Nhàu núi: hạ áp, trừ phong thấp
Rê nhau la môt vi thuôc Nam thông dung, đươc dung phôi hơp vơi nhưng vi thuôc khac đê chưa tri cac chưng tăng huyêt ap do bât ky nguyên nhân nao. Ngoai ra tac dung thông kinh hoat huyêt cung anh hương rât lơn đên viêc cai thiên tuân hoan huyêt.
Cây nhàu còn gọi là cây ngao hoặc nhàu rừng, nhàu núi. Bộ phận để làm thuốc là vỏ cây, rễ, lá, quả. Quả nhàu chín ăn giúp tiêu hóa tốt, điều kinh, hạ áp, Quả già, nướng chín chữa ho, tiêu chảy, bệnh tiểu đường…
Rễ nhàu chữa tăng huyết áp, nhức mỏi chân tay; lá nhàu tươi giã nhuyễn, dùng ngoài, đắp vào nơi tổn thương giảm đau khớp, lành vết thương.
Theo nghiên cứu của y học hiện đại: Dịch quả nhàu có tác dụng ức chế nhiều loại tế bào ung thư do làm giảm lượng máu tới khối u, dịch chiết quả nhàu làm giảm sự tiết dịch của niêm mạc dạ dày, tá tràng, rất tốt cho trường hợp viêm dạ dày thể đa toan hoặc trường hợp trào ngược dịch dạ dày, cao lỏng rễ nhàu có tác dụng giảm đau, chống viêm, tác dụng hạ đường huyết.
Đê lam thuôc, Đông y sư dung rê nhau hoăc thân cây nhau thai mong, phơi khô hoặc sấy khô dùng dần. Dược liệu có vị chát, tính bình, quy vào kinh thận, đại tràng, với công năng trừ phong thấp, nhuận tràng, bình can, giáng nghịch, dùng trị đau nhức xương khớp, trị tăng huyết áp, bồi bổ cho phụ nữ sau sinh sức khỏe yếu, mệt mỏi, tăng cường miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Dưới đây là một số bài thuốc thường dùng:
Rê nhau
Chưa nhưc đâu kinh niên, đau nưa đâu: rê nhau 24g, muông trâu 12g, côi xay 12g, rau ma 12g, cu gâu ( sao, tâm đông tiên) 8g
Đô 500ml nươc, săc con 250ml. Chia 2 lân uông trong ngay, uông luc thuôc con nong.
Chưa mât ngu, suy nhươc thân kinh, huyêt ap tăng: rê nhau 24g, thao quyêt minh (sao thơm) 12g, rau ma 8g, thô phuc linh 8g, vo bươi 6g, gưng sông 3 lat. Đô 500ml nươc, săc con 250ml. Chia 2 lân uông trong ngay, uông luc thuôc con nong.
Chưa nhưc moi, tê bai do phong thâp: rê nhau 40g, nghê xanh 20g, nghê vang 20g, trai ô môi 10g, thiên niên kiên 20g, vỏ quyt 20g, quê chi 20g, đô trong 30g, voi voi 40g, chum gưi cây dâu 20g, rươu nêp 2 lit, đương cat trăng 500g. Ngâm tât ca thuôc vao 2 lit rươu nêp trong 7 ngay. Loc ky, bo xac. Pha rươu đa loc vơi 1 lit nươc đương. Môi lân uông môt ly nho khoang 30ml đên 40ml. Ngay uông 2 lân.
Video đang HOT
Lưu y: Ngoai rươu con co môt sô thuôc co tinh nhiêt khac như quê chi, vo quyt, thiên niên kiên, nên nhưng ngươi thê tang nhiêt, hay tao bon, tăng ap huyêt hoăc đang co cac chưng viêm nhiêm không nên dung.
Trị tăng huyết áp: rễ nhàu rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô, thái nhỏ, hãm hoặc sắc 10 – 20g mỗi ngày; nên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ cho kết quả tốt hơn. Có thể mỗi đợt kéo dài 2-3 tuần. Nghỉ 1 tuần, tùy theo mức độ huyết áp lúc đó, có thể dùng tiếp liệu trình sau. Khi huyết áp đã hạ, những lần sau có thể giảm liều xuống 8 -12g.
