Phòng chống dịch bệnh do nCoV: Chăm sóc dinh dưỡng và bảo đảm an toàn thực phẩm

Theo dõi VGT trên

Cho đến nay, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (nCoV) vẫn chưa có dấu hiệu chững lại.

Ngoài việc thực hiện đầy đủ các khuyến cáo của Bộ Y tế, chăm sóc dinh dưỡng hợp lý và bảo đảm an toàn thực phẩm ngay trong mỗi gia đình cũng góp phần quan trọng nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh này.

Đảm bảo an toàn thực phẩm

Khi đi mua thực phẩm: Sử dụng găng tay, khẩu trang khi đi mua thực phẩm; không sử dụng thịt vật nuôi bị ôi, hỏng; tránh xa khu vực chứa chất thải và nước thải trong chợ; tuyệt đối không tiếp xúc, sử dụng thịt động vật chế.t do bị bệnh vì đây là những nguồn gây bệnh nguy hiểm.

Phòng chống dịch bệnh do nCoV: Chăm sóc dinh dưỡng và bảo đảm an toàn thực phẩm - Hình 1

Uống đủ nước, cần uống nước sạch, uống từng ngụm nhỏ.

Rửa tay sạch bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn có cồn ngay sau khi tiếp xúc với gia súc, gia cầm và các loại thịt sống để tránh mang mầm bệnh về nhà.

Chế biến thực phẩm tại nhà: Sử dụng tạp dề, găng tay, khẩu trang khi chế biến các sản phẩm thịt, trứng gia cầm.

Sử dụng dao và thớt riêng khi nấu ăn để tránh nhiễm chéo từ thực phẩm sống vào đồ ăn chín.

Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch để loại bỏ các mầm bệnh sau khi tiếp xúc với thực phẩm sống hoặc trước khi tiếp xúc với thực phẩm chín.

Nấu chín các loại thịt, trứng gia cầm trước khi ăn để đảm bảo tiê.u diệ.t các mầm bệnh (như virus, vi khuẩn…).

Ăn uống đảm bảo vệ sinh: Luôn ăn chín, uống sôi để hạn chế nguy cơ lây bệnh qua thực phẩm; không sử dụng đũa, thìa cá nhân để lấy các món ăn dùng chung nhằm hạn chế nguy cơ lây nhiễm virus, vi khuẩn qua đường ăn uống; trên mâm hay bàn ăn phải có thìa/muỗng/đũa để lấy thức ăn vào bát của mình, sau đó mới sử dụng thìa/muỗng/đũa cá nhân để thưởng thức món ăn của mình. Không uống chung ly nước hoặc đồ đựng các loại thức uống với người khác

Thực hiện dinh dưỡng hợp lý để tăng cường miễn dịch cho cơ thể

Video đang HOT

Thực hiện tốt 10 Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, các khuyến cáo về tiêu thụ thực phẩm phù hợp cho mỗi nhóm tuổ.i (theo Tháp dinh dưỡng dành cho các lứa tuổ.i khác nhau do Viện Dinh dưỡng – Bộ Y tế ban hành).

Chú ý cung cấp đủ chất đạm (protein) cho cơ thể vì đây là nguyên liệu quan trọng để tạo nên các kháng thể. Cần ăn phối hợp cả thực phẩm giàu protein động vật (như các loại cá, thịt gà, thịt bò, trứng, sữa…) và protein thực vật (từ các loại đậu, đỗ…).

Cung cấp đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết như vitamin A; C; D; E; sắt; kẽm; selen. Đây là những vitamin quan trọng trong việc tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

Tăng cường sử dụng một số thực phẩm/gia vị chứa các hoạt chất đặc biệt giúp tăng cường miễn dịch như: tỏi, hành, nghệ, sả, nấm, tảo biển… giúp kích thích hệ thống miễn dịch thông qua kích hoạt các cytokin, hoạt hóa đại thực bào để thực hiện chức năng miễn dịch. Ngoài ra, nhóm thực phẩm chứa flavonoid cũng đóng vai trò quan trọng giúp tăng khả năng chống oxy hóa và tăng cường miễn dịch của cơ thể. Các thực phẩm giàu flavonoid như: các loại rau gia vị, súp-lơ xanh, cải xanh, táo, trà xanh…

Thực hiện bổ sung vi chất dinh dưỡng (viên đa vi chất dinh dưỡng hoặc sản phẩm dinh dưỡng có chứa vi chất sắt, kẽm, vitamin A, D, E…) nếu khẩu phần ăn không đủ các chất dinh dưỡng nói trên, hoặc khi cơ thể được bác sĩ dinh dưỡng chẩn đoán là bị thiếu vi chất dinh dưỡng.

