‘Tôi như c.hết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười’

Theo dõi VGT trên

Từ vết loét đỏ ban đầu, không ít bệnh nhân buộc phải cưa chân, cận kề cái c.hết sau khi nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười tấn công.

Rob Courtney, 80 t.uổi, ở đông nam Australia, chưa từng nghĩ vết thương như cháy nắng lại khiến cuộc đời ông rơi vào bi kịch. Chỉ vài ngày sau, tình trạng mẩn đỏ và n.hiễm t.rùng ngày càng nặng hơn. Da bàn chân phải của Rob nứt toác, vết thương rỉ nước đáng sợ.

Vừa tới bệnh viện, các bác sĩ lập tức cấp cứu cho ông. Kết quả chẩn đoán cho thấy bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười, còn được gọi là loét Buruli. Theo New York Times, gần đây, căn bệnh này bùng phát tại khu vực ven biển nơi ông Rob sinh sống.

Kẻ xâm nhập đáng sợ

Vết loét khiến phần thịt trên bàn chân của bệnh nhân 80 t.uổi bị ăn mòn, hoại tử. Các bác sĩ phải kê thuốc kháng sinh cực mạnh – loại thường được sử dụng để chữa bệnh phong và lao.

Thuốc khiến Rob buồn nôn, mệt mỏi, mồ hôi và nước mắt chuyển sang màu cam. 50 ngày tiếp theo, cụ ông 80 t.uổi buộc phải gắn với giường bệnh, nhiều lần cận kề cái c.hết.

“Đó là cả quá trình như c.hết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn”, nam bệnh nhân chia sẻ khi đang ở phòng khám địa phương, vết thương phải băng bó vài tuần.

Vết loét đã “ăn” quá nửa bàn chân của ông Rob trước khi bệnh nhân được đưa đến viện. Sau khi tiếp nhận trường hợp này, ê-kíp điều trị thực hiện nhiều ca phẫu thuật để loại bỏ mô, cơ b.ị h.oại t.ử. Công việc này được ví như khoan, cắt bê tông. Tiến sĩ Adrian Murrie, bác sĩ điều trị cho ông Rob, cho hay: “Cách duy nhất trong trường hợp này là loại bỏ phần thịt đã hoại tử, nếu không, da sẽ không bao giờ lành lại”.

Sau đó, ông Rob vẫn phải chiến đấu kiên cường với căn bệnh. Bởi rất có thể, nó còn lâu mới kết thúc. Các bác sĩ hy vọng quá trình này kéo dài khoảng 6 tháng.

'Tôi như c.hết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười' - Hình 1

Rob Courtney, 80 t.uổi, bị loét Buruli và đang được điều trị tại Sorrento, Australia. Bên cạnh ông là tiến sĩ Daniel O’Brien (áo trắng) và y tá Donna Beckett (áo đen), ê-kíp trực tiếp điều trị. ẢNh: Christina Simons/The New York Times.

Video đang HOT

Với những bệnh nhân bị loét Buruli, họ phải đối diện hành trình gian nan, nguy cơ diễn biến nặng. Trong nhiều tình huống xấu, bệnh nhân phải cắt cụt tứ chi hay t.ử v.ong nếu thuộc nhóm người lớn t.uổi, dễ bị tổn thương. Các vết thương có thể mất hàng tháng để chữa lành. Vết sẹo còn lại trên cơ thể khiến bệnh nhân tổn thương về thể chất và tâm lý.

“Đó là căn bệnh đáng sợ cần phải đối phó. Nó khá khó chịu. Những người xung quanh cũng không thoải mái khi đối diện”, tiến sĩ Daniel O’Brien, chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại Geelong, nhận định.

Chỉ trong tháng 3, bác sĩ Daniel đã điều trị cho hơn chục bệnh nhân bị loét Buruli, bao gồm ông Rob Courtney. Khi vị bác sĩ này tới Sorrento, Mornington, cách đây 10 năm, ông rất ít khi gặp bệnh nhân bị vi khuẩn ăn t.hịt n.gười tấn công. Tuy nhiên, giờ đây, mỗi tuần, số bệnh nhân nhập viện vì chúng lên tới 50 người.