Trị đau lưng, nhức xương, đau dây thần kinh ngoại biên: rễ nhàu ngâm rượu. Đem rễ nhàu sấy khô, tán bột thô, ngâm rượu. Lấy 100g rễ nhàu ngâm trong 1 lít rượu 35 độ, sau 3 – 4 tuần có thể chiết lấy dịch ngâm. Tiếp tục thêm 0,5 lít rượu nữa, ngâm tiếp trong 2 – 3 tuần. Chiết lấy dịch ngâm. Trộn đều dịch ngâm của 2 lần. Để lắng, lọc bỏ cặn. Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 20-30ml trước bữa ăn.
Trị tăng huyết áp: rễ nhàu (khô) 40g, sắc với 1.000ml nước trong 15 phút, chia uống trong ngày. 10-15 ngày là 1 liệu trình, dùng liên tục trong 2 tháng, sau đó giảm dần, có thể nấu thành cao lỏng để dùng dần.
Trị ho ra máu: rễ nhàu (khô) 40g, thiên môn 20g, bách bộ 20g. Sắc uống.
Nhàu núi làm thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ đường huyết.
Quả nhàu
Trị bệnh gút, tăng huyết áp, mất ngủ, đại tiện táo, đau lưng, nhức mỏi chân tay, rối loạn kinh nguyệt, khí hư: quả nhàu chín 1kg ( rửa sạch), rượu trắng 40 độ 300ml. Cho vào máy xay nhuyễn (cả hạt), sau đó cho vào lọ thủy tinh, thêm 200g đường cát, đậy kín, ủ 5-7 ngày, mở ra cho 1.200ml rượu trắng vào trộn đều. Lọc, ép lấy nước cốt nhàu để dùng dần. Mỗi ngày uống 5ml, sau bữa ăn, ngày 2-3 lần (nếu không uống được rượu có thể pha loãng với nước ấm).
Trị táo bón, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, điều kinh: dùng quả nhàu chín ăn với muối, mỗi lần 3-5 quả.
Trị kiết lỵ: lấy 3 – 5 quả nhàu đã già, nướng chín ăn hoặc lấy 10 – 12g lá nhàu sắc uống. Cũng có thể phối hợp với 10g cỏ sữa để tăng hiệu quả.
Trị tụ huyết bầm tím do chấn thương té ngã: quả nhàu non 12g (khoảng 3 quả), chế biến như ở trên. Hoặc rễ mía dò 10g; củ tầm sét (củ bìm bìm xẻ) 10g. Tất cả phơi khô, tán bột thô, sắc uống 3 lần trong ngày, uống trước bữa ăn. Có thể uống 5 – 10 ngày liền là 1 liệu trình.
Kinh ngạc thứ hay dùng để rửa bát lại là vị thuốc cần thiết cho rất nhiều người
Quả mướp già, xơ mướp hay bị vứt đi, hoặc dùng rửa bát đĩa... không ngờ là vị thuốc rất cần thiết và ở một số nước mua bán tính bằng gram bởi được dùng trong các bài thuốc quan trọng chữa đau khớp, viêm khớp gối, lạnh hai chân...
Những công dụng tuyệt vời của xơ mướp
Nồm ẩm, chuyển mùa, mưa nắng thất thường nên nhiều người bị đau nhức khớp, lạnh hai chân.... Tuy là bệnh lý từ bên trong cơ thể do nhiều nguyên nhân và xuất hiện tại các thời điểm khác trong năm, nhưng làm bệnh nhân đau đớn, khổ sở.
Có nhiều cách điều trị những chứng bệnh trên, nhưng mục tiêu của bác sĩ là tư vấn những nguyên liệu đơn giản, gần gũi cho bà con dễ tìm, dễ thực hiên. Và vị thuốc từ xơ mướp là nguyên liệu từ thành phố tới thôn quê đều dễ kiếm. Ở các vùng quê thường hay trồng mướp, cuối mùa thường bà con chọn những quả già, để lại trên giàn cho khô đi để tách ra lấy hạt giống cho mùa sau, hoặc treo vào góc bếp để lấy xơ mướp dùng chùi rửa bát đĩa, cọ xoong nồi rất sạch.
Xơ mướp dùng chùi, rửa vật dụng rất tốt. Ảnh minh họa.
