Hướng nghiệp kiểu… ép buộc, học sinh ấm ức

Theo dõi VGT trên

H., một HS giỏi lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM), ấm ức phản ứng lại thầy quản nhiệm của mình khi thầy một mực khẳng định em không nên thi khối B vào trường y dược vì chắc chắn sẽ trượt ĐH.

Học sinh (HS) dự định đăng ký vào trường, ngành mình thích nhưng giáo viên, nhà trường THPT lại đề nghị HS dự thi vào ngành khác, trường khác để đảm bảo khả năng đậu ĐH.

H., một HS giỏi lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM), ấm ức phản ứng lại thầy quản nhiệm của mình khi thầy một mực khẳng định em không nên thi khối B vào trường y dược vì chắc chắn sẽ rớt ĐH. Trong khi đó, nếu em tập trung ôn khối A vào một ngành nào đó của Trường ĐH Bách khoa thì 100% là đậu.

Hướng nghiệp kiểu… chắc đậu

Gia đình của H. ở đồng bằng sông Cửu Long. Suốt ba năm nay khi đầu tư cho H. lên thành phố học trường tư, cả nhà chỉ mong H. sớm thi đỗ ĐH và trở thành bác sĩ. Do hầu hết HS trường này học khối A, suốt năm lớp 10 và 11 H. được học tập trung ba môn toán, lý, hóa như những HS khác. Đến năm lớp 12, H. mới bắt đầu được ôn tập thêm môn sinh để thi thêm khối B.

H. nói: “Sức học của em đạt khoảng 20 điểm nên thầy cô không muốn em thi y dược và bảo biết sẽ rớt mà sao còn thi vào làm gì! Em cũng biết năm nay thi có thể sẽ rớt, nhưng nếu rớt thì năm sau sẽ thi lại vì bác sĩ là nghề em đam mê từ nhỏ”.

H. cho biết trong lớp có khoảng 15 bạn cũng rơi vào tình cảnh tương tự. Trong khi đó, giáo viên quản nhiệm của H., người theo sát H. suốt ba năm học tại trường, khẳng định: với lực học của H. thì thi khối A cơ hội đậu ĐH sẽ cao hơn rất nhiều so với khối B, vì thế đã tư vấn cho H. rất nhiều về chuyện tập trung thi khối A và chọn một trường dễ đậu.

Hướng nghiệp kiểu... ép buộc, học sinh ấm ức - Hình 1

Học sinh lớp 12A1 Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, Q.Tân Bình, TP.HCM được hướng dẫn ghi hồ sơ đăng ký dự thi chiều 22.3. Ảnh mang tính chất minh họa

Đây không phải là chuyện cá biệt ở các trường tư thục. Cô Nguyên Hương, chuyên viên tâm lý hướng nghiệp (tổng đài 1080), cho biết: “Nhiều năm nay tôi đã gặp khá nhiều trường hợp tương tự, tập trung chủ yếu ở các trường tư, có cả một số trường công cũng can thiệp quá sâu vào việc làm hồ sơ dự thi ĐH của HS. Nhiều em gọi điện đến tổng đài bức bối vì nhà trường một mực muốn em thi vào một trường với điểm chuẩn “an toàn”, tìm mọi cách phản bác ý kiến của HS về chọn trường và khăng khăng định hướng của thầy cô là đúng.

Mới đây một phụ huynh trường tư tại Tân Bình cũng bối rối khi con chị muốn luyện khối A1 và D1 nhưng trường không luyện tiếng Anh, cũng không có thời gian ra ngoài học thêm nên không dám thi hai khối A1 và D1 mà đành chọn khối A”.

Video đang HOT

Tước quyền chọn lựa tương lai Nhà trường chỉ tập trung vào mục tiêu duy nhất là HS phải đậu ĐH, tức chọn trường có điểm phù hợp mà thiếu quan tâm đến sở thích, nguyện vọng riêng của từng em. Với sự định hướng như vậy, vô tình cơ hội và quyền được chọn lựa tương lai của HS bị mất đi. Thử tính toán một HS thi đậu ĐH nhưng đậu vào một trường, ngành mà em không ham thích, như vậy em sẽ lãng phí bốn năm ĐH với bao nhiêu thời gian, t.iền của mà khi ra trường chưa chắc đã tìm được công việc ưng ý. Việc định hướng của nhà trường chỉ nên dừng lại ở chỗ vẽ ra và phân tích cho HS hiểu bức tranh về xu hướng ngành nghề và tôn trọng quyền lựa chọn của các em, vì các em đã đủ lớn để có thể chọn cho mình một lối đi trên cơ sở tham khảo ý kiến của người lớn. Với chuyện hướng nghiệp, nếu thầy cô nói “em phải thế này”, “em phải thế kia” là hoàn toàn không đúng. Cô Nguyên Hương – chuyên viên tư vấn hướng nghiệp

thành tích

Không ít phụ huynh gửi con vào trường nội trú tức là gửi kỳ vọng: con mình phải vào ĐH bằng mọi giá. Điều này đặt lên vai nhà trường trọng trách phải tư vấn như thế nào để HS đậu ĐH, mà phải đậu vào trường vừa sức, không được… dư điểm.