Đến nay, bác sĩ Daniel đã điều trị cho hơn 1.000 bệnh nhân bị loét Buruli do vi khuẩn ăn t.hịt n.gười. Họ là những bệnh nhân tại Australia và các quốc gia khác. Nhiều người trong đó đã lớn t.uổi, nhưng cũng không ít bệnh nhân là giáo viên trẻ, công nhân, thậm chí t.rẻ e.m.

Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ Daniel sẽ đo mức độ tổn thương bằng thước kẻ, đ.ánh dấu và theo dõi sự phát triển của vết loét. Chúng trông như những cơn ác mộng bởi nhiều bệnh nhân bị vết loét ăn sâu tận xương. Hầu hết người bệnh không cảm thấy đau vì vết thương này.

Dù vậy, độc tố ăn t.hịt n.gười do vi khuẩn tạo ra gieo rắc nỗi kinh hoàng đặc biệt. Nó làm suy yếu phản ứng miễn dịch, vừa làm tê liệt phần da, mô, cơ mà nó đang “ăn”. Chính vì vậy, bệnh nhân không cảm thấy đ.au đ.ớn dù tình trạng đang nặng lên từng ngày.

Nhiều bệnh nhân ít nghiêm trọng từ chối phẫu thuật cắt bỏ phần vết thương. Thay vào đó, họ chọn biện pháp tự nhiên như chườm nóng, đất sét. Bác sĩ Daniel khuyến cáo cách làm này có thể gây nguy hiểm.

Hầu hết trường hợp phải sử dụng kháng sinh trong điều trị. Trước đây, căn bệnh chủ yếu được điều trị bằng phẫu thuật. Nhờ các loại thuốc tốt hơn, tiên lượng bệnh đã cải thiện đáng kể. Dù thế, căn bệnh vẫn không có cách phòng ngừa. Bất kỳ người dân nào cũng có thể trở thành “mồi ngon” của vi khuẩn ăn t.hịt n.gười Buruli.

'Tôi như c.hết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười' - Hình 2

Michael Steele đang chờ ghép da sau khi bị nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười Buruli. Anh mắc bệnh này vào năm 2020. Ảnh: Christina Simons/The New York Times.

Ngày càng nhiều người mắc bệnh

Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), loét Buruli do vi khuẩn Mycobacterium ulcerans gây ra. N.hiễm t.rùng chủ yếu ảnh hưởng da, mô mềm, xương và dẫn đến hình thành các vết loét lớn tại chân, tay. 25% trường hợp bị n.hiễm t.rùng xương, phải cắt cụt tứ chi, tàn tật vĩnh viễn vì phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn muộn.

Loét Buruli đã được ghi nhận ở 33 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó, chủ yếu là châu Phi – nơi thiếu khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Kết quả, nhiều bệnh nhân tại đây bị biến dạng tứ chi và tàn tật vĩnh viện.

'Tôi như c.hết đi sống lại sau khi nhiễm vi khuẩn ăn t.hịt n.gười' - Hình 3

Tim Stinear và Stacey Lynch, hai nghiên cứu viên tìm hiểu về cách thức lây truyền của bệnh loét Buruli, đang chuẩn bị bẫy muỗi tại bán đảo Mornington vào tháng 3. Ảnh: Christina Simons/The New York Times.

Tại Australia, những ca bị loét Buruli đầu tiên được ghi nhận vào khoảng năm 1940. Gần đây, nó đột ngột tái xuất với hàng loạt ca mắc mới. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nhất ở Australia là bán đảo Mornington, thuộc bang Victoria.

Hơn 180 trường hợp được ghi nhận mỗi năm kể từ 2016. Trong đó, đỉnh điểm là năm 2018, nơi này có 340 người bị vi khuẩn ăn t.hịt n.gười xâm nhập. Tháng 2, căn bệnh đã lan rộng đến các vùng ngoại ô của Melbourne, thành phố với 5 triệu dân.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), viêm loét Buruli vẫn còn là bí ẩn bởi không ai rõ chính xác cách thức lây lan của bệnh. Ở Australia, các chuyên gia chưa thể lý giải vì sao dịch bùng lên tại Mornington.

