Phòng bệnh đái tháo đường, nâng cao chất lượng cuộc sống
Đái tháo đường là bệnh mạn tính, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, khiến người bệnh tàn phế hoặc t.ử von.g.
Tuy nhiên, nếu người bệnh kiểm soát tốt đường huyết thì có thể ngăn chặn hoặc làm chậm các biến chứng để duy trì sức khỏe ổn định như người bình thường.
LỨA TUỔ.I MẮC BỆNH NGÀY CÀNG TRẺ HÓA
Theo Bộ Y tế, đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới, đang gia tăng. Năm 2021, số người mắc bệnh đái tháo đường trên toàn cầu khoảng 537 triệu người, dự đoán tăng lên 643 triệu người vào năm 2030.
Tại Việt Nam, năm 2020 cả nước có gần 7 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, chiếm 7,3% dân số. Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường ngoài cộng đồng trên địa bàn tỉnh chiếm khoảng 10-12% dân số. Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang, trung bình mỗi ngày Khoa Khám bệnh tiếp nhận từ 300-400 bệnh nhân đái tháo đường đến khám bệnh; điều trị nội trú tại Khoa Nội tiết – Cơ xương khớp khoảng 70 bệnh nhân.
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính – Trưởng Khoa Nội tiết – Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang khám bệnh cho bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính – Trưởng Khoa Nội tiết – Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang cho biết bệnh đái tháo đường gây ra các biến chứng nặng nề, là nguyên nhân chính dẫn đến suy thận. Biến chứng mắt, làm gia tăng bệnh võng mạc hay đục thủy tinh thể dẫn đến mù lòa. Biến chứng tim mạch như hẹp động mạch vành do xơ vữa mạch má.u gây ra thiếu má.u cơ tim, nhồi má.u cơ tim, tăng huyết áp, suy tim.
Ngoài ra, bệnh đái tháo đường còn gây biến chứng mạch má.u ngoại biên, có thể gây ra hoại tử bàn chân; biến chứng mạch má.u não; biến chứng bàn chân đái tháo đường, thường gây tàn phế do đoạn chi…
“Đáng lo ngại là lứa tuổ.i mắc bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hóa, có bệnh nhân chỉ khoảng 15-16 tuổ.i. Nguyên nhân chủ yếu do chế độ ăn uống không lành mạnh, hút thuố.c l.á, sử dụng nhiều bia, rượu và ít vận động… Nếu bệnh này phát hiện muộn và không được điều trị kịp thời và thường xuyên sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm lên các bộ phận khác của cơ thể, làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của người dân”, bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính nói.
PHÒNG BIẾN CHỨNG
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính cho biết: “Tuy bệnh đái tháo đường gây ra những biến chứng nguy hiểm, nhưng nếu người bệnh kiểm soát tốt đường huyết hoàn toàn có thể ngăn chặn hoặc làm chậm, làm giảm các biến chứng của bệnh gây ra”.
Tính đến nay, bà Đỗ Thị Thu 64 tuổ.i, ngụ phường Vĩnh Lạc (TP. Rạch Giá) mắc bệnh đái tháo đường 14 năm, nhưng chưa ghi nhận biến chứng nguy hiểm nhờ kiểm soát tốt đường huyết. “Tôi duy trì điều trị, tái khám định kỳ, thay đổi thói quen ăn uống, tuân thủ các chế dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn nên tình hình sức khỏe ổn định, có thể sinh hoạt, làm việc như người bình thường”, bà Thu nói.
Một số dấu hiệu để nhận biết mắc bệnh đái tháo đường như cảm thấy khát nước và uống nhiều nước hơn bình thường, đi tiểu nhiều lần, cơ thể thường mệt mỏi; ăn nhiều nhưng bị sụt cân; thị lực giảm sút, viêm nướu, xuất hiện nhiều vết thâm nám, vết thương lâu lành…
Bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính – Trưởng Khoa Nội tiết – Cơ xương khớp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang khám bệnh cho bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường.
Ông Nguyễn Phước Thanh Tú 56 tuổ.i, ngụ phường Vĩnh Thanh Vân (TP. Rạch Giá) cho biết: “Hơn 2 tháng trước, tôi thấy cơ thể thường xuyên mệt mỏi, đi tiểu nhiều lần nên đi kiểm tra đường huyết mới phát hiện mắc bệnh đái tháo đường. Bác sĩ cho biết đường huyết của tôi tăng khá cao nên phải duy trì uống thuố.c, thay đổi lối sống, ăn uống, sinh hoạt để phòng biến chứng, duy trì sức khỏe ổn định”.
