‘Thủ phạm’ thầm lặng gây tử vong sớm trên toàn cầu

Theo dõi VGT trên

Huyết áp cao là căn bệnh rất nguy hiểm, được xếp vào nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm.

Tiến sĩ, bác sĩ Trần Song Giang, Trưởng Phòng Điều trị theo yêu cầu C9, Viện Tim mạch quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai ( Hà Nội) chia sẻ về tình trạng tăng huyết áp:

Tăng huyết áp hay cao huyết áp là tình trạng áp lực dòng chảy của máu lên thành động mạch tăng cao. Đây là bệnh lý gây tổn thương tim, mạch máu, não, mắt, thận và nhiều bệnh mạn tính khác, dẫn tới nhiều biến chứng như nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, teo não, nhũn não, suy thận… hoặc để lại di chứng nguy hiểm như liệt, sa sút trí tuệ. Tăng huyết áp là nguyên nhân gây tử vong sớm trên toàn cầu.

Ước tính năm 2025, trên thế giới có 1,25 tỷ người mắc bệnh tăng huyết áp. Tại Việt Nam, hiện nay cứ 4 người trưởng thành có 1 trường hợp bị tăng huyết áp, trong đó nhiều bệnh nhân không điều trị hoặc điều trị chưa đúng quy trình dẫn tới các biến chứng nhiều hơn.

Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) từ 90-140 mmHg là bình thường.

Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) từ 60-90 mmHg là bình thường.

Ví dụ: Bệnh nhân có chỉ số huyết áp 125/75 mmHg là bình thường; nếu chỉ số 165/100 mmHg là cao huyết áp.

Thủ phạm thầm lặng gây tử vong sớm trên toàn cầu - Hình 1
Người có vấn đề huyết áp nên thường xuyên kiểm tra chỉ số liên quan. Ảnh minh họa: Diebetes

Video đang HOT

Người bệnh nên thường xuyên đo huyết áp, trước khi đo nghỉ ngơi 5 phút, đo 2 lần/2 tay. Ngồi hoặc nằm đúng tư thế, đo ở cánh tay, máy đo để ngang tầm trái tim. Đối với người bị bệnh tim, tăng huyết áp nên đo thường xuyên, 2 đến 3 lần/ngày.

Nguyên nhân tăng huyết áp: Do di truyền, tuổi cao, béo phì, ít vận động, ăn mặn, uống nhiều rượu, hút thuốc lá, strees tâm lý, bị các bệnh lý không lây nhiễm như tim mạch, đái tháo đường, nội tiết

Nếu người bệnh được chẩn đoán tăng huyết áp, việc điều trị phải tuân thủ theo bác sĩ chuyên khoa và theo dõi huyết áp thường xuyên. Ngoài ra, họ cần thay đổi lối sống như tăng cường vận động. Việc tập luyện, thể dục đúng cách giúp huyết áp ổn định hơn. Người bệnh cũng cần xây dựng một chế độ ăn khoa học, lành mạnh, giảm muối và các thực phẩm có nhiều chất bảo quản, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ và bia rượu.

Trong sinh hoạt hằng ngày, người bệnh tăng huyết áp cần tránh bị nóng lạnh đột ngột, kiểm soát tình trạng strees.

Trẻ mắc rối loạn tic tăng sau dịch COVID-19

Sau dịch COVID-19, trẻ mắc rối loạn tic tăng do ít vận động, sử dụng thiết bị điện tử nhiều.

Bệnh nhi NBM (bốn tuổi, ngụ TP.HCM) bị giật cơ mắt, nháy mắt liên tục, được người nhà đưa đến khám ở chuyên khoa mắt (BV Nhi đồng 1). Bác sĩ (BS) khám tật khúc xạ, các chỉ số đều bình thường, sau đó tư vấn bé đến khám tại chuyên khoa thần kinh.

Đi khám mắt phát hiện... rối loạn tic

Tại phòng khám thần kinh, bé vẫn nói chuyện, tiếp xúc bình thường. Khai thác bệnh sử ghi nhận bé chưa từng mắc các bệnh về thần kinh, gia đình cũng không ai có tiền sử bệnh này. Do cha mẹ đi làm nên bé ở nhà với ông bà, xem điện thoại nhiều.

BS chẩn đoán bé mắc tic nên điều trị bằng biện pháp hạn chế xem điện thoại, tivi. Theo dõi một tuần, tái khám thấy bé không đáp ứng tốt, các tật giật cơ nặng hơn nên BS cho dùng thuốc từ liều thấp đến liều cao khoảng sáu tháng.