Uống nước đúng cách góp phần phòng chống dịch nCov

Cơ thể hàng ngày cần khoảng 2 – 2,5 lit nước từ thực phẩm và đồ uống để bù lại lượng nước mất qua các con đường khác nhau. Tỷ lệ 2/3 lượng nước do đồ uống cung cấp, phần còn lại do thực phẩm khác cung cấp. Nhu cầu này phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể, hoạt động thể lực.

Không được để miệng và cổ họng khô; Cân uống nươc sach, nươc đun sôi đê nguôi, uông chậm, uống tưng ngụm nhỏ va chia đêu trong ngay ngay ca khi không khat;

Không uống nước bi đun đi đun lại nhiều lân; Không uống nước nhiều trước khi đi ngủ; Không nên uống nước ngọt thay cho nước lọc. Những đồ uống chứa cồn, trà, cà phê có tác dụng lợi tiểu nên làm tăng tốc độ mất nước qua thận, do vây, cân han chê.

Phòng chống dịch bệnh do nCoV: Chăm sóc dinh dưỡng và bảo đảm an toàn thực phẩm - Hình 2

Sử dụng găng tay khi chế biến thực phẩm.

Chế độ dinh dưỡng cho một số đối tượng đặc biệt

Đối với người cao tuổ.i: Đặc biệt lưu ý ăn đủ các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như thịt bò, thịt gà, trứng, lưu ý đến khẩu vị, sở thích để có thể ăn đủ số lượng. Nếu ăn không đủ, nên uống thêm các loại sữa bổ sung dinh dưỡng từ 1-2 cốc mỗi ngày.

Tr.ẻ e.m: Cho trẻ dưới 6 tháng tuổ.i bú sữa mẹ hoàn toàn, đây là biện pháp phòng chống lây nhiễm tốt nhất với trẻ nhỏ. Tiếp tục bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổ.i và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý, đầy đủ các chất dinh dưỡng. Trẻ mẫu giáo và học sinh cần ăn uống điều độ, đủ số lượng nếu trẻ bị biếng ăn, nên bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Nên ăn nhiều quả chín, rau xanh, uống nước ngụm nhỏ thường xuyên để giữ ẩm cổ họng, ngăn ngừa sự xâm nhập của virus, vi khuẩn.

Những người đang mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp, Parkinson… cần uống thuố.c điều trị bệnh thường xuyên, đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ. Thực hiện chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn của bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng.

Thực hiện vệ sinh – giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm mầm bệnh

Không dùng chung đồ dùng cá nhân. Giặt khăn thường xuyên và giữ khăn luôn khô, sạch, không treo khăn mặt, khăn tắm ẩm ướt trong nhà tắm.

Tránh để tay tiếp xúc với mặt, mắt, miệng. Trong thời gian còn dịch bệnh, nên hạn chế bắt tay hoặc ôm người khác. Nên dùng khăn giấy sạch khi cần dụi mắt hoặc lau vết bẩn. Rửa tay đúng cách với xà phòng và nước ấm hoặc dùng nước rửa tay khô trước khi đeo găng tay.

Cẩn thận khi chạm vào các đồ vật. Rửa tay ngay sau khi đi vệ sinh. Sau khi rửa tay, tránh tiếp xúc vào khoá vòi nước, tay nắm cửa (có thể lót tay bằng một chiếc khăn giấy sạch để khoá vòi nước hoặc để đóng/mở cửa, sau đó vứt khăn vào thùng rác). Tại gia đình, hãy chú ý thường xuyên lau chùi, vệ sinh các vật dụng như bàn phím máy tính, điện thoại để bàn, điện thoại di động, đồ chơi, laptop…

Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Theo SK&ĐS

Mẹ đã gỡ hết xương cá nhưng con 2 tuổ.i vẫn bị hóc nghẹn phải đi cấp cứu vì bộ phận không ngờ của con cá

Nguyên nhân con khó thở lại khiến cô khó thể tưởng tượng được. Con gái cô không hóc xương cá mà bị nghẹn bởi bộ phận khác của con cá.

Khi con bắt đầu tập ăn thô, cha mẹ ngoài việc phải chú ý đến cân bằng dinh dưỡng thì vấn đề hóc nghẹn cũng khiến cha mẹ đau đầu không kém. Nhất là ở những bé ăn nhai không tốt hoặc háu ăn, ăn quá vội vàng, chuyện hóc thức ăn có thể xảy ra "như cơm bữa".