Để phòng bệnh đái tháo đường, bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Văn Tính khuyến cáo mỗi người cần có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, duy trì cân nặng hợp lý, tăng cường vận động thể lực ít nhất 30 phút mỗi ngày, không hút thuố.c, không lạm dụng rượu, bia để phòng mắc đái tháo đường nói riêng cũng như các bệnh không lây nhiễm nói chung. Người dân thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm đường má.u tại các cơ sở y tế, nhất là người trên 40 tuổ.i để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.
Ngoài công tác truyền thông, hàng năm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp trung tâm y tế các huyện, thành phố tổ chức khám sàng lọc tầm soát bệnh đái tháo đường cho người dân. Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thị Xuân – Trưởng Khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cho biết: “Trung tâm triển khai chương trình khám sàng lọc bệnh đái tháo đường miễn phí cho người dân từ 40 tuổ.i trở lên tại 19 xã thuộc 7 huyện, thành phố. Chương trình nhằm tầm soát, phát hiện sớm bệnh đái tháo đường ngoài cộng đồng để đưa vào danh sách quản lý điều trị, phòng biến chứng; đồng thời lồng ghép tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về phòng bệnh đái tháo đường”.
Ngày thế giới phòng, chống đái tháo đường được Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) chọn ngày 14-11 hàng năm để tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức toàn cầu về bệnh đái tháo đường. Chiến dịch này được phát động vào năm 1991 và mỗi năm tập trung một chủ đề liên quan đến bệnh đái tháo đường.
Các loại thuố.c điều trị bệnh võng mạc
Bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị các bệnh võng mạc tùy thuộc vào tình trạng mỗi bệnh và tình hình sức khỏe của mỗi bệnh nhân.
Bệnh nhân cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để đạt kết quả điều trị cao, tránh biến chứng của bệnh và tác dụng phụ của thuố.c.
1. Danh mục thuố.c điều trị bệnh võng mạc
Video đang HOT
1.1. Thuố.c chống tăng sinh mạch má.u (Anti-VEGF)
Thuố.c chống tăng sinh mạch má.u, hay còn gọi là thuố.c ức chế yếu tố tăng trưởng nội mô mạch má.u (Anti-VEGF), được sử dụng để điều trị các bệnh về võng mạc như thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổ.i tác (AMD), phù hoàng điểm do tiểu đường và tắc tĩnh mạch võng mạc. Các bệnh này thường gây ra sự phát triển bất thường của mạch má.u tại võng mạc, làm tổn thương cấu trúc võng mạc và suy giảm thị lực.
Các loại thuố.c thường dùng:
Bevacizumab (Avastin): Thuố.c này ban đầu được phát triển để điều trị ung thư nhưng hiện nay cũng được sử dụng rộng rãi trong điều trị các bệnh võng mạc có tăng sinh mạch má.u bất thường.
Ranibizumab (Lucentis): Điều trị thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổ.i (AMD), phù hoàng điểm do tiểu đường và tắc mạch má.u võng mạc.
Aflibercept (Eylea): Điều trị các bệnh võng mạc tương tự như AMD, phù hoàng điểm và tắc tĩnh mạch võng mạc.
Vabysmo (faricimab 6mg/ 0.05ml) của hãng dược phẩm Roche, vừa mới về Việt Nam chỉ định điều trị bệnh AMD thể ướt và phù hoàng điểm võng mạc tiểu đường. Ưu điểm của thuố.c mới này là có thể giãn cách liều lên đến 4 tháng thay cho các anti VEGF khác có thời gian ngắn hơn.
Tác dụng phụ: đau hoặc kích ứng tại chỗ tiêm, tăng áp lực nội nhãn, xuất huyết nhẹ trong mắt...
Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân, bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị bệnh võng mạc riêng cho bệnh nhân.
1.2. Corticosteroid
Corticosteroid là một nhóm thuố.c có tác dụng chống viêm mạnh mẽ và được sử dụng rộng rãi trong điều trị một số bệnh lý về võng mạc, đặc biệt là những bệnh có liên quan đến viêm hoặc phù nề, chẳng hạn như phù hoàng điểm do tiểu đường, viêm màng bồ đào và bệnh tắc nghẽn mạch má.u võng mạc.
Các loại thuố.c thường dùng:
Triamcinolone: Triamcinolone thường được sử dụng để điều trị phù hoàng điểm, bao gồm phù hoàng điểm do tiểu đường và viêm võng mạc. Nó giúp giảm viêm và sưng, từ đó cải thiện thị lực.
Dexamethasone (Ozurdex): được sử dụng chủ yếu để điều trị phù hoàng điểm do tiểu đường, viêm màng bồ đào và phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạc.
Tác dụng phụ: Tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, nhiễ.m trùn.g mắt...
Bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuố.c điều trị bệnh võng mạc.
