Nguyên nhân khiến bệnh truyền nhiễm bùng phát

Theo dõi VGT trên

Sự mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm.

Các bệnh truyền nhiễm mới đang gia tăng và thường bắt nguồn từ động vật hoang dã. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature cho thấy, trong số những tác động đang phá hủy hệ sinh thái toàn cầu, sự biến mất của các loài dẫn đến mất đa dạng sinh học – nguyên nhân lớn nhất làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, kéo theo biến đổi khí hậu và sự du nhập của các loài không bản địa.

Các chuyên gia đã phân tích gần 1.000 nghiên cứu về nguyên nhân môi trường gây bệnh truyền nhiễm trên toàn bộ các châu lục, ngoại trừ Nam Cực và đ.ánh giá mức độ nghiêm trọng, cũng như tỷ lệ mắc bệnh ở vật chủ là thực vật, động vật hoặc con người.

Nguyên nhân khiến bệnh truyền nhiễm bùng phát - Hình 1

Mất đa dạng sinh học khiến các bệnh truyền nhiễm bùng phát. Ảnh: Getty Images.

Phân tích tập trung vào 5 yếu tố, bao gồm: Mất đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, ô nhiễm hóa chất, các loài phi bản địa và mất môi trường sống. Kết quả cho thấy, ngoại trừ tình trạng mất môi trường sống, 4 yếu tố còn lại đều khiến bệnh truyền nhiễm gia tăng.

Theo The Guardian, thay đổi môi trường sống làm giảm rủi ro bùng phát bệnh truyền nhiễm khi con người có xu hướng tìm đến một loại môi trường sống cụ thể như thành phố. Các khu vực thành thị cũng ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn, một phần do hệ thống y tế và vệ sinh công cộng được bảo đảm, trong khi số lượng động vật hoang dã cũng ít hơn.

Những lo ngại về bệnh lây truyền từ động vật đã gia tăng kể từ đại dịch toàn cầu Covid-19, với nhiều căn bệnh đáng báo động như cúm lợn hay cúm gia cầm. 3/4 số bệnh mới nổi ở người đều lây lan từ động vật sang người.

Cho rằng kế hoạch giảm khí thải, ngăn mất đa dạng sinh học và ứng phó với các loài xâm lấn đều có thể giúp giảm gánh nặng bệnh tật, các nhà nghiên cứu kỳ vọng những phân tích sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực kiểm soát, giảm thiểu và giám sát dịch bệnh trên toàn cầu.

Phải làm gì khi bị mắc Covid-19?

Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện 2K (Khẩu trang-Khử khuẩn) để phòng bệnh Covid-19 và các bệnh lây qua đường hô hấp.

Bộ Y tế cho biết, hệ thống giám sát dịch bệnh đã nhận được thông báo về việc gia tăng các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua đường hô hấp, đặc biệt là Covid-19 tại một số quốc gia như Malaysia (tăng từ 50-100%), Singapore (tăng 65% trong tuần cuối tháng 11, đầu tháng 12/2023).

Video đang HOT

Phải làm gì khi bị mắc Covid-19? - Hình 1

Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện 2K (Khẩu trang-Khử khuẩn) để phòng bệnh Covid-19 và các bệnh lây qua đường hô hấp.

Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam hiện vẫn được kiểm soát; số ca bệnh ghi nhận thấp, rải rác và phần lớn có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.

Cùng đó, số ca nhập viện và số bệnh nhân nặng cũng thấp. Kết quả giám sát tác nhân gây bệnh hiện chưa ghi nhận biến thể mới, bất thường.

Bộ Y tế khuyến cáo hiện đang trong giai đoạn vào mùa đông - xuân, thời tiết chuyển mùa thay đổi bất thường, nhu cầu giao thương, đi lại, du lịch cuối năm tăng cao, là nguyên nhân và điều kiện cho sự xuất hiện, lây lan bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp như cúm, sởi, rubella, ho gà, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát thành dịch bệnh.