Trẻ mắc rối loạn tic tăng sau dịch COVID-19 - Hình 1
Bác sĩ Lý Hiển Khánh thăm khám cho bệnh nhi tại khoa Nhiễm - Thần kinh Bv Nhi đồng 1.
Ảnh: THẢO PHƯƠNG

Bệnh nhi LTBT (năm tuổi, ngụ Long An) đang điều trị tại khoa Ngoại thần kinh (BV Nhi đồng Thành phố) với chẩn đoán rối loạn tic cấp. Bé tâm sự với BS cha mẹ bận rộn nên ít có thời gian chơi cùng con, bé hay bị em trai kế cắn, ăn hiếp. Gần đây, bé có thêm cảm giác lo lắng khi mẹ sắp sinh em nữa.

Khai thác bệnh sử cho thấy cách đây ba tuần, sau khi chuyển trường, bé thỉnh thoảng xuất hiện cơn nhăn mũi tại nhà. Hai tuần sau, xuất hiện thêm nhún vai, gập cổ tay, gập vai, mỗi cơn kéo dài khoảng 10-30 giây, sau đó tự hết. Bé vẫn được tái khám đều với chuyên gia tâm lý để các BS hỗ trợ tâm lý, can thiệp hành vi.

Bệnh tăng gấp đôi trước dịch COVID-19

BS CKI Lý Hiển Khánh, khoa Nhiễm - Thần kinh (BV Nhi đồng 1), cho biết trung bình mỗi ngày phòng khám tiếp nhận khoảng bảy ca mắc rối loạn tic, riêng tháng vừa qua tiếp nhận 200 ca.

"Sau dịch COVID-19, bệnh nhi đến khám do mắc tic tăng gấp đôi so với trước. Đáng chú ý, hầu hết có sử dụng thiết bị điện tử rất sớm vì trong thời gian nghỉ dịch trẻ ít vận động, tiếp xúc với tivi, điện thoại, máy tính nhiều. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến trẻ mắc tic tăng" - BS Khánh nhận định.

Tại BV Nhi đồng Thành phố, BS CKII Nguyễn Duy Khải, Trưởng khoa Ngoại - Thần kinh, chia sẻ mỗi ngày khoa tiếp nhận 5-7 trẻ mắc rối loạn tic. Đặc biệt, sau dịch COVID-19 và kỳ nghỉ hè vừa qua, số bệnh nhi mắc bệnh này đến khám tăng.

Theo BS Khải, nguyên nhân chính của rối loạn tic chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy có sự kết hợp giữa các yếu tố di truyền và môi trường, mất cân bằng hóa chất trong não, căng thẳng, áp lực...

BS CKII Hồ Tôn Thiên Nga, Phó Trưởng khoa Sức khỏe trẻ em BV Nhi đồng Thành phố, cho biết thêm rối loạn tic thường khởi phát ở lứa tuổi 5-7. Sau đó tần suất và mức độ nặng thường tăng dần trong khoảng 8-12 tuổi và sẽ cải thiện đáng kể khi gần hết tuổi teen. Ở một số trẻ, rối loạn tic sẽ biến mất hoàn toàn sau khi lớn nhưng cũng có một số bị dai dẳng và nghiêm trọng đến tuổi trưởng thành.

Có thể biến chứng nặng

Theo BS Nga, ước tính 86% trẻ rối loạn tic được chẩn đoán thêm ít nhất một bệnh về tâm thần, hành vi hay phát triển. Các bệnh đồng phát này có thể gây thêm khiếm khuyết và phiền hà nhiều hơn cả các rối loạn tic.

Các bệnh trạng đồng phát của rối loạn tic thường gặp nhất là rối loạn tăng động/giảm chú ý, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, các vấn đề về hành vi hay cách cư xử, lo lắng hay sợ hãi thái quá; gặp khó khăn trong đọc - viết hoặc xử lý thông tin mà không liên quan đến trí tuệ, gặp khó khăn trong phát triển các kỹ năng xã hội.

BS Khánh cho biết thêm nếu trẻ mắc tic, BS thường xét các yếu tố nguy cơ để có những biện pháp thay đổi về lối sống, hành vi. Nếu trẻ tiếp xúc với game nhiều sẽ phải hạn chế và cho tập thể dục thể thao nhiều hơn, dần dần bệnh sẽ ổn. Nếu những biện pháp trên không đáp ứng, trẻ sẽ được điều trị bằng thuốc. Với trường hợp biến chứng nặng có thể phải dùng thuốc khoảng 5-6 tháng.