1.3. Thuố.c kháng viêm không steroid (NSAIDs)
Thuố.c kháng viêm không steroid (NSAIDs) là một nhóm thuố.c được sử dụng phổ biến để điều trị các bệnh lý viêm nhiễm, bao gồm cả các bệnh về mắt và võng mạc. Trong lĩnh vực nhãn khoa, NSAIDs thường được sử dụng dưới dạng thuố.c nhỏ mắt để điều trị các tình trạng viêm mắt sau phẫu thuật và hỗ trợ điều trị các bệnh lý viêm võng mạc.
Thuố.c thường được sử dụng để giảm viêm sau phẫu thuật mắt, điều trị phù hoàng điểm, ngăn ngừa và điều trị bệnh viêm võng mạc.
Các loại thuố.c thường dùng:
Ketorolac Tromethamine (Acular, Acuvail): Dùng sau phẫu thuật đục thủy tinh thể để ngăn ngừa viêm và giảm đau. Ngoài ra, Ketorolac còn được sử dụng trong điều trị viêm kết mạc và viêm giác mạc.
Nepafenac (Nevanac, Ilevro): Sử dụng phổ biến để điều trị viêm và phù hoàng điểm sau phẫu thuật đục thủy tinh thể hoặc sau các can thiệp phẫu thuật mắt khác. Thuố.c có khả năng thẩm thấu tốt vào võng mạc, giúp kiểm soát viêm ở các vùng sâu hơn trong mắt.
Tác dụng phụ: kích ứng mắt, khô mắt, loét giác mạc, chậm lành vết thường...
1.4. Vitamin và khoáng chất
Các vitamin và khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và hỗ trợ sức khỏe của mắt, đặc biệt là võng mạc. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc bổ sung các dưỡng chất này có thể giúp phòng ngừa và làm chậm sự tiến triển của các bệnh võng mạc, bao gồm thoái hóa điểm vàng do tuổ.i tác (AMD) và bệnh võng mạc do tiểu đường.
Các loại vitamin cần thiết:
Vitamin A: Vitamin A là một chất dinh dưỡng quan trọng cho thị lực, đặc biệt là khả năng nhìn trong điều kiện ánh sáng yếu. Nó cũng giúp duy trì sức khỏe của giác mạc và võng mạc.
Vitamin C: Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ mắt khỏi tổn thương do các gốc tự do gây ra. Nó hỗ trợ quá trình sản xuất collagen, một loại protein quan trọng cho cấu trúc của mắt.
Vitamin E: Vitamin E cũng là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa quá trình thoái hóa của các tế bào trong mắt, bảo vệ võng mạc khỏi tổn thương do oxy hóa, đặc biệt là ở những người bị thoái hóa điểm vàng do tuổ.i tác.
Kẽm: Kẽm giúp duy trì chức năng của võng mạc và hỗ trợ hoạt động của các enzyme trong mắt. Kẽm cũng đóng vai trò trong việc vận chuyển vitamin A từ gan đến võng mạc để tạo ra melanin, một sắc tố bảo vệ mắt.
Lutein và Zeaxanthin: Lutein và zeaxanthin là hai chất carotenoid có mặt tự nhiên trong võng mạc, đặc biệt là tại hoàng điểm, nơi chịu trách nhiệm cho thị lực trung tâm. Chúng có tác dụng lọc ánh sáng xanh có hại và chống lại tổn thương oxy hóa, giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể.
1.5. Các thuố.c điều trị khác
Acetazolamide: Thường được sử dụng để điều trị một số tình trạng về mắt như bệnh tăng nhãn áp, phù hoàng điểm do bệnh lý võng mạc, bệnh nhãn áp cấp tính...
Acetazolamide ức chế enzyme carbonic anhydrase, một enzyme cần thiết cho quá trình sản xuất thủy dịch. Khi enzyme này bị ức chế, lượng dịch được sản xuất sẽ giảm, dẫn đến giảm áp lực trong mắt. Đối với các bệnh lý phù hoàng điểm, acetazolamide giúp giảm phù bằng cách điều chỉnh sự vận chuyển ion và nước trong võng mạc, từ đó làm giảm sự tích tụ dịch.
Khi sử dụng thuố.c điều trị các bệnh về võng mạc, bệnh nhân nên sử dụng thuố.c theo hướng dẫn của bác sĩ.
Tác dụng phụ: mệt mỏi, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, tê hoặc cảm giác kim châm ở tay và chân, khó thở...
Chất chống oxy hóa: Chất chống oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ mắt, đặc biệt là võng mạc, khỏi các tổn thương do quá trình oxy hóa. Việc sử dụng các chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn chặn hoặc làm chậm sự tiến triển của các bệnh như thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổ.i (AMD), bệnh võng mạc tiểu đường, và đục thủy tinh thể...