Vì vậy, người dân cần thực hiện 2K (khẩu trang-khử khuẩn) để phòng bệnh Covid-19 và các bệnh lây qua đường hô hấp.

Với dịch Covid-19, Sở Y tế TP.HCM vừa trình UBND TP.HCM dự thảo kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch Covid-19 giai đoạn từ 2023 - 2025.

Tại TP.HCM, thông qua việc giám sát các biến thể của vi rút SARS-CoV-2 cho thấy đang lưu hành bốn biến thể của Omicron gồm XBB.1.9 (4 chủng), XBB.1.16 (2 chủng), BA.2.75 (1 chủng), BA.2.86.1 (1 chủng).

Chỉ duy nhất EG.5 là biến thể phổ biến nhất được ghi nhận tại 89 quốc gia nhưng vẫn chưa được phát hiện ở TP.HCM. Trong hệ thống các bệnh viện của TP.HCM cũng chưa ghi nhận các trường hợp mắc dịch Covid-19 mới cần nhập viện điều trị, tuy vậy khi số ca mắc Covid-19 đang tăng ở một số nước, phải nhìn nhận nguy cơ số ca mắc gia tăng trở lại là điều khó tránh khỏi.

Ngoài việc tăng cường giám sát ca bệnh, các biến thể Covid-19 lồng ghép trong giám sát tác nhân viêm hô hấp cấp tính, chúng tôi đã yêu cầu các cơ sở điều trị tăng cường chẩn đoán, phát hiện những trường hợp mắc dịch Covid-19 trên những bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao.

Mục tiêu nhằm có chế độ chăm sóc, điều trị phù hợp giảm thiểu thấp nhất nguy cơ biến chứng hoặc t.ử v.ong. Các cơ sở cũng cần đảm bảo việc sẵn sàng phân luồng điều trị khi cần, tránh lây nhiễm chéo trong bệnh viện.

Với người mắc Covid-19 từ 5-16 t.uổi, theo phác đồ điều trị do Bộ Y tế đưa ra, cần theo dõi các dấu hiệu: tinh thần, đo thân nhiệt ít nhất 2 lần/ngày, đếm nhịp thở, mạch, đo SpO2 (nếu có máy đo), màu sắc da, niêm mạc, ăn uống, ho, đau ngực, đau bụng, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài), mất khứu giác, thính giác.

Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây phải thông báo ngay cho cơ sở quản lý người mắc Covid-19 tại nhà: Trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, trung tâm vận chuyển cấp cứu. để được khám bệnh, xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời hoặc đưa trẻ mắc covid-19 đến các cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh.

Thở nhanh: Nhịp thở của trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi: 30 lần/phút, trẻ từ 12 t.uổi: 20 lần/phút. Thở bất thường: co kéo hõm ức, liên sườn.

SpO2

Đối với F0 điều trị tại nhà là người trên 16 t.uổi, cần theo dõi các dấu hiệu:

Chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu có thể).

Các triệu chứng: mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài); ho ra m.áu, thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo; các triệu chứng khác như đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ.

Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây phải thông báo ngay với cơ sở quản lý người mắc Covid-19 tại nhà/cơ sở lưu trú: trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, trung tâm vận chuyển cấp cứu... để được khám bệnh, xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời hoặc đưa người mắc covid-19 đến các cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh.

Khó thở, thở hụt hơi. Nhịp thở 20 lần/phút. SpO2 96%. Mạch nhanh> 120 nhịp/phút hoặc

Huyết áp thấp: huyết áp tâm thu

Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu. Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.

Thay đổi ý thức: lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, co giật. Không thể ăn uống do nôn nhiều.

Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người mắc Covid-19 mà thấy cần khám, chữa bệnh. Hướng dẫn của Bộ Y tế cũng nêu rõ đối với F0 điều trị tại nhà sử dụng thuốc như sau: Thuốc hạ sốt khi nhiệt độ 38,50 C hoặc đau đầu nhiều:

Người lớn: Paracetamol, mỗi lần 1 viên 500mg hoặc 10-15 mg/kg, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ. Lưu ý tổng liều thuốc không vượt quá 4g (4000mg)/ngày.