Điều này khiến áp lực của công tác tư vấn, định hướng dồn lên vai các thầy cô giáo trường tư trách nhiệm rất nặng nề.

Tại Trường THPT Hồng Đức (TP.HCM), đầu năm học hơn 500 HS khối 12 bắt đầu định hướng ngành nghề, xác định sẽ thi khối nào. Trên cơ sở học lực các năm trước, HS sẽ cùng thầy cô (giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm) dự kiến điểm thi ĐH có thể đạt bao nhiêu với khối thi đã chọn.

Ông Phạm Thanh Tâm, hiệu trưởng nhà trường, nói: “Thực tế nhiều năm qua điểm do HS tự đ.ánh giá trước kỳ thi không chênh lệch nhiều so với điểm thi ĐH. Trường chúng tôi không hứa hẹn với phụ huynh HS sẽ đậu ĐH, chúng tôi chỉ báo với từng phụ huynh mức điểm con em họ là bao nhiêu chứ không định hướng nên thi ngành nào, trường nào”.

Ông Tâm khẳng định việc các trường giúp HS chọn đúng trường vừa sức là điều tốt. Nhưng thực tế có nơi làm không trung thực, muốn lên hạng trong bảng thống kê thành tích điểm thi hằng năm, trường tư vấn theo hướng hạn chế không cho HS trung bình thi ĐH.

Hoặc để bảo đảm đậu, có nơi tư vấn HS thi trường có điểm chuẩn dưới sức học của HS. Như vậy là vì thành tích, vì cái danh của trường mà hạn chế cơ hội của người đi học.

Chọn nghề, chọn trường là quyền của HS. Cũng đừng nghĩ những HS trung bình không có cửa vào ĐH. Thực tế cũng có em học không giỏi nhưng biết cách học tốt trong giai đoạn đua nước rút nên cuối cùng vẫn đủ điểm sàn.

Trong khi đó, trao đổi với T.uổi Trẻ, bà Nguyễn Yên Chi, phó hiệu trưởng Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, khẳng định: “Không hề có chuyện bắt buộc HS thi trường này, trường kia theo ý của nhà trường”

Tuy nhiên, bà cũng nói: “Khi thấy các em chọn trường không phù hợp năng lực, các thầy cô sẽ tư vấn, khuyên nhủ, nhưng nếu các em vẫn không thay đổi thì nhà trường vẫn tôn trọng ý muốn của các em trên cơ sở tham khảo thêm ý kiến gia đình”.

Chệch choạc do học lệch Không phải tất cả các trường định hướng chọn trường cho HS đều vì thành tích. Nhưng thực tế cách tổ chức ôn luyện cho HS ở hầu hết trường tư thục hiện nay để lại một điều đáng lo: một bộ phận HS thiệt thòi khi bị lệch hướng chọn nghề, chọn trường từ năm lớp 10. Các trường tổ chức lớp, tổ chức ôn luyện, dạy nâng cao nghiêng hẳn hai khối A và D1, có trường chỉ chú trọng vào ba môn khối A (toán, lý, hóa). Việc dạy lệch này được thực hiện từ năm lớp 10, khi HS chưa suy nghĩ nhiều về ngành nghề cho đời mình. Tại Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, HS từ lúc bước vào trường được đào tạo tập trung vào ban cơ bản và nâng cao ba môn toán, lý, hóa. Lên lớp 12, những HS có nhu cầu thi khối B, D được bổ trợ các môn như sinh, văn, ngoại ngữ. Như vậy, thời gian dành cho khối A vẫn chiếm ưu thế và các khối khác rõ ràng chỉ là lựa chọn kiểu “dự bị”. Vì vậy không tránh khỏi việc giáo viên tích cực thuyết phục HS thi khối A là khối sở trường để cơ hội thành công cao hơn so với các khối B, D có thời gian đầu tư ít hơn.

Theo T.uổi Trẻ

Thầy cô ép học sinh chọn trường dễ đậu

Học sinh (HS) dự định đăng ký vào trường, ngành mình thích nhưng giáo viên, nhà trường THPT lại đề nghị HS dự thi vào ngành khác, trường khác để đảm bảo khả năng đậu ĐH.