Mới đây một b.é gá.i 2 tuổ.i tên Tiểu Điềm Điềm ở Trung Quốc đã phải nhập viện cấp cứu vì ăn cá. Cô bé háu ăn, có thể tự xúc ăn khá tốt vì thế mẹ Điềm Điềm hiếm khi phải thúc giục con ăn. Bé còn đặc biệt thích ăn cá. Nhưng ai cũng biết cá là một món ăn khá phiền phức cho trẻ nhỏ khi nó có nhiều xương nhỏ. Nếu mẹ không gỡ cẩn thận con rất dễ bị hóc xương cá.

Chính vì con gái thích ăn cá nên mẹ Điềm Điềm rất hay chế biến món cá với nhiều cách khác nhau cho con. Cô gỡ xương cá đặc biệt kỹ càng, thường chọn cá to và những loại cá ít xương dăm cho con ăn. Bữa ăn hôm đấy, sau khi gỡ xương cá cẩn thận thì cô để cá vào đĩa để con tự xúc. Vừa hay có điện thoại mẹ Điềm Điềm đứng dậy nghe máy. Nào ngờ khi cô quay lại đã bắt gặp cảnh tượng hãi hùng khi con gái cô đang có biểu hiện khó thở do hóc nghẹn thức ăn.

Mẹ đã gỡ hết xương cá nhưng con 2 tuổ.i vẫn bị hóc nghẹn phải đi cấp cứu vì bộ phận không ngờ của con cá - Hình 1

Mẹ bé lập tức đưa con vào bệnh viện. (Ảnh minh họa)

Cô vội vàng thực hành những biện pháp sơ cứu cho con nhưng không có tác dụng. Người mẹ này lập tức đưa con vào bệnh viện, cũng may con gái cô sau đó được các bác sĩ cứu chữa kịp thời. Nhưng nguyên nhân con khó thở lại khiến cô khó bề tưởng tượng được. Con gái cô không hóc xương cá mà bị nghẹn bởi bộ phận khác của con cá. Đó là bong bóng cá!

Mẹ Điềm Điềm nhớ lại, con cá cô mua khá to nên cái bong bóng cũng khá lớn. Cô nghĩ bộ phận ấy mềm mại sẽ chẳng gây hại gì, cũng quên luôn việc cắt nhỏ nó. Nhưng bong bóng cá lại dai, do khả năng nhai của bé còn kém, bé không nhai nhỏ được mà nuốt cả miếng to thành ra bị nghẹn.

Qua câu chuyện trên chúng ta có thể thấy, mọi phương diện ở trẻ nhỏ đều còn rất yếu ớt và mỏng manh. Trẻ có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào, với những thứ tưởng chừng như chẳng có ảnh hưởng gì.

Để hạn chế tối đa vấn đề hóc nghẹn khi ăn ở trẻ, cha mẹ phải lưu ý:

Không để trẻ vừa ăn vừa chơi

Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng trẻ vừa ăn vừa chơi đồ chơi, xem điện thoại là bình thường miễn sao trẻ hoàn thành bữa ăn. Thực tế vừa ăn vừa chơi khiến trẻ không tập trung vào bữa ăn, còn tạo nên thói quen xấu trong ăn uống. Nghiêm trọng hơn, điều đó khiến trẻ dễ bị hóc nghẹn hơn. Cha mẹ cũng cần làm tấm gương tốt cho con noi theo khi chính bản thân cha mẹ cần phải bỏ điện thoại ra khỏi bàn ăn trước.

Mẹ đã gỡ hết xương cá nhưng con 2 tuổ.i vẫn bị hóc nghẹn phải đi cấp cứu vì bộ phận không ngờ của con cá - Hình 2

Không nên giục giã trẻ ăn nhanh

Cha mẹ khi thấy trẻ ăn chậm sẽ có thói quen giục trẻ ăn nhanh lên hoặc rủ trẻ chơi trò thi xem ai ăn nhanh hơn. Điều đó thật sự không tốt chút nào. Thứ nhất, khả năng tiêu hóa của trẻ còn hạn chế, ăn nhanh nhai không kĩ khiến trẻ khó tiêu. Thứ hai, nó có thể tăng nguy cơ trẻ bị hóc nghẹn do chưa nhai đã nuốt. Cha mẹ phải dạy con nhai kỹ trước khi nuốt và cho con đủ thời gian để trẻ hoàn thành bữa ăn.