T.rẻ e.m: Paracetamol liều 10-15 m g/kg/l ần (uống hoặc đặt h.ậu m.ôn), cách tối thiểu 4-6 giờ nếu cần nhắc lại, lưu ý tổng liều thuốc không vượt quá 60 mg/kg/ngày.

Dung dịch cân bằng điện giải khi mất nước (do sốt cao, tiêu chảy, mệt mỏi): Khuyến khích người mắc covid-19 uống nhiều nước, có thể sử dụng nước trái cây hoặc Oresol (pha và dùng theo đúng hướng dẫn), nếu không muốn uống Oresol có thể thay thế bằng nước đun sôi để nguội, nước trái cây.

Không sử dụng các dung dịch nước ngọt công nghiệp (không sản xuất từ hoa quả) để bù nước.

Tăng cường dinh dưỡng, ăn uống đủ chất, tăng cường ăn trái cây tươi, rau xanh. Dùng các thuốc điều trị triệu chứng khi cần thiết:

Ho nhiều: Có thể dùng các thuốc giảm ho từ thảo dược, hoặc thuốc giảm ho đơn thuần, hoặc thuốc giảm ho kết hợp kháng histamin... Lưu ý chỉ định, chống chỉ định và các cảnh báo/thận trong khi sử dụng thuốc

Ngạt mũi, xổ mũi: Cần xịt rửa mũi, nhỏ mũi bằng dung dịch natriclorua 0,9%. Tiêu chảy: Chế phẩm vi sinh có lợi cho đường ruột (probiotic), men tiêu hóa.

Bộ Y tế lưu ý: Với người đang được sử dụng các thuốc điều trị bệnh nền theo đơn ngoại trú tiếp tục sử dụng theo hướng dẫn. Không tự ý dùng thuốc kháng vi rút, kháng sinh, kháng viêm. khi chưa có chỉ định, kê đơn. Không xông cho t.rẻ e.m.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

2 tư thế ngồi nguy hiểm có thể gây nhồi m.áu cơ tim
08:31:22 22/05/2024
Nhiều người trẻ bị suy thận mạn
18:21:29 21/05/2024
Ăn cay có thật sự gây loét dạ dày?
21:27:08 21/05/2024
Dấu hiệu màu nước tiểu cảnh báo bệnh tuyến t.iền liệt
13:58:21 21/05/2024
10 lời khuyên giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim
09:01:43 22/05/2024
Cách khắc phục tình trạng thiếu m.áu
12:52:01 21/05/2024
Phát hiện lợi ích bất ngờ của nước dừa liên quan đến ung thư
13:50:32 21/05/2024
Ăn gì để chống đột quỵ?
11:18:56 21/05/2024
Làm gì để giảm tình trạng khô mắt?
11:24:33 21/05/2024
Một virus thực vật có tiềm năng chặn ung thư di căn
07:58:41 22/05/2024

Thông tin đang nóng

Thiệt hại 'khủng' của Tuấn Hưng khi gỡ MV 'Quả táo vàng' sau vài ngày ra mắt
07:30:12 23/05/2024
Tình trẻ kém 14 t.uổi của Trương Ngọc Ánh đăng đàn ẩn ý: "Ân tình bạc bẽo..."
06:30:32 23/05/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ U40 vẫn trẻ đến ngỡ ngàng, càng có t.uổi càng xinh
05:44:31 23/05/2024
Mỹ nhân "độc nhất vô nhị của showbiz" trẻ đẹp bất ngờ sau 30 năm, U55 sống cô độc với 3500 tỷ
06:26:41 23/05/2024
Nghẹn lòng khoảnh khắc Đức Tiến đi chơi vui vẻ cùng con gái 4 t.uổi trước khi qua đời
07:38:10 23/05/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập 33: An Nhiên giở thủ đoạn chia cắt Nghĩa và mẹ ruột, quá nham hiểm khiến ai nấy đều khiếp sợ
06:04:49 23/05/2024
Cơ hội để Selena Gomez xóa sạch cái tiếng dựa hơi Justin Bieber
06:12:29 23/05/2024
Tuấn Hưng gỡ bỏ MV Quả táo vàng trên YouTube, tránh tiêu cực
07:29:40 23/05/2024
Hậu sinh đôi, Phương Oanh lần đầu tiết lộ 1 chi tiết đặc biệt liên quan chuyện yêu Shark Bình
08:45:37 23/05/2024
Son Ye Jin được vinh danh tại Liên hoan phim Giả tưởng Quốc tế
07:34:45 23/05/2024