H., một HS giỏi lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM), ấm ức phản ứng lại thầy quản nhiệm của mình khi thầy một mực khẳng định em không nên thi khối B vào trường y dược vì chắc chắn sẽ rớt ĐH. Trong khi đó, nếu em tập trung ôn khối A vào một ngành nào đó của Trường ĐH Bách khoa thì 100% là đậu.

Hướng nghiệp kiểu... chắc đậu

Gia đình của H. ở đồng bằng sông Cửu Long. Suốt ba năm nay khi đầu tư cho H. lên thành phố học trường tư, cả nhà chỉ mong H. sớm thi đỗ ĐH và trở thành bác sĩ. Do hầu hết HS trường này học khối A, suốt năm lớp 10 và 11 H. được học tập trung ba môn toán, lý, hóa như những HS khác. Đến năm lớp 12, H. mới bắt đầu được ôn tập thêm môn sinh để thi thêm khối B.

Tước quyền chọn lựa tương lai Nhà trường chỉ tập trung vào mục tiêu duy nhất là HS phải đậu ĐH, tức chọn trường có điểm phù hợp mà thiếu quan tâm đến sở thích, nguyện vọng riêng của từng em. Với sự định hướng như vậy, vô tình cơ hội và quyền được chọn lựa tương lai của HS bị mất đi. Thử tính toán một HS thi đậu ĐH nhưng đậu vào một trường, ngành mà em không ham thích, như vậy em sẽ lãng phí bốn năm ĐH với bao nhiêu thời gian, t.iền của mà khi ra trường chưa chắc đã tìm được công việc ưng ý. Việc định hướng của nhà trường chỉ nên dừng lại ở chỗ vẽ ra và phân tích cho HS hiểu bức tranh về xu hướng ngành nghề và tôn trọng quyền lựa chọn của các em, vì các em đã đủ lớn để có thể chọn cho mình một lối đi trên cơ sở tham khảo ý kiến của người lớn. Với chuyện hướng nghiệp, nếu thầy cô nói "em phải thế này", "em phải thế kia" là hoàn toàn không đúng. Cô NGUYÊN HƯƠNG
(chuyên viên tư vấn hướng nghiệp)

H. nói: "Sức học của em đạt khoảng 20 điểm nên thầy cô không muốn em thi y dược và bảo biết sẽ rớt mà sao còn thi vào làm gì! Em cũng biết năm nay thi có thể sẽ rớt, nhưng nếu rớt thì năm sau sẽ thi lại vì bác sĩ là nghề em đam mê từ nhỏ". H. cho biết trong lớp có khoảng 15 bạn cũng rơi vào tình cảnh tương tự. Trong khi đó, giáo viên quản nhiệm của H., người theo sát H. suốt ba năm học tại trường, khẳng định: với lực học của H. thì thi khối A cơ hội đậu ĐH sẽ cao hơn rất nhiều so với khối B, vì thế đã tư vấn cho H. rất nhiều về chuyện tập trung thi khối A và chọn một trường dễ đậu.

Đây không phải là chuyện cá biệt ở các trường tư thục. Cô Nguyên Hương, chuyên viên tâm lý hướng nghiệp (tổng đài 1080), cho biết: "Nhiều năm nay tôi đã gặp khá nhiều trường hợp tương tự, tập trung chủ yếu ở các trường tư, có cả một số trường công cũng can thiệp quá sâu vào việc làm hồ sơ dự thi ĐH của HS. Nhiều em gọi điện đến tổng đài bức bối vì nhà trường một mực muốn em thi vào một trường với điểm chuẩn "an toàn", tìm mọi cách phản bác ý kiến của HS về chọn trường và khăng khăng định hướng của thầy cô là đúng.

Mới đây một phụ huynh trường tư tại Tân Bình cũng bối rối khi con chị muốn luyện khối A1 và D1 nhưng trường không luyện tiếng Anh, cũng không có thời gian ra ngoài học thêm nên không dám thi hai khối A1 và D1 mà đành chọn khối A".

Vì thành tích

Không ít phụ huynh gửi con vào trường nội trú tức là gửi kỳ vọng: con mình phải vào ĐH bằng mọi giá. Điều này đặt lên vai nhà trường trọng trách phải tư vấn như thế nào để HS đậu ĐH, mà phải đậu vào trường vừa sức, không được... dư điểm. Điều này khiến áp lực của công tác tư vấn, định hướng dồn lên vai các thầy cô giáo trường tư trách nhiệm rất nặng nề.