Không bắt trẻ ăn khi trẻ đang khóc

Đã có trường hợp trẻ bị mẹ ép ăn cháo khi đang khóc dẫn đến ngạt thở và t.ử von.g được ghi nhận. Điều đó cho thấy việc cho trẻ ăn khi trẻ đang khóc nguy hiểm thế nào. Hành động ấy của cha mẹ dễ làm thức ăn rơi vào khí quản, chặn đường thở của trẻ. Hãy dỗ trẻ ngừng khóc và để trẻ bình tĩnh lại trước khi cho trẻ ăn. Thậm chí là khi trẻ đang cười cũng vậy, cha mẹ không được cho trẻ ăn với lý do tương tự như khi trẻ đang khóc.

Theo Helino

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa
19:48:00 29/09/2024
Ung thư đại trực tràng: Bệnh theo miệng mà vào
19:02:28 29/09/2024
Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer
12:21:15 30/09/2024
B.é gá.i 3 ngày tuổ.i đã bị teo thực quản
08:12:26 29/09/2024
Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử từ chứng đau đầu dai dẳng
15:07:57 29/09/2024
Suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ?
10:56:24 30/09/2024
Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp
17:26:46 30/09/2024
Tại sao uống trà và ăn bánh quy lại có hại cho sức khỏe?
08:01:54 29/09/2024

Tin đang nóng

Cô giáo xin ủng hộ laptop: "Chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích tôi thôi"
18:41:04 30/09/2024
Một mỹ nhân điện ảnh: Từng được Chánh Tín tán tỉnh, 74 tuổ.i vẫn có người theo đuổi
20:46:10 30/09/2024
Tại sao phát ngôn bỏ học của Negav trở thành chuỗi khủng hoảng lan rộng?
22:13:22 30/09/2024
Hiệu trưởng đã ra quyết định với giáo viên "xin hỗ trợ cái laptop"
23:13:58 30/09/2024
Negav phốt chồng phốt: Bị đào lại loạt status thô tục chấn động, đăng ảnh tr.ẻ e.m trong group bàn chuyện nhạy cảm
19:45:25 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
"Nữ hoàng nộ.i y" Ngọc Trinh trở lại, khoe dáng bốc lửa hút 13 triệu lượt xem
21:35:59 30/09/2024
Dàn sao Việt "bóc" Lý Quý Khánh
19:57:45 30/09/2024

Tin mới nhất

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Thêm 7 trường hợp mắc sởi tại Hà Nội

11:00:25 30/09/2024
Trước đó, sau khi công bố dịch sởi trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ vào cuối tháng 8-2024 với mục đích nâng cao miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn dịch sởi.

Hà Nội: Thêm cháu bé 3 tuổ.i ở Sóc Sơn bị chó dại cắn, 18 ổ dịch sốt xuất huyết mới

10:58:27 30/09/2024
Sau đó, chó có biểu hiện ốm (bỏ ăn, nôn) được người nhà cho đi xét nghiệm, kết quả dương tính với virus Dại. Hiện tại, cháu bé đã được tiêm phòng vaccine và huyết thanh phòng Dại, sức khỏe đang bình thường.

Thuố.c trị giun tóc

07:56:19 30/09/2024
Chống chỉ định với người có tiề.n sử quá mẫn cảm với các thành phần của thuố.c. Không sử dụng thuố.c cho người mang thai hay nghi ngờ có thai hoặc cho trẻ dưới 1 tuổ.i.

Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị

18:57:39 29/09/2024
Người nhiễm bệnh chạm vào mũi hoặc miệng, sau đó truyền virus sang đồ vật, chẳng hạn tay nắm cửa hoặc bề mặt làm việc; nếu người khác chạm vào đồ vật đó, họ có thể truyền virus vào đường hô hấp

Áp xe não do amip: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

08:09:39 29/09/2024
Áp xe não do amip là bệnh lý do đơn bào Entamoeba histolytica gây ra. Ban đầu khi cơ thể nhiễm amip sẽ xuất hiện những tổn thương đặc trưng là viêm loét niêm mạc dạ dày đại tràng khiến người bệnh bị kiết lỵ.

Bài tập tốt cho người đa ối khi mang thai

08:07:19 29/09/2024
Phụ nữ bị đa ối thường phải đối mặt với tình trạng phù nề chân tay do lượng nước ối quá nhiều gây áp lực lên các mạch má.u. Các bài tập thể dục giúp kích thích tuần hoàn má.u, giảm tình trạng phù nề và hỗ trợ cơ thể thải độc tốt hơn.

Chế độ ăn uống cho người bị viêm đại tràng

08:04:12 29/09/2024
Những người bị viêm đại tràng được khuyến cáo nên tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và uống nhiều nước. Điều này nhằm tránh mất nước và đảm bảo người bệnh nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết.