Họ cho rằng loét Buruli có nguồn gốc từ động vật. Virus đã nhảy từ động vật sang người và lây nhiễm từ người bệnh sang người lành. Điều này được cho là hệ lụy từ hành động xâm phạm môi trường hoang dã của con người.

Vì thế, giả thuyết nhiều người nghĩ tới đó là do chuột túi. Bệnh truyền từ chuột túi sang người qua vật chủ trung gian là muỗi. Tuy nhiên, những hướng nghiên cứu về giả thuyết này đều vấp phải nhiều khó khăn về văn hóa và môi trường.

Gia tăng ca bệnh phong khó chẩn đoán

Bệnh nhân phong gần đây bắt đầu có xu hướng gia tăng. Nhiều ca phát hiện tại bệnh viện với triệu chứng không điển hình, khó chẩn đoán

Các chuyên gia cho biết việc tiếp tục duy trì chương trình chống phong quốc gia góp phần phát hiện bệnh nhân sớm và điều trị kịp thời, giảm tối đa tình trạng tàn tật cho người bệnh.

Bắt đầu có xu hướng tăng

Mới đây, tại Bệnh viện Da liễu trung ương, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã trao tặng gần 3.000 vỉ thuốc phong, 20.000 viên Lampren (thuốc điều trị cho người có cơn phản ứng phong) cho chương trình phòng chống phong của Việt Nam. PGS-TS Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện Da liễu trung ương, cho biết bệnh nhân phong gần đây bắt đầu có xu hướng gia tăng.

Mặc dù cuối năm 2015, toàn bộ 63 tỉnh, thành trong cả nước đã được công nhận loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam. Sở dĩ như vậy vì trực khuẩn phong ủ bệnh dài, triệu chứng cơ năng lúc mới biểu hiện bệnh khá mờ nhạt. "Hiện nay, số lượng bệnh nhân phong mới khoảng 100-200 ca/năm. Cả nước có 21 khu điều trị và 15 làng phong. Số bệnh nhân phong đang quản lý là 10.000 ca, số bệnh nhân tàn tật độ 2 là 18.000 ca" - PGS Thường thông tin.

PGS Thường nhấn mạnh sự hỗ trợ về thuốc điều trị của WHO rất quan trọng bởi việc bảo đảm thuốc điều trị kịp thời sẽ làm giảm tối đa nguy cơ lây nhiễm và tình trạng tàn tật của bệnh nhân. Điều này làm giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Đây là mấu chốt quan trọng làm nên sự thành công của chương trình phòng chống phong quốc gia. "Nhắc đến bệnh phong, nhiều người đang lãng quên căn bệnh này. Nhưng thực tế, bệnh phong đang có xu hướng quay trở lại trong khi các tỉnh, thành của chúng ta đã được công nhận loại trừ căn bệnh này từ năm 2015" - ông lo ngại.

Gia tăng ca bệnh phong khó chẩn đoán - Hình 1

Thăm khám bệnh nhân phong tại Bệnh viện Da liễu trung ươngẢnh: Bích Diệp

Mối lo về căn bệnh đang dần bị lãng quên

Lý giải sự quay trở lại của bệnh phong, dù 63 tỉnh, thành trong cả nước đã được công nhận loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam, PGS Thường cho biết trực khuẩn phong ủ bệnh dài (có thể lên tới 20 năm), triệu chứng cơ năng lúc mới biểu hiện bệnh khá mờ nhạt. Vì thế, để tiến tới loại trừ được bệnh phong, chúng ta cần phải có khoảng thời gian rất dài và cần các hoạt động tích cực như đào tạo, truyền thông để bệnh phong không bị lãng quên. Gần 20 bệnh nhân phong mới được phát hiện tại Bệnh viện Da liễu trung ương đều là những trường hợp triệu chứng không điển hình và khó chẩn đoán nếu không có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và các xét nghiệm chẩn đoán chuyên sâu.