Tin mới nhất

Người bệnh đái tháo đường cần lưu ý gì khi ăn xoài?

10:17:34 23/05/2024
Xoài là vị thuốc có tác dụng chữa nhiều bệnh và cũng là loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp, tốt cho người bệnh đái tháo đường.

Trà hoa hồng, bí quyết khỏe đẹp của các quý cô

10:05:47 23/05/2024
Trà hoa hồng là một loại đồ uống thảo dược được biết đến với tác dụng giảm đau bụng kinh, cung cấp nước và thúc đẩy vẻ đẹp của làn da.

Người bệnh mắc ký sinh trùng từ thú cưng tăng mạnh

09:42:19 23/05/2024
Bác sĩ nhận định, đây là nguồn chính lây bệnh giun đũa chó mèo cho hai bệnh nhân. Đáng nói, đây chỉ là hai trong số rất nhiều bệnh nhân đã phải đến viện thăm khám vì nguyên nhân tương tự.

Vì sao 3 chị em cùng bị ung thư dù thế hệ trước không mắc bệnh này?

20:24:11 22/05/2024
Bác sĩ Bá Tấn cho biết, yếu tố di truyền chiếm tỷ lệ 5-10% trong số các trường hợp ung thư vú. Nguyên nhân phổ biến của ung thư vú di truyền là đột biến gien BRCA1 hoặc BRCA2. Như trường hợp của chị M. là đột biến gen BRCA2.

Hâm thức ăn nhiều lần rất có hại, nhất là 3 món sau

20:07:35 22/05/2024
Tuy nhiên, một số loại thực phẩm cần hạn chế hâm đi hâm lại vì sẽ gây mất chất dinh dưỡng và khiến vi khuẩn phát triển nhiều hơn.

3 loại trái cây tốt nhất cho tim được các bác sĩ khuyên nên ăn

19:53:04 22/05/2024
Tiến sĩ Deepak Vivek, bác sĩ tim mạch tại Trung tâm Y tế Orlando ở Florida (Mỹ), nói rằng trái cây mang lại những lợi ích về tim mạch như giảm huyết áp cao và giảm xơ vữa động mạch hoặc xơ cứng động mạch.

3 chất bổ sung dù tốt nhưng người cholesterol cao nên tránh

19:08:21 22/05/2024
Cholesterol trong m.áu cao thường không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào trong thời gian dài. Người bệnh thậm chí không biết mình mắc tình trạng này cho đến khi đến bác sĩ khám, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

Chế độ ăn giúp ngăn ngừa ung thư, bệnh tim

19:03:38 22/05/2024
Chế độ ăn uống kém lành mạnh: ít rau, trái cây, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt; nhiều thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, ngũ cốc tinh chế và đường bổ sung, là các yếu tố nguy cơ chính có thể điều chỉnh được.

Ăn bưởi mỗi ngày có tốt?

18:59:08 22/05/2024
Vitamin C và lycopen là 2 chất chống oxy hóa tự nhiên có trong bưởi. Vitamin C là một chất dinh dưỡng thiết yếu hỗ trợ quá trình chữa lành của cơ thể. Trong khi đó, lycopen có đặc tính chống viêm.