"Sau điều trị, rối loạn tic vẫn có thể tái phát, nhẹ hoặc nặng tùy trường hợp nếu như trẻ không được kiểm soát các yếu tố nguy cơ. Có khoảng 10% các trẻ mắc tic sẽ biến chứng nặng, cần nhập viện điều trị bằng thuốc" - BS Khánh giải thích.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người đàn ông lên cơn dại tử vong sau khi bị chó cắn 2 năm trướcNgười đàn ông lên cơn dại tử vong sau khi bị chó cắn 2 năm trước
20:35:10 17/02/2025
Bệnh não mô cầu lây qua đường hô hấp, có thể gây tử vong trong 24 giờBệnh não mô cầu lây qua đường hô hấp, có thể gây tử vong trong 24 giờ
18:32:57 17/02/2025
Viêm xoang dị ứng thời tiết chữa thế nào hiệu quả?Viêm xoang dị ứng thời tiết chữa thế nào hiệu quả?
13:34:10 17/02/2025
3 thực phẩm yêu thích của cụ bà vẫn đạp xe khi 100 tuổi3 thực phẩm yêu thích của cụ bà vẫn đạp xe khi 100 tuổi
07:36:08 18/02/2025
4 kiểu ăn sáng tệ hại cho sức khỏe, tốt nhất nên tránh xa4 kiểu ăn sáng tệ hại cho sức khỏe, tốt nhất nên tránh xa
08:15:25 19/02/2025
Đột phá xét nghiệm máu giúp ngừa đau timĐột phá xét nghiệm máu giúp ngừa đau tim
17:00:48 17/02/2025
Làm gì để phòng ngừa đột quỵ?Làm gì để phòng ngừa đột quỵ?
08:31:30 19/02/2025
Thời điểm tốt nhất để bổ sung sắtThời điểm tốt nhất để bổ sung sắt
16:14:14 17/02/2025

Tin đang nóng

Lý do ly hôn của "Tiểu Long Nữ - Dương Quá": Quá sốc để nói ra?Lý do ly hôn của "Tiểu Long Nữ - Dương Quá": Quá sốc để nói ra?
06:24:04 19/02/2025
Bà mẹ là cựu học sinh giỏi Tỉnh chê bài đọc trong SGK, hội phụ huynh ngán ngẩm: Chị đã mất 1 phần tuổi thơ!Bà mẹ là cựu học sinh giỏi Tỉnh chê bài đọc trong SGK, hội phụ huynh ngán ngẩm: Chị đã mất 1 phần tuổi thơ!
09:00:04 19/02/2025
Phát hiện hình ảnh u uất đáng thương của "Tiểu Long Nữ" trước màn công bố ly hôn chấn động showbizPhát hiện hình ảnh u uất đáng thương của "Tiểu Long Nữ" trước màn công bố ly hôn chấn động showbiz
08:28:14 19/02/2025
Sau màn chia tay đầy căng thẳng với MLee, Quốc Anh có động thái... né Tiểu Vy?Sau màn chia tay đầy căng thẳng với MLee, Quốc Anh có động thái... né Tiểu Vy?
06:28:34 19/02/2025
Sao nữ Vbiz hé lộ thông tin về chồng giấu mặt, đã lên kế hoạch có con thứ 2Sao nữ Vbiz hé lộ thông tin về chồng giấu mặt, đã lên kế hoạch có con thứ 2
06:54:28 19/02/2025
"Đột nhập" nhà mới của Xoài Non, quay đến phòng tắm thì để lộ bí mật với Gil Lê vì phát ngôn hớ hênh này"Đột nhập" nhà mới của Xoài Non, quay đến phòng tắm thì để lộ bí mật với Gil Lê vì phát ngôn hớ hênh này
08:00:59 19/02/2025
Midu - Đỗ Mỹ Linh: 2 nàng dâu hào môn cứ xuất hiện là gây sốt, cuộc sống hôn nhân có điều khác biệtMidu - Đỗ Mỹ Linh: 2 nàng dâu hào môn cứ xuất hiện là gây sốt, cuộc sống hôn nhân có điều khác biệt
08:46:19 19/02/2025
Sao Việt 19/2: Minh Hằng gợi cảm, Hồ Quang Hiếu làm tiệc đầy tháng con traiSao Việt 19/2: Minh Hằng gợi cảm, Hồ Quang Hiếu làm tiệc đầy tháng con trai
07:26:57 19/02/2025

Tin mới nhất

3 loại cá 'tốt không kém cá hồi', ở Việt Nam chợ nào cũng có

3 loại cá 'tốt không kém cá hồi', ở Việt Nam chợ nào cũng có

08:33:38 19/02/2025
Thêm vào đó, cá trích được đánh giá là một trong những loại cá chứa lượng thủy ngân thấp nhất nên đây là nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho mọi người ở mọi lứa tuổi.
Người cao tuổi, bệnh mạn tính có nên tiêm vắc xin cúm?