Để đạt được mục tiêu này thì vai trò của chương trình chống phong quốc gia đóng vai trò chủ đạo. Việc tiếp tục duy trì chương trình chống phong quốc gia là vô cùng cấp thiết và quan trọng. Điều này giúp kết nối hệ thống da liễu trong cả nước, góp phần phát hiện bệnh nhân sớm và điều trị kịp thời, giảm tối đa tình trạng tàn tật cho người bệnh.

Theo PGS Thường, hiện nay là phần lớn bệnh nhân phong đang sống trong các khu điều trị đều không có gia đình. Thực chất họ là những người tàn tật do bệnh phong. Mặc dù được chính quyền và ngành y tế rất quan tâm nhưng những mặc cảm bệnh tật và kỳ thị từ xa xưa vẫn là nỗi ám ảnh của họ. Vì vậy, định hướng của hoạt động phòng chống phong trong giai đoạn tới sẽ chủ yếu là hướng tới giảm kỳ thị và phục hồi chức năng cho bệnh nhân phong, đồng thời công tác tuyên truyền giáo dục y tế để người dân tự phát hiện sớm bệnh cũng là ưu tiên hàng đầu.

Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi

GS-TS Nguyễn Hữu Sáu, Phó Giám đốc Bệnh viện Da liễu trung ương, cho biết dấu hiệu phát hiện bệnh phong sớm gồm: tổn thương da thay đổi màu sắc (trắng, thẫm, hồng...) hoặc các mảng đỏ, u da kèm theo có rối loạn/giảm mất/cảm giác (nóng, lạnh, đau, xúc giác), bề mặt tổn thương thường khô, bóng. Dái tai dày, bóng, rụng lông mày. Người bệnh xuất hiện tình trạng tê bì, mất cảm giác tay, chân. Đây là những dấu hiệu sớm gợi ý người dân cần tới khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Cơ chế lây nhiễm của bệnh phong chủ yếu qua tiếp xúc, người ta cũng cho rằng bệnh lây qua các dịch tiết của người bệnh nhưng đòi hỏi phải có tiếp xúc gần và kéo dài. Tuy nhiên, nếu người bệnh đã bắt đầu điều trị thì khả năng truyền bệnh của họ giảm tới 99%. Tỉ lệ lây giữa vợ chồng chỉ là 2%-3%. Bệnh không di truyền và có thể chữa khỏi.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh nhi 13 t.uổi bị thủng dạ dày do ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học
18:41:41 18/09/2024
Chủ quan trong tầm soát, nhiều bạn trẻ suy thận nặng
18:37:08 17/09/2024
Những đồ ăn vặt tốt cho người tiểu đường, không làm tăng huyết áp
11:28:07 19/09/2024
Lầm tưởng do đau miệng, người phụ nữ mắc ung thư lưỡi nguy hiểm
16:48:13 18/09/2024
Loại quả Việt được ví như 'sâm xanh', vừa bổ m.áu vừa ngừa loãng xương cực tốt
15:45:03 18/09/2024
Lợi ích của trà xanh với người bệnh tiểu đường
09:13:11 18/09/2024
Liên tiếp tiếp nhận bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore
09:21:22 18/09/2024
Thuốc điều trị tiểu đường giá rẻ có tiềm năng chống lại tác động của lão hóa
15:43:15 18/09/2024

Tin đang nóng

Thu giữ 97 miếng vàng, bộ sưu tập 13 đồng hồ, 134 sổ tiết kiệm của cựu bí thư Bến Tre Lê Đức Thọ
12:43:16 19/09/2024
Sao Hoa ngữ 19/9: Huỳnh Hiểu Minh tái hôn, Đường Yên đọ sắc Song Hye Kyo
10:33:04 19/09/2024
Mỹ nam đẹp đến mức khiến vợ thành kẻ thù số 1 của cả đất nước
12:58:30 19/09/2024
Lần đầu tiên Bi Rain khoe ảnh với Kim Tae Hee lên trang cá nhân sau 7 năm kết hôn
12:28:48 19/09/2024
Nhan sắc giả dối của Triệu Lộ Tư
13:02:48 19/09/2024
Bão số 4 đổ bộ vào Quảng Bình - Quảng Trị chiều nay, mưa rất lớn ở 4 tỉnh
12:30:34 19/09/2024
Đạt G và Cindy Lư kết hôn?
11:53:20 19/09/2024
HOT: 1 nữ diễn viên Vbiz và đại gia sắp đón con đầu lòng
14:05:05 19/09/2024