Liệu có tồn tại 'hệ vi sinh vật' bí ẩn sống trong não người?

08:46:31 22/05/2024
Một số nghiên cứu cho thấy trong não người tồn tại một hệ vi sinh vật riêng. Khám phá mới này mở ra cơ hội cho những lựa chọn trị liệu tiềm năng mới cho các bệnh về não như bệnh Alzheimer.

Khi nào nên điều trị cận thị bằng phương pháp Phakic?

08:41:04 22/05/2024
Phương pháp Phakic đặt thấu kính nội nhãn có khả năng điều trị độ cận loạn cao lên tới 30 diop trong cả những điều kiện giác mạc mỏng.

Có cần ăn thịt bò hằng ngày để bổ m.áu và bổ sung sắt?

08:22:32 22/05/2024
Hiện nay không ít người dân có quan niệm ăn thịt bò mỗi ngày để bổ m.áu và bổ sung sắt cho cơ thể. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, việc dùng thịt bò sai cách không những gây thiếu chất mà còn có thể gây bệnh cho cơ thể.

Phòng ngừa và điều trị rôm sảy bằng Đông y

21:21:27 21/05/2024
Rôm sảy là một bệnh lý phổ biến trong mùa nắng nóng. Trên da sẽ nổi những nốt mụn nhỏ li ti, gây nóng rát khó chịu... đặc biệt ở t.rẻ e.m, thường làm cho trẻ biếng ăn, mất ngủ hay quấy khóc.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết

18:24:39 21/05/2024
Liệu pháp bộ ba thuốc trong một ống hít là bước đột phá đáng kể đã được chứng minh hiệu quả qua những bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học then chốt.

Thói quen vào buổi sáng tốt cho huyết áp

13:28:40 21/05/2024
Khi cơ thể nạp quá liều caffein, tuyến thượng thận sẽ tiết ra nhiều adrenaline hơn bình thường. Đây là một hoạt chất có ảnh hưởng đến thần kinh giao cảm khiến tim đ.ập nhanh và huyết áp tăng lên.

Biện pháp khắc phục tại nhà điều trị sốt siêu vi

13:25:51 21/05/2024
Sốt siêu vi là thuật ngữ chỉ chung các loại bệnh do virus gây ra với biểu hiện chính là sốt. Không giống như vi khuẩn, virus thường không phản ứng với thuốc kháng sinh.

Dấu hiệu nhận biết bệnh lõm ngực bẩm sinh

12:07:52 21/05/2024
Lõm ngực là bệnh lý bẩm sinh, xuất hiện từ nhỏ thường không rõ ràng, tiến triển theo thời gian và thường rõ nhất vào độ t.uổi dậy thì khi xương phát triển mạnh nhất. Bệnh có tính chất gia đình, anh em ruột có thể cùng mắc hoặc bố con.

Cảnh giác 5 dấu hiệu tiềm ẩn của căn bệnh được ví như 'kẻ g.iết n.gười thầm lặng'

12:07:23 21/05/2024
Cao huyết áp được ví như kẻ g.iết n.gười thầm lặng vì vậy nhận biết sớm các dấu hiệu tiềm ẩn của bệnh là vô cùng quan trọng giúp bạn có thể kiểm soát và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.

Thói quen thêm nước mắm, muối vào thức ăn làm tăng nguy cơ ung thư

12:07:09 21/05/2024
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra muối có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, làm tăng khả năng dễ nhiễm vi khuẩn Hp và làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Có thể bạn quan tâm

Nhìn lại các mốc thời gian trong câu chuyện của chàng trai Mèo Béo, đâu mới là sự thật?

Netizen

10:30:51 23/05/2024
Liên quan đến sự việc chàng trai Mèo Béo, những thông tin mới được cập nhật đã khiến nhiều người không khỏi xôn xao. Liệu rằng sự thật nào ẩn chứa phía sau câu chuyện này.