Có nguy cơ di truyền bệnh nguy hiểm này, hãy uống trà

07:59:28 29/09/2024
Kết quả cho thấy những người tiêu thụ nhiều thực phẩm và đồ uống giàu flavonoid nhất có nguy cơ mắc nhóm bệnh mất trí nhớ, sa sút trí tuệ thấp hơn trung bình 30% so với những người tiêu thụ ít nhất.

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học

17:50:30 28/09/2024
Sáng sớm ngày 25/9, Ngân hàng Mô - Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Có thể bạn quan tâm

Trương Minh Cường ôm chặt Trác Thúy Miêu mừng dịp đặc biệt

Sao việt

23:27:53 30/09/2024
Thưởng thức show thực cảnh do Trác Thúy Miêu dẫn dắt tại Đà Lạt, Trương Minh Cường bất ngờ cùng đội ngũ diễn viên và khán giả tổ chức sinh nhật cho nữ MC khiến cô bật khóc vì xúc động.

'Kiều nữ làng hài' Rebel Wilson kết hôn với bạn gái

Sao âu mỹ

23:24:54 30/09/2024
Sau 2 năm công khai hẹn hò, nữ diễn viên hài Rebel Wilson và bạn gái Ramona Agruma vừa tổ chức đám cưới riêng tư tại Ý.

Nhạc sĩ Vũ Quốc Việt ra mắt ca khúc mới hợp tác cùng nhóm V Music

Nhạc việt

23:20:51 30/09/2024
Ngoài chăm chỉ đi hát, nhạc sĩ Vũ Quốc Việt còn ra mắt các sản phẩm âm nhạc gửi đến khán giả sau khi đổi nghệ danh.

Man Utd thảm bại trước Tottenham, HLV Erik ten Hag không sợ bị sa thải

Sao thể thao

23:17:57 30/09/2024
Huấn luyện viên Erik ten Hag tin tưởng rằng ban lãnh đạo Man Utd không sa thải ông sau trận thua Tottenham 0-3 ở vòng 6 Ngoại Hạng Anh.

Khán giả bình phim Việt: Vì sao 'Độc đạo' hay nhưng chưa 'đạt đỉnh'?

Hậu trường phim

23:15:34 30/09/2024
Dù đang gây chú ý trên sóng phim giờ vàng nhưng Độc đạo vẫn lộ sự non tay về kịch bản, đặc biệt là xây dựng tính cách nhân vật.

Hà Giang: Người livestream, cảnh báo vụ sạt lở QL2 đã qua đời trước khi tìm thấy

Xã hội

22:53:12 30/09/2024
Vụ sạt lở xảy ra ở Hà Giang đã khiến nhiều người bị thương, qua đời và mất tích. Lực lượng chức năng vừa tìm thấy n.ạn nhân từng livestream và đưa ra lời cảnh báo trước khi bị vùi lấp.

"Đụng độ" cùng 1 show diễn: Jung Kook được khen hết lời, Lisa bị gọi là "nữ hoàng hát nhép"

Nhạc quốc tế

22:10:00 30/09/2024
Lisa bị chỉ trích vì hát nhép tại Đại nhạc hội Công dân Toàn cầu 2024 (Global Citizen Festival) khiến cư dân mạng nhớ đến Jung Kook.

Anh Hằng Du Mục bị đồn LGBT liền "dỗi", bất ngờ gặp nạn vì người đặc biệt của Pu

Netizen

21:32:02 30/09/2024
Những ngày qua, sự xuất hiện của anh trai trong các phiên bán hàng team Hằng Du Mục đã làm dậy sóng cộng đồng mạng. Nhiều người không khỏi trầm trồ vì gia đình nữ TikToker quá nhiều ẩn số .

BLACKPINK và 2NE1 trở lại cứu sống YG, lộ thêm 2 nhóm nữ khác cả gan cạnh tranh

Sao châu á

21:30:21 30/09/2024
Ở K-pop có một cột mốc đáng sợ mang tên lời nguyền 7 năm , bởi ít có nhóm nhạc nào vượt qua được ngần ấy năm ở nền giải trí có tỉ lệ đào thải bậc nhất trên thế giới. Trong đó có thể kể đến sự tan rã như 2NE1, GFriend và Lovelyz.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

Thế giới

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Hạnh Nguyên: Hot teen đến người mẫu sáng giá, từng "thân mật" với Hồ Quang Hiếu

Trẻ

21:05:05 30/09/2024
Hạnh Nguyên từng gây chú ý trên mạng xã hội khi còn là sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng. Năm 2022, cô bất ngờ trở thành tâm điểm bàn luận sau bộ ảnh tình tứ cùng Hồ Quang Hiếu.