Tin mới nhất

Cứu kịp thời bé 19 tháng t.uổi uống nhầm dầu thắp hương

14:10:51 19/09/2024
Gia đình nhanh chóng đưa bé vào Bệnh viện Đa khoa huyện Diễn Châu thăm khám và được chuyển tuyến lên Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An để điều trị.

Ngộ độc, nguy cơ ung thư do thói quen uống quá nhiều nước mỗi ngày

14:08:12 19/09/2024
Điều này cho thấy, nếu không có chống chỉ định đặc biệt thì nhu cầu uống nước của bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính không khác gì người bình thường.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

13:39:46 19/09/2024
WHO khuyến nghị tiêu thụ dưới 5g muối mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều ăn nhiều hơn mức khuyến nghị. Số liệu mới nhất cho thấy trung bình mỗi người ăn khoảng 9g mỗi ngày.

Ăn táo mỗi ngày có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ và bệnh tiểu đường

12:01:52 19/09/2024
Ăn một quả táo mỗi ngày là thói quen tuyệt vời để có trái tim khỏe mạnh vì pectin trong táo giúp giảm cholesterol, polyphenol có tác dụng hạ huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ.

Cây thuốc đa năng cực nhiều ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết tận dụng

11:25:43 19/09/2024
Bên cạnh đó, các bộ phận của cây lá gai còn có tác dụng long đờm, giúp làm loãng dịch nhầy, tạo điều kiện thuận lợi để tống đờm ra ngoài, từ đó cải thiện đáng kể sự thông thoáng của đường thở.

Nhóm nghiên cứu trường đại học sản xuất trà tan từ lá vối và nụ vối

11:22:30 19/09/2024
Nhóm nghiên cứu đã đưa ra được quy trình công nghệ sản xuất cao đặc, cao khô lá vối và nụ vối, các sản phẩm giữ được hương thơm đặc trưng của lá vối và nụ vối với hàm lượng các chất

10 loại rau giàu chất sắt

11:20:25 19/09/2024
Có nhiều cách để sử dụng như: Ăn sống trong món salad, xay thành sinh tố hoặc nấu chín. Để tăng cường hấp thụ chất sắt, hãy kết hợp rau bina với nguồn thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như trái cây họ cam quýt hoặc ớt chuông...

Táo đỏ 'đại bổ' nhưng những người này ăn vào chẳng khác gì tự đ.ầu đ.ộc chính mình

11:18:44 19/09/2024
Do đó, nếu bạn đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, dù là thuốc kê đơn hay không kê đơn, hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi bổ sung táo đỏ vào chế độ ăn uống của mình.

Chế độ ăn keto có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2?

10:57:56 19/09/2024
Giáo sư Barbora de Courten giải thích thêm rằng loại carbohydrate cũng đóng vai trò rất lớn. Cách tốt nhất cho sức khỏe tổng thể nói chung là thiết kế một chế độ ăn uống cân bằng để có lợi ích về mặt dinh dưỡng.

Liên tiếp xảy ra các vụ điện giật nghiêm trọng

18:39:43 18/09/2024
Hội chứng này thường xuất hiện sau các chấn thương nặng như sập hầm, đổ nhà, động đất, bỏng diện tích lớn, hoặc bỏng do điện giật và sét đ.ánh.

Hà Nội: Hơn 500 người mắc bệnh da liễu sau bão Yagi

18:37:29 18/09/2024
Các cơ sở y tế, hoạt động khám chữa bệnh trên địa bàn được đảm bảo tốt. Tổ chức thường trực khám chữa bệnh 24/24 giờ, không để gián đoạn công tác khám chữa bệnh.

Khi nào có thể bắt đầu chỉnh nha cho t.rẻ e.m?