Hai tướng được ban / pick trong mọi trận đấu MSI 2024

Mọt game

10:29:06 23/05/2024
Giải đấu quốc tế MSI 2024 đã kết thúc vào ngày 19/05 vừa qua với chức vô địch thuộc về GEN. Xuyên suốt giải đấu, đã có tổng cộng 88 vị tướng được sử dụng trong tổng số 168 vị tướng của tựa game Liên Minh Huyền Thoại.

Sao Việt 23/5: Hà Kiều Anh tình tứ bên chồng, Lâm Khánh Chi khoe bạn trai

Sao việt

10:23:44 23/05/2024
Hoa hậu Hà Kiều Anh ôm chặt ông xã doanh nhân trong tiệc mừng sinh nhật lần thứ 48, , Lâm Khánh Chi đăng tải hình ảnh ngọt ngào bên bạn trai tin đồn.

3 loại nước không chỉ giúp xuống cân nhanh mà còn dưỡng nhan cực hiệu quả ngày hè

Làm đẹp

10:19:33 23/05/2024
Để có làn da trắng sáng và vòng eo thon gọn như Quỳnh Kool trong mùa hè này, chị em có thể xem xét ba loại nước uống hot nhất hiện nay.

Những điểm du lịch làm mọi cách để bớt khách

Du lịch

10:13:10 23/05/2024
Khách du lịch tăng theo cấp số nhân khiến nhiều điểm tham quan quá tải, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương.

Gái đảm Sài Gòn mách cách làm chân giò rút xương nhồi thịt luộc thơm ngon, thanh mát cho ngày hè

Ẩm thực

10:09:55 23/05/2024
Chân giò rút xương nhồi thịt thơm phức, thanh mát, chấm với sốt chấm chua cay mặn ngọt vô cùng ngon miệng và thú vị cho bữa cơm ngày hè.

Phương Tây chia rẽ khi ICC phát lệnh bắt giữ lãnh đạo Israel

Thế giới

09:57:58 23/05/2024
Mỹ và Anh phản đối lệnh bắt của ICC đối với thủ tướng, bộ trưởng quốc phòng của Israel, trong khi nhiều thành viên EU khác bày tỏ tôn trọng phán quyết của ICC.

Vòi rồng cao hơn 1.000 m đ.ánh lật nhiều ghe, xuồng trên vùng biển Khánh Hòa

Tin nổi bật

09:51:28 23/05/2024
Theo một số ngư dân, sau khi vòi rồng đi qua, nhiều tàu thuyền bị lật úp, nước tràn vào buồng máy, hư hỏng nặng. Một số thuyền thúng bị đ.ánh bay khá xa.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 58: Hậu ký đơn ly hôn, Đức Anh và Hân vật vã trong hoài niệm

Phim việt

09:04:39 23/05/2024
Đức Anh thức dậy một mình trong căn phòng trước đây là phòng của anh và Hân. Những hình ảnh yêu thương xưa cũ của cả hai như thước phim quay chậm chạy qua trước mắt Đức Anh.

Những điều cần nhớ khi thi công nhà mái Thái

Sáng tạo

08:59:32 23/05/2024
Khung mái: Nên sử dụng gỗ tự nhiên như lim, sến, táu,... có khả năng chịu lực tốt, chống mối mọt và cong vênh. Hoặc có thể sử dụng thép mạ kẽm hoặc thép hộp để giảm chi phí nhưng cần đảm bảo chất lượng và được xử lý chống gỉ sét.

Tranh cãi nảy lửa vị trí của Ronaldo trong bức ảnh kỷ niệm: "Chưa có World Cup mà được ở chính giữa cạnh Messi"

Sao thể thao

08:55:35 23/05/2024
Hôm 21/5, FIFA đã gây chú ý khi chia sẻ trên trang cá nhân tấm hình kỷ niệm 120 năm thành lập của cơ quan này. Tại đây, hình ảnh các danh thủ từ các thời đại khác nhau đã xuất hiện, từ Pele, Maradona cho đến Zidane hay Mbappe.