Người cao tuổi, bệnh mạn tính có nên tiêm vắc xin cúm?

08:13:09 19/02/2025
Với nhóm người cao tuổi có sa sút trí tuệ Alzheimer, không kiểm soát được hành vi của mình thì khi đi tiêm ngừa cần phải có người thân, quen đi theo cùng.
Ai nên hạn chế ăn bắp cải?

Ai nên hạn chế ăn bắp cải?

08:11:30 19/02/2025
Bạn nên chọn bắp cải không bị sâu úa, rửa sạch, chần sơ qua nước sôi, để ráo nước rồi ép lấy nước dùng trong ngày. Mỗi ngày uống chừng một lít, mỗi đợt uống hai tháng, uống ngay sau ép, không nên cất trong tủ lạnh.
Cô gái phát hiện giun trong não, thủ phạm là món cá quen thuộc

Cô gái phát hiện giun trong não, thủ phạm là món cá quen thuộc

08:31:45 18/02/2025
Việc ăn thực phẩm tươi sống có thể mang lại trải nghiệm ẩm thực độc đáo, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe nếu không có biện pháp phòng tránh phù hợp.
Lợi ích sức khỏe ít người biết của vỏ bưởi

Lợi ích sức khỏe ít người biết của vỏ bưởi

07:31:47 18/02/2025
Hơn nữa, hương thơm của tinh dầu vỏ bưởi còn có khả năng kích thích sản xuất serotonin, một chất dẫn truyền thần kinh có vai trò quan trọng trong việc điều hòa tâm trạng, mang lại cảm giác thư thái, dễ chịu.
Hà Nội triển khai tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi

Hà Nội triển khai tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi cho trẻ dưới 9 tháng tuổi

07:27:55 18/02/2025
Các bác sỹ khuyến cáo phụ huynh tuân thủ đúng lịch tiêm chủng và đưa trẻ đi tiêm đúng hạn để bảo vệ sức khỏe của trẻ và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi, như viêm phổi, viêm não, suy dinh dưỡng.
Bị cúm tại sao không dùng kháng sinh?

Bị cúm tại sao không dùng kháng sinh?

07:25:04 18/02/2025
Nếu mọi người dùng kháng sinh không đúng thì có 3 cái hại: Sử dụng kháng sinh không đúng sẽ làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh. Vi khuẩn sẽ trở nên kháng thuốc, gây khó khăn trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn trong tươn...
Cứu sống bệnh nhân ngừng tuần hoàn hô hấp, nguy cơ tử vong cao

Cứu sống bệnh nhân ngừng tuần hoàn hô hấp, nguy cơ tử vong cao

07:22:53 18/02/2025
Khi tiếp nhận, bệnh nhân tỉnh chậm, thở oxy qua ống nội khí quản, tim nhịp đều, mạch rõ, bụng mềm, không liệt, hai phổi thông khí rõ, đau vùng ngực và thượng vị.
Đột quỵ ở tuổi 26, chàng trai loại bỏ 1 món ăn ngay khi xuất viện

Đột quỵ ở tuổi 26, chàng trai loại bỏ 1 món ăn ngay khi xuất viện

16:50:34 17/02/2025
Ngoài ra, đồ chiên rán thường được phủ bột, nước ướp chủ yếu chứa đường. Do đó, lượng đường trong máu tăng nhanh sau khi ăn. Tiêu thụ lâu dài có thể dẫn đến tình trạng kháng insulin và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Súc miệng nước muối có làm dịu đau họng, viêm họng?

Súc miệng nước muối có làm dịu đau họng, viêm họng?

16:14:51 17/02/2025
Khô miệng cũng có thể khắc phục bằng việc súc miệng bằng nước muối vì nó có thể kích thích lại các tế bào lót miện để tạo ra nhiều chất nhầy tốt hơn trong các tế bào đem lại sự cân bằng tốt hơn.
4 cách làm tăng hiệu quả khi đi bộ

4 cách làm tăng hiệu quả khi đi bộ

16:14:39 17/02/2025
Các bài tập sức bền như chống đẩy, chuỗi bài tập burpee (bài tập giảm mỡ thừa toàn thân), squats, plank... khi được kết hợp với đi bộ sẽ thúc đẩy việc tạo cơ mới, đốt cháy nhiều calo hơn, tăng cường sức khỏe tốt hơn.
8 loại thực phẩm cần tránh khi mắc cảm lạnh

8 loại thực phẩm cần tránh khi mắc cảm lạnh

13:34:07 17/02/2025
Giống như đường, rượu gây viêm và làm suy yếu các tế bào bạch cầu, cản trở chức năng của hệ thống miễn dịch. Rượu ngăn hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường, kéo dài tình trạng ho và cảm lạnh trong cơ thể.