18:35:13 18/09/2024
Một trong những vấn đề chính là việc chỉnh răng chắc chắn không hề thú vị, trẻ nhỏ có thể cảm thấy bực bội và khó chịu khi có các khí cụ như mắc cài hay máng trong miệng.

Có thể bạn quan tâm

5 phim Hàn đẹp đến từng khung hình: Siêu phẩm của Kim Soo Hyun khiến ai nhìn cũng ngẩn ngơ

Phim châu á

16:28:09 19/09/2024
Dưới đây là 5 bộ phim Hàn Quốc đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả bởi sự đầu tư và vận dụng góc quay điện ảnh tài tình , hứa hẹn sẽ không làm người xem thất vọng.

Vợ chồng Lý Hải xin lỗi vụ kêu gọi từ thiện

Sao việt

16:23:32 19/09/2024
Minh Hà và Lý Hải đã lên tiếng giải đáp hết những thắc mắc của cư dân mạng về việc kêu gọi đóng góp cho bà con miền Bắc.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối đậm đà toàn các món bình dân nhưng siêu ngon

Ẩm thực

16:19:57 19/09/2024
Thực đơn cơm tối đậm đà toàn các món bình dân nhưng siêu ngon. Bữa cơm nhà toàn các món đơn giản mà trôi cơm bất ngờ.

Chủ tịch Xuyên Việt Oil "qua mặt" hai Bộ để chiếm đoạt hơn 1.244 tỷ đồng

Pháp luật

16:11:01 19/09/2024
Trong vụ án tại Công ty Xuyên Việt Oil, Viện KSND tối cáo xác định, bị can Hạnh đã chiếm dụng quỹ BOG để sử dụng cho mục đích cá nhân và mang đi hối lộ nhiều người có chức vụ, quyền hạn.

Thiên Bình gặp được người tâm đầu ý hợp, Nhân Mã tràn đầy năng lượng ngày 19/9

Trắc nghiệm

15:34:53 19/09/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 19/9 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.

Tổng Thư ký LHQ kêu gọi thông qua Hiệp ước Tương lai để giải quyết thách thức toàn cầu

Thế giới

15:32:45 19/09/2024
Phát biểu tại một cuộc họp báo ngày 18/9, ông Guterres nhấn mạnh các cuộc thảo luận về Hiệp ước Tương lai đã đến giai đoạn quyết định và việc không đạt được đồng thuận giữa 193 quốc gia thành viên sẽ là một bi kịch .

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 37: Thái phát hiện có người theo dõi mình

Phim việt

15:04:38 19/09/2024
Vào lúc đang nói chuyện với Quang và Pu trước quán cà phê, linh cảm cho Thái biết có người theo dõi mình. Như các cụ nói, chạy trời không khỏi nắng. Làm sao sống cùng một thành phố không có lúc va phải nhau?

Hiện tượng lạ của chú chó bị lạc trong lũ lụt khi gặp được chủ khiến hàng triệu người tò mò

Netizen

14:53:17 19/09/2024
Mới đây, trên mạng xã hội TikTok chia sẻ nhiều clip ghi lại khoảnh khắc xúc động của một chú chó được chủ đến đón về sau nhiều ngày bị thất lạc do bão.

Long Vũ: Chải là cơ hội quá lớn với tôi

Hậu trường phim

14:49:28 19/09/2024
Chải của Đi giữa trời rực rỡ do diễn viên Long Vũ thủ vai, đã nhận được sự yêu mến về diễn xuất của đông đảo khán giả.

Bóc trần sự tàn khốc phía sau vẻ hào nhoáng của tập đoàn giải trí số 1 Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

14:33:57 19/09/2024
Sở hữu những nhóm nhạc hàng đầu thị trường, nhưng HYBE lại đang phí hoài mọi thứ, huỷ hoại Kpop vì những sách lược sai lầm.

Lá tía tô có tác dụng gì với da mặt?

Làm đẹp

14:15:26 19/09/2024
Lá tía tô cũng có thể chữa lành làn da của bạn từ trong ra ngoài. Tía tô có tác dụng làm khô da vì vậy bạn có thể đưa tía tô vào quy trình chăm sóc da của mình nếu bạn thuộc loại da dầu.