
Giới chức Saudi Arabia đã kêu gọi người hành hương uống nhiều nước và thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ thể khi phải tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời.

Các đồng minh châu Âu ép Mỹ nới lỏng hạn chế sử dụng vũ khí cho Ukraine

08:48:35 16/06/2024
Áp lực lên Tổng thống Joe Biden không chỉ đến từ châu Âu. Ngày càng nhiều thành viên Đảng Dân chủ Mỹ ủng hộ ý tưởng nới lỏng các hạn chế và gây áp lực lên Nhà Trắng.

Xung đột Hamas- Israel: Indonesia sẽ sơ tán 1.000 người Palestine bị thương đến Jakarta

08:46:04 16/06/2024
Tổng thống đắc cử của Indonesia, ông Prabowo, đã tái khẳng định lập trường nhất quán của Indonesia rằng xung đột vũ trang ở Gaza cần được giải quyết thông qua ngừng b.ắn và đàm phán .

Trung Quốc: Tạm dừng một số tuyến đường sắt phía Đông đề đề phòng lũ

08:18:27 16/06/2024
Công ty này đang theo dõi chặt chẽ các rủi ro tiềm ẩn do mưa lớn dọc theo tuyến đường sắt và huy động nhân viên bảo vệ 24/24 tại các khu vực nguy cơ cao.

Thụy Sĩ: Công bố nội dung thảo luận tại hội nghị về hòa bình cho Ukraine

08:13:02 16/06/2024
Thông cáo báo chí nhấn mạnh rằng mục đích của hội nghị thượng đỉnh lần này là nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình trong tương lai và xác định các yếu tố thực tế, cũng như các bước có thể giúp hiện thực hóa tiến trình như vậy.

Các nước G7 có thể mất gần 83 tỷ USD nếu tài sản của Nga bị tịch thu

08:08:01 16/06/2024
Theo tính toán của đài Sputnik (Nga) dựa trên dữ liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia, nếu các nước G7 tịch thu tài sản của Nga, họ có thể thiệt hại gần 83 tỷ USD số t.iền đầu tư vào nền kinh tế Nga.

Hải quân Mỹ đối mặt cuộc chiến khốc liệt nhất từ Thế chiến II khi ngăn chặn Houthi

08:04:29 16/06/2024
Chuẩn đô đốc Marc Miguez, chỉ huy Nhóm tấn công tàu sân bay số 2, bao gồm tàu Eisenhower và các tàu hỗ trợ, cho biết mới đây Hải quân Mỹ đã hạ gục một số xuồng t.ự s.át của Houthi.

Thời tiết xấu buộc Mỹ phải chuẩn bị tháo dỡ cảng nổi ở Gaza lần thứ hai

08:02:20 16/06/2024
Các quan chức Mỹ chỉ ra rằng tình hình thời tiết trên biển ở phía Đông Địa Trung Hải sẽ trở nên xấu hơn vào mùa thu và mùa đông sắp tới, ảnh hưởng đến t.uổi thọ và khả năng hoạt động của cảng nổi.

Bảo tàng tàu ngầm duy nhất ở châu Phi mở cửa trở lại

07:58:32 16/06/2024
Bảo tàng sẽ cung cấp các chuyến tham quan có hướng dẫn viên và các chương trình giáo dục cho du khách ở mọi lứa t.uổi, khiến nơi đây trở thành điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch, sinh viên và bất kỳ ai quan tâm đến lịch sử và công ...

Căng thẳng mới giữa Israel và Pháp

06:46:30 16/06/2024
Tháng trước, Pháp đã chặn các công ty quốc phòng của Israel tham gia một cuộc triển lãm vũ khí lớn ở Paris. Pháp cũng lên án các cuộc tấn công của Israel vào Rafah ở Gaza.

Nam Phi phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 7

06:44:57 16/06/2024
Hiện tại Nam Phi không có phương pháp điều trị nào được đăng ký đối với bệnh này, tuy nhiên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị sử dụng tecovirmat (thường được biết đến với tên thương hiệu Tpoxx) để điều trị các trường hợp bệnh nặng...