Có thể bạn quan tâm

Hamas sẵn sàng thực thi các giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn

Hamas sẵn sàng thực thi các giai đoạn tiếp theo của thỏa thuận ngừng bắn

Thế giới

10:21:58 19/02/2025
Báo cáo "Đánh giá nhanh về thiệt hại và nhu cầu tạm thời" của 3 tổ chức trên cho rằng cần đến 53,2 tỷ USD để phục hồi và tái thiết Gaza trong 10 năm tới, bao gồm 20 tỷ USD cho 3 năm đầu.
Hết lòng chăm con dâu ở cữ, nghe được cuộc trò chuyện giữa cô ấy và mẹ đẻ, tôi quyết định về quê

Hết lòng chăm con dâu ở cữ, nghe được cuộc trò chuyện giữa cô ấy và mẹ đẻ, tôi quyết định về quê

Góc tâm tình

09:10:16 19/02/2025
Ngày biết tin con dâu mang thai, tôi hạnh phúc đến mức không nói nên lời. Cả đời tôi chỉ có một đứa con trai, giờ đây nó sắp làm cha, gia đình nhỏ lại chuẩn bị đón thêm 1 thành viên mới.
Chuyên gia phong thủy điểm tên 4 con giáp nhiều lộc nhất năm Ất Tỵ: Sự nghiệp thăng hoa, tiền bạc dư dả

Chuyên gia phong thủy điểm tên 4 con giáp nhiều lộc nhất năm Ất Tỵ: Sự nghiệp thăng hoa, tiền bạc dư dả

Trắc nghiệm

09:00:32 19/02/2025
Hãy xem bạn có nằm trong những con giáp dưới đây không nhé. Top 3 con giáp có đường tài lộc tốt nhất trong tháng 3 Lộc lá ngập tràn tháng 2 Âm lịch: 4 con giáp
Hà Nội: Cô gái 17 tuổi bị nhóm đối tượng đánh hội đồng dã man

Hà Nội: Cô gái 17 tuổi bị nhóm đối tượng đánh hội đồng dã man

Netizen

08:41:52 19/02/2025
Cơ quan chức năng quận Hoàng Mai đang xác minh thông tin cô gái bị đánh hội đồng, bắt quỳ xin lỗi. Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều đoạn clip ghi lại cảnh một cô gái bị một nhóm người đánh hội đồng.
Lạc lối về với hoa mận trắng muốt trên cao nguyên Bắc Hà

Lạc lối về với hoa mận trắng muốt trên cao nguyên Bắc Hà

Du lịch

08:28:47 19/02/2025
Lập xuân, cao nguyên Bắc Hà (Lào Cai) lại bừng lên sắc trắng tinh khôi của hoa mận. Khắp các triền đồi, thung lũng, những cành mận khẳng khiu bỗng chốc phủ kín hoa, tạo nên khung cảnh thơ mộng như tranh vẽ.
Đặng Luân chuẩn bị trở lại sau 3 năm bị cấm sóng

Đặng Luân chuẩn bị trở lại sau 3 năm bị cấm sóng

Sao châu á

08:22:46 19/02/2025
Sau Angelababy, Đặng Luân có thể là nghệ sĩ sẽ sớm được phục hồi sự nghiệp sau một thời gian bị cấm các hoạt động nghệ thuật.
Việt Nam đăng quang Nam vương Du lịch Thế giới 2025

Việt Nam đăng quang Nam vương Du lịch Thế giới 2025

Sao việt

08:19:42 19/02/2025
Hưng Nguyễn (sinh năm 1998) vượt qua 24 thí sinh khác để đoạt danh hiệu Mister Tourism World - Nam vương Du lịch Thế giới 2025.
CHÍNH THỨC: Na Tra 2 xô đổ "thành trì" cuối cùng để đi vào lịch sử, quá điên rồ!

CHÍNH THỨC: Na Tra 2 xô đổ "thành trì" cuối cùng để đi vào lịch sử, quá điên rồ!

Hậu trường phim

08:04:33 19/02/2025
Sau khi vượt mặt Vua Sư Tử để tiến vào top 10 phim điện ảnh có doanh thu cao nhất mọi thời đại, Na Tra 2 mới đây đã tiếp tục xô đổ thêm 2 thành trì khác mang tên Jurassic World và Inside Out 2.