Tại Trường THPT Hồng Đức (TP.HCM), đầu năm học hơn 500 HS khối 12 bắt đầu định hướng ngành nghề, xác định sẽ thi khối nào. Trên cơ sở học lực các năm trước, HS sẽ cùng thầy cô (giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm) dự kiến điểm thi ĐH có thể đạt bao nhiêu với khối thi đã chọn.

Thầy cô ép học sinh chọn trường dễ đậu - Hình 1

Học sinh lớp 12A1 Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, Q.Tân Bình, TP.HCM được hướng dẫn ghi hồ sơ đăng ký dự thi chiều 22-3

Ông Phạm Thanh Tâm, hiệu trưởng nhà trường, nói: "Thực tế nhiều năm qua điểm do HS tự đ.ánh giá trước kỳ thi không chênh lệch nhiều so với điểm thi ĐH. Trường chúng tôi không hứa hẹn với phụ huynh HS sẽ đậu ĐH, chúng tôi chỉ báo với từng phụ huynh mức điểm con em họ là bao nhiêu chứ không định hướng nên thi ngành nào, trường nào".

Ông Tâm khẳng định việc các trường giúp HS chọn đúng trường vừa sức là điều tốt. Nhưng thực tế có nơi làm không trung thực, muốn lên hạng trong bảng thống kê thành tích điểm thi hằng năm, trường tư vấn theo hướng hạn chế không cho HS trung bình thi ĐH. Hoặc để bảo đảm đậu, có nơi tư vấn HS thi trường có điểm chuẩn dưới sức học của HS. Như vậy là vì thành tích, vì cái danh của trường mà hạn chế cơ hội của người đi học. Chọn nghề, chọn trường là quyền của HS. Cũng đừng nghĩ những HS trung bình không có cửa vào ĐH. Thực tế cũng có em học không giỏi nhưng biết cách học tốt trong giai đoạn đua nước rút nên cuối cùng vẫn đủ điểm sàn.

Trong khi đó, trao đổi với PV, bà Nguyễn Yên Chi, phó hiệu trưởng Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, khẳng định: "Không hề có chuyện bắt buộc HS thi trường này, trường kia theo ý của nhà trường".

Tuy nhiên, bà cũng nói: "Khi thấy các em chọn trường không phù hợp năng lực, các thầy cô sẽ tư vấn, khuyên nhủ, nhưng nếu các em vẫn không thay đổi thì nhà trường vẫn tôn trọng ý muốn của các em trên cơ sở tham khảo thêm ý kiến gia đình".

Chệch choạc do học lệch Không phải tất cả các trường định hướng chọn trường cho HS đều vì thành tích. Nhưng thực tế cách tổ chức ôn luyện cho HS ở hầu hết trường tư thục hiện nay để lại một điều đáng lo: một bộ phận HS thiệt thòi khi bị lệch hướng chọn nghề, chọn trường từ năm lớp 10. Các trường tổ chức lớp, tổ chức ôn luyện, dạy nâng cao nghiêng hẳn hai khối A và D1, có trường chỉ chú trọng vào ba môn khối A (toán, lý, hóa). Việc dạy lệch này được thực hiện từ năm lớp 10, khi HS chưa suy nghĩ nhiều về ngành nghề cho đời mình. Tại Trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến, HS từ lúc bước vào trường được đào tạo tập trung vào ban cơ bản và nâng cao ba môn toán, lý, hóa. Lên lớp 12, những HS có nhu cầu thi khối B, D được bổ trợ các môn như sinh, văn, ngoại ngữ. Như vậy, thời gian dành cho khối A vẫn chiếm ưu thế và các khối khác rõ ràng chỉ là lựa chọn kiểu "dự bị". Vì vậy không tránh khỏi việc giáo viên tích cực thuyết phục HS thi khối A là khối sở trường để cơ hội thành công cao hơn so với các khối B, D có thời gian đầu tư ít hơn.

Theo TTO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Drama gần đây liệu có là "chiêu trò" để Xoài Non pr?
06:42:46 16/06/2024
Trò hề "tẩy trắng" của nữ diễn viên gen Z sau khi l.ộ c.lip bóc bộ mặt thật
06:25:18 16/06/2024
Câu Chuyện Hoa Hồng: Chọn nhầm phim rồi Lưu Diệc Phi ơi!
06:32:42 16/06/2024
Con gái MC Quyền Linh dự tốt nghiệp cấp 3: Khoe visual trong trẻo, có 1 hành động đặc biệt dành cho bố mẹ
06:41:58 16/06/2024
Một mỹ nam Vbiz gãy tay ngay tập mở màn Anh Trai Say Hi!
06:29:24 16/06/2024
Đãi vợ cũ của chồng bữa cơm, trước khi rời đi chị ấy để lại cho 900 triệu: Món quà chân tình hay bóc mẽ sự tham lam
08:18:28 16/06/2024
Chúng tôi bị mắng "giàu có mà để mẹ ngủ ngoài hiên giữa đêm khuya", mẹ chồng liền đưa ra cuốn sổ chứa 7 tỷ khiến cả họ kinh ngạc
08:25:36 16/06/2024
Vợ cũ của chồng đưa con đến chơi, mẹ chồng đưa ra lời đề nghị khiến tôi uất nghẹn
07:40:25 16/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Theo chân cô gái 9X khám phá hòn đảo được mệnh danh "hòn ngọc của Vịnh Bắc Bộ"