Theo y học cổ truyền, xơ mướp gọi là Ty Qua Lạc - là phần ruột của quả mướp đã già, rất cứng và thô. Trong Đông y, xơ mướp vị ngọt dịu, tính bình, có tác dụng cầm máu, thông kinh lạc, chống co thắt, thúc sởi, lợi tiểu, chữa bệnh trĩ, đi ngoài ra máu.
Các lương y còn hay dùng xơ mướp để trị táo bón, đi cầu ra máu và đặc biệt là bệnh trĩ. Còn chữa tắc sữa, thanh nhiệt, cầm máu, chữa ho hen... Ngay cả chứng đau lưng khó trị cũng dùng xơ mướp chữa.
Ông bà xưa còn trữ xơ mướp trong nhà để khi cần thì dùng với phục linh, trạch tả, vỏ bí xanh, hạt ý dĩ sao uống phòng các chứng băng huyết, nóng trong người, phế tỳ thận yếu... lúc cấp bách.
Đối với những người có tuổi, xơ mướp cũng phát huy công dụng tuyệt vời trong việc điều trị đau thấp khớp vô cùng hiệu quả. Chỉ cần lấy xơ sắc cùng rễ mướp, mộc thông, tỳ giải uống ngày ba lần. Bài thuốc này vừa dễ uống lại phát huy công dụng rất tốt. Quan trọng hơn chúng không mang lại tác dụng phụ và khiến cơ thể khó chịu như các phương thuốc khác.
Một số nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều công dụng đặc biệt của xơ mướp khiến cả thế giới phải săn lùng "phế phẩm" này của Việt Nam.
Cách dùng xơ mướp chữa đau khớp, viêm khớp gối, lạnh hai chân
Chọn những quả mướp chín, già, khô trên giàn, hoặc hái các quả mướp già, phơi khô hoặc sấy khô, bóc bỏ vỏ, bỏ hạt.
Để lấy nhiều xơ mướp các bạn có thể bó lại thành bó, ngâm xuống nước vài ngày cho thịt mướp rữa ra, sau đó rửa sạch xơ, rồi đem phơi khô hoặc sấy khô để cất đi dùng dần.
Mùa mướp nên chủ động dành mướp già để trữ xơ mướp trong nhà để dùng dần. Ảnh minh họa.
Khi dùng mỗi ngày lấy 1 cái xơ mướp cắt thành từng đoạn 1 - 2cm, sao vàng rồi đổ nước đun thật đặc, uống thay nước hàng ngày. Hoặc sao vàng rồi nghiền thành bột mịn, uống ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 8 - 10g, để thông kinh, hoạt lạc, lưu thông khí huyết, trừ phong thấp, lợi tiểu, giải độc, trị cách bệnh xương khớp như thần kinh tọa, đau lưng, đau gối, đau chân, lạnh chân, tê chân... và nhiều tác dụng khác nữa. Chứng đau lưng, tê chân, lạnh chân do kinh mạch tắc nghẽn, khí huyết lưu thông kém... dùng vị thuốc này cũng hiệu quả. Nên kiên trì sử dụng cách này từ 10-20 ngày liên tục.
Xơ mướp là nguyên liệu cho các bài thuốc vô cùng hữu hiệu, nhưng giá cả lại rất bình dân, không kén đối tượng sử dụng, lại chữa được nhiều chứng bệnh khác nhau. Mùa mướp mới sắp đến, bà con hãy chủ động để dành mướp già lấy xơ mướp trữ sẵn trong nhà. Nếu cả năm không phải dùng trị bệnh thì vẫn có thể dùng xơ mướp để cọ rửa chén bát, hoặc làm bông tăm cũng rất tiện.
Tại sao đi bộ buổi sáng tốt cho tim mạch hơn buổi tối? Một nghiên cứu mới đây tại Bệnh viện Nanavati, Ấn Độ cho thấy, những người đi bộ buổi sáng có sức khỏe tim mạch tốt hơn những người đi bộ buổi tối. Tăng cường sức khỏe tim mạch nhờ thói quen đi bộ hàng ngày là một thực tế đã được chứng minh. Tuy nhiên, nên đi bộ vào thời điểm nào trong...