2. Lưu ý khi dùng thuố.c
Khi sử dụng thuố.c điều trị các bệnh về võng mạc, có một số lưu ý quan trọng mà bệnh nhân cần nắm rõ để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
2.1. Tuân thủ liều lượng và hướng dẫn của bác sĩ
Bệnh nhân cần tuân thủ đúng liều lượng thuố.c và thời gian điều trị mà bác sĩ đã chỉ định. Việc tự ý thay đổi liều lượng, ngưng thuố.c sớm, hoặc sử dụng thuố.c kéo dài mà không có chỉ dẫn có thể dẫn đến biến chứng, bệnh tái phát, hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác.
2.2. Theo dõi tác dụng phụ
Tác dụng phụ là điều không thể tránh khỏi khi dùng thuố.c. Điều quan trọng là bệnh nhân cần nhận biết các dấu hiệu bất thường để báo ngay cho bác sĩ.
2.3. Kiểm tra nhãn áp thường xuyên
Một số loại thuố.c điều trị bệnh võng mạc, đặc biệt là corticosteroid, có thể gây tăng nhãn áp. Việc kiểm tra nhãn áp định kỳ giúp theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng, từ đó bác sĩ có thể điều chỉnh phương pháp điều trị nếu cần.
Việc này đặc biệt quan trọng đối với những bệnh nhân đã có tiề.n sử glôcôm (tăng nhãn áp) hoặc có nguy cơ cao mắc glôcôm.
2.4. Đán.h giá tình trạng sức khỏe toàn diện
Bệnh nhân có bệnh thận hoặc bệnh gan cần được theo dõi kỹ khi dùng các thuố.c như Acetazolamide, vì thuố.c này có thể gây ảnh hưởng xấu đến chức năng thận và gan.
Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú cần thông báo cho bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuố.c này, vì một số thuố.c có thể ảnh hưởng đến thai nhi hoặc em bé.
Vitamin E cũng là một chất chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa quá trình thoái hóa của các tế bào trong mắt.
2.5. Thận trọng khi sử dụng kết hợp nhiều loại thuố.c
Nếu bệnh nhân đang sử dụng nhiều loại thuố.c, cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ, vì một số loại thuố.c có thể tương tác với nhau, gây ra tác dụng phụ hoặc giảm hiệu quả của thuố.c.
2.6. Tránh tự ý sử dụng thuố.c không kê đơn
Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng các thuố.c nhỏ mắt hoặc thuố.c kháng viêm không kê đơn mà không có sự chỉ định của bác sĩ, vì có thể gây tương tác thuố.c hoặc làm bệnh trở nên trầm trọng hơn.
2.7. Bổ sung vitamin và khoáng chất
Bác sĩ có thể khuyến nghị bổ sung một số vitamin và khoáng chất nhằm hỗ trợ sức khỏe võng mạc, đặc biệt đối với các bệnh nhân bị thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổ.i tác (AMD). Tuy nhiên, việc bổ sung cũng cần tuân theo liều lượng và hướng dẫn của bác sĩ để tránh tình trạng quá liều.
Nhiều bệnh lý võng mạc có diễn biến phức tạp và có thể tiến triển nhanh nếu không được kiểm soát kịp thời vậy nên bệnh nhân nên thường xuyên thăm khám bác sĩ.
2.8. Điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt
Một lối sống lành mạnh có thể giúp tăng cường hiệu quả điều trị. Các biện pháp như duy trì chế độ ăn uống giàu chất chống oxy hóa (rau xanh, trái cây, cá giàu omega-3) và tập thể dục đều đặn có thể giúp bảo vệ sức khỏe mắt.
Tránh tiếp xúc với ánh sáng xanh quá mức (từ điện thoại, máy tính) và sử dụng kính chống tia UV khi ra ngoài nắng để bảo vệ võng mạc.
2.9. Lịch hẹn tái khám
Điều quan trọng là phải tuân thủ các lịch hẹn tái khám để bác sĩ theo dõi tình trạng bệnh và điều chỉnh điều trị nếu cần. Nhiều bệnh lý võng mạc có diễn biến phức tạp và có thể tiến triển nhanh nếu không được kiểm soát kịp thời.
2.10. Tương tác với các loại thuố.c khác
Nếu bệnh nhân đang sử dụng các loại thuố.c điều trị khác như thuố.c điều trị tiểu đường, huyết áp, hoặc các thuố.c kháng sinh, cần phải thông báo cho bác sĩ nhãn khoa. Một số thuố.c có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của thuố.c điều trị bệnh võng mạc hoặc gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
4 điều cần biết để phòng thiếu má.u cơ tim Bệnh thiếu má.u cơ tim hay còn gọi là thiếu má.u cục bộ cơ tim, bệnh làm giảm khả năng bơm của tim, gây tổn thương cơ tim, nhiều trường hợp dẫn đến loạn nhịp tim và nhồi má.u cơ tim. Đây được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến t.ử von.g ở người bệnh tim mạch. Nguyên nhân thiếu má.u cơ...