Du lịch

10:50:10 16/06/2024
Đảo Cát Bà tuy nhỏ bé nhưng vẻ đẹp bình yên, thơ mộng vẫn khiến nhiều du khách vấn vương. Đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (TP. Hải Phòng), nằm cách trung tâm TP. Hải Phòng khoảng 30km

Người xưa nói: "Nhìn cây trước cửa biết nhà giàu hay nghèo, thêm cây thêm của"

Trắc nghiệm

10:47:40 16/06/2024
Theo người xưa, cây cảnh trước nhà có thể nói lên hoàn cảnh kinh tế và địa vị của gia chủ. Nó không chỉ đẹp, khí thế mà còn tạo phúc cho con cháu.

Lý do Cole Palmer 'phủ sóng' Internet với loạt ảnh chế

Sao thể thao

10:31:17 16/06/2024
Tấm ảnh cầu thủ tuyển Anh Cole Palmer chụp cho dịp EURO 2024 đã trở thành meme, được chế nhiều trên Internet nhờ động tác ăn mừng mang thương hiệu riêng.

Bất ngờ Chiếc khăn gió ấm, nước mắt đã rơi trong đêm concert Tempest

Nhạc quốc tế

10:27:00 16/06/2024
Bầu không khí 30 phút cuối của đêm concert nhóm K-pop Tempest tràn ngập xúc động. Trên sân khấu, thành viên nhóm đã khóc. Dưới khán giả có người vừa quay điện thoại vừa cầm khăn giấy chấm nước mắt.

Mộ cổ 2.400 năm t.uổi bị đào bới, chuyên gia vừa khai quật đã mừng húm vì những thứ tên trộm bỏ qua

Lạ vui

10:12:34 16/06/2024
Vào năm 2016, một kẻ trộm mộ đã đào một lỗ trong khu lăng mộ cổ rộng lớn ở huyện Tương Phần, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Hắn từ một góc của một ngôi mộ lấy trộm hiện vật rồi trốn mất.

TP Hồ Chí Minh: Người dân bắt được kỳ đà vân quý hiếm bò vào nhà

Tin nổi bật

10:10:54 16/06/2024
Qua tìm hiểu, anh Thường biết được đây là động vật quý hiếm nên giao cho Chi cục Kiểm lâm TP Hồ Chí Minh cứu hộ chăm sóc và thả về tự nhiên.

Phát ngôn thách thức CĐM, hot TikToker "bay màu" kênh triệu follow

Netizen

10:09:17 16/06/2024
Sau loạtdramaphông bạt, phát ngôn thách thức, L.P bị cộng đồng mạng tẩy chay, nhiều chị em thân thiết quay lưng. Đến nay, cô chính thức mất thêm tài khoản TikTok 1,3 triệu người theo dõi sau đại hội drama.

Mỹ nhân là nỗi sợ của các nam thần

Hậu trường phim

10:08:48 16/06/2024
Hướng Hàm Chi chưa có nhiều danh tiếng. Tên t.uổi của cô chỉ được nhắc đến nhiều nhờ các scandal tình ái. Điều này khiến Hướng Hàm Chi trở thành nỗi sợ của các nam thần từng hợp tác với cô.

Midu: "Từ lần đầu tiên gặp anh Đạt, tôi đã nghĩ đây là định mệnh của mình"

Sao việt

10:03:21 16/06/2024
Với cô dâu tháng 6 , chồng như một người bạn đời, âm thầm bên cạnh yêu thương và đồng hành cùng cô trong suốt thời gian qua và cả cuộc sống hôn nhân sau này.

NTK Thủy Nguyễn đưa áo bà ba cách điệu tới Tuần lễ Thời trang Quốc tế

Thời trang

10:00:59 16/06/2024
NTK Thủy Nguyễn đã trình làng bộ sưu tập mới mang tên Lả lơi áng mây trôi tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Xuân/Hè 2024.