Có thể bạn quan tâm

Đường tới Berlin: Chuyện của Undav, Bakayoko và Pepe

Sao thể thao

10:16:37 16/06/2024
Những giải đấu như Euro luôn tạo ra nguồn cảm hứng lớn cho tất cả mọi người. Khán giả và người hâm mộ có một tháng để ăn ngủ cùng bóng đá.

Hang Sơn Đoòng nằm trong top 7 điểm tham quan dưới lòng đất đẹp nhất thế giới

Du lịch

10:16:33 16/06/2024
Tờ South China Morning Post (SCMP) của Hong Kong (Trung Quốc) đã vinh danh hang Sơn Đoòng của Việt Nam là một trong 7 điểm tham quan dưới lòng đất đẹp nhất thế giới.

Mộ cổ 2.400 năm t.uổi bị đào bới, chuyên gia vừa khai quật đã mừng húm vì những thứ tên trộm bỏ qua

Lạ vui

10:12:34 16/06/2024
Vào năm 2016, một kẻ trộm mộ đã đào một lỗ trong khu lăng mộ cổ rộng lớn ở huyện Tương Phần, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Hắn từ một góc của một ngôi mộ lấy trộm hiện vật rồi trốn mất.

TP Hồ Chí Minh: Người dân bắt được kỳ đà vân quý hiếm bò vào nhà

Tin nổi bật

10:10:54 16/06/2024
Qua tìm hiểu, anh Thường biết được đây là động vật quý hiếm nên giao cho Chi cục Kiểm lâm TP Hồ Chí Minh cứu hộ chăm sóc và thả về tự nhiên.

Phát ngôn thách thức CĐM, hot TikToker "bay màu" kênh triệu follow

Netizen

10:09:17 16/06/2024
Sau loạtdramaphông bạt, phát ngôn thách thức, L.P bị cộng đồng mạng tẩy chay, nhiều chị em thân thiết quay lưng. Đến nay, cô chính thức mất thêm tài khoản TikTok 1,3 triệu người theo dõi sau đại hội drama.

Mỹ nhân là nỗi sợ của các nam thần

Hậu trường phim

10:08:48 16/06/2024
Hướng Hàm Chi chưa có nhiều danh tiếng. Tên t.uổi của cô chỉ được nhắc đến nhiều nhờ các scandal tình ái. Điều này khiến Hướng Hàm Chi trở thành nỗi sợ của các nam thần từng hợp tác với cô.

Midu: "Từ lần đầu tiên gặp anh Đạt, tôi đã nghĩ đây là định mệnh của mình"

Sao việt

10:03:21 16/06/2024
Với cô dâu tháng 6 , chồng như một người bạn đời, âm thầm bên cạnh yêu thương và đồng hành cùng cô trong suốt thời gian qua và cả cuộc sống hôn nhân sau này.

NTK Thủy Nguyễn đưa áo bà ba cách điệu tới Tuần lễ Thời trang Quốc tế

Thời trang

10:00:59 16/06/2024
NTK Thủy Nguyễn đã trình làng bộ sưu tập mới mang tên Lả lơi áng mây trôi tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Xuân/Hè 2024.

"Bắt chước" y chang Diệu Nhi, Anh Tú chơi cùng 1 chiêu trên truyền hình nhưng nhận cái kết không ngờ!

Tv show

09:59:42 16/06/2024
Ngay từ phần lộ diện, Anh Tú Atus đã gây chú ý với tuyên bố quyết chiến hết mình và không nhường cho bất cứ ai. Anh Tú có kết quả đáng chú ý khi lần đầu làm nhóm trưởng tại chương trình Anh Trai Say Hi.

'Một Con Vịt' MV ca nhạc tỷ view đầu tiên của Việt Nam

Nhạc việt

09:44:49 16/06/2024
Tính đến 8h sáng ngày 13/6/2024, video này đã có khoảng 996 triệu lượt xem, tăng hơn 70 triệu lượt xem so với số liệu được ghi nhận vào tháng 3/2024.

Ca sĩ Hàn hát 'Chiếc khăn gió ấm' trên sân khấu TP.HCM

Nhạc quốc tế

09:43:30 16/06/2024
Người hâm mộ khen Hyuk có chất giọng ấm, Eunchan hát tiếng Việt rõ lời khi cùng các thành viên Tempest cover Chiếc khăn gió ấm .