Giáo viên phải làm nông, bán hàng trên mạng để tăng thu nhập

Theo dõi VGT trên

Nhiều giáo viên cho biết với mức lương hiện tại, họ không thể sống được với nghề cũng như chuyên tâm giảng dạy, đào tạo thế hệ trẻ.

Nhiều thầy cô thừa nhận: “Nếu mưu cầu cuộc sống cao thì nghề giáo không phải là lựa chọn đúng”.

Tại Quảng Trị, cô Ngọc – giáo viên dạy tiếng Anh cấp 3, với 6 năm trong nghề – thông tin mức lương hiện tại của cô khoảng 4,1 triệu. Ngoài thời gian đi dạy, cô cũng phải trồng trọt, chăn nuôi và thỉnh thoảng bán hàng trên mạng để tăng thêm thu nhập.

“Mức lương của chồng tôi cũng tương đương như vậy. Hiện tại, chúng tôi nuôi một đứa con còn được, nhưng nếu có đứa thứ hai sẽ vất vả”, chị chia sẻ.

C.hảy m.áu chất xám

Thầy Tùng – giảng viên dạy tiếng Anh ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM – cho biết: “Với mức lương 4,5 triệu đồng như hiện nay, tôi chỉ đủ t.iền thuê nhà và đi lại. Đồng nghĩa là tôi phải đi dạy thêm, làm các dự án bên ngoài để kiếm thêm thu nhập.

Nhiều đồng nghiệp của tôi còn chấp nhận thuê nhà xa nơi làm để tiết kiệm t.iền”.

Thầy chia sẻ lý do gắn bó với nghề chủ yếu vì đam mê. Chấp nhận sống được với đam mê thì phải tự thân vận động, tự cứu lấy mình và không trông mong gì ở đồng lương giảng viên, dù trước đó đang làm việc ở công ty nước ngoài với mức lương ổn định.

“Thực sự tôi cũng ái ngại mỗi lần bạn bè hỏi thăm lương bổng, cùng tốt nghiệp với mình nhưng nhiều người làm công ty nước ngoài thì mức lương cao hơn rất nhiều”, thầy Tâm tâm sự.

Đồng quan điểm, cô Hạnh – một giảng viên tại TP.HCM – cho rằng: “Rất khó để giảng viên có thể sống bằng lương nếu chỉ đi dạy, trừ trường hợp có vợ/chồng là nghề khác và có thu nhập cao. Thực tế, giảng viên phải đi dạy nhiều nơi với nhiều hình thức để k.iếm t.iền”.

Cô Hạnh chia sẻ với Zing.vn, mặc dù nghề giáo là nghề cao quý, được xã hội coi trọng nhưng giảng viên cũng không nằm ngoài gánh lo cơm, áo, gạo, t.iền.

Muốn tận tụy, cống hiến với nghề, ít nhất giảng viên cũng phải sống được với nghề, Nếu không, những lời mời gọi từ các công ty nước ngoài, các trường quốc tế buộc lòng giảng viên phải ra đi.

Thầy P. V. Thanh – một giảng viên khoa Điện – Điện tử, ĐH SPKT TP.HCM – thông tin: “Nhiều giảng viên trường công lập ở TP.HCM lương chỉ vài triệu đồng một tháng, làm sao giữ chân giáo viên, để họ có thể cống hiến hết mình cho nghề. Giảng viên đi dạy mà xem đây như công việc làm thêm, các trường cũng đành mắt nhắm mắt mở chấp nhận cho qua”.

Video đang HOT

Thầy Thanh tâm sự: “Năm 2006, khi học nghiên cứu sinh ở Hàn Quốc, các bạn nghiên cứu sinh bên Băng-la-đét cho biết nếu học quay về đất nước làm thì mức lương từ 600-1.000 USD, trong khi Việt Nam lúc đó chỉ có 100-200 USD/tháng. Mà Băng-la-đét có mức thu nhập bình quân thấp hơn nước mình.

Chưa kể, nếu đi học tiến sĩ ở châu Âu, các học viên nhận được mức lương khoảng 2.900 Euro/tháng, trừ thuế 2.200 Euro.

Nhưng khi về Việt Nam, mức lương vài triệu đồng làm họ không thích ứng được. Tất nhiên có nhiều yếu tố khiến những người tài không trở về nước, nhưng thu nhập là lý do chính khiến họ không mặn mà quay về cống hiến”.

Trong khi đó, thầy Quang – giáo viên dạy tiếng Anh cấp THPT tại Chương Mỹ, Hà Nội – cho biết với mức lương ít ỏi của nghề giáo, gần như thầy cô nào cũng phải đi làm bên ngoài để kiếm thêm, trừ khi sống trong gia đình có điều kiện.

Thầy chia sẻ: “Ban đầu, tôi vừa dạy ở trường, vừa dạy ở trung tâm. Sau đó, cảm thấy dạy trong trường phải chịu nhiều áp lực, lương quá thấp, tôi quyết định nghỉ ở trường và chuyên tâm dạy ngoài”.

Chỉ mong đồng lương tương xứng

Đề cập đến nguyện vọng về chế độ đãi ngộ dành cho giảng viên, thầy Tâm mong muốn: “Chỉ mong đồng lương nhận được tương xứng với những gì mình bỏ ra, tôi chấp nhận hưởng lương theo đóng góp và cống hiến”.

Cô Ngọc cho biết: “Nguyện vọng chung của giáo viên là có mức lương cơ bản cao hơn, cơ hội nâng lương trước thời hạn nhiều và dễ dàng hơn.

Hiện tại, cơ hội nâng lương trước thời hạn có nhiều hạn chế như phải được cất nhắc, phải tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, có công trình nghiên cứu khoa học hoặc là giáo viên dạy giỏi”.

Thầy Thanh bày tỏ băn khoăn: “Chúng ta biết giáo dục và y tế là những ngành siêu lợi nhuận nhưng không hiểu sao lương của giảng viên lại thấp đến thế. Phải chăng là do cơ chế quản lý?”.

Thầy đề xuất các trường đại học có thể tiến đến tự chủ kinh phí. Vì mức lương của giảng viên ở các trường dân dập, các trường tự chủ kinh tế tương đối cao.

Mặc dù bi yêu cầu đến trường làm việc full-time nhưng đổi lại sẽ có điều kiện phòng ốc, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, lương bổng để có thể yên tâm nghiên cứu khoa học, giảng dạy.

Trong khi ở các trường công lập, giảng viên còn không có nổi chỗ ngồi làm việc khi đến trường, cứ đến dạy rồi về như trung tâm dạy kèm.

Theo Zing

Chuyển giáo viên thừa sang dạy mầm non: Cần thận trọng

Để giảm số lượng giáo viên bậc phổ thông (từ tiểu học đến THPT), Bộ GD&ĐT đưa ra giải pháp chuyển đội ngũ này xuống dạy ở bậc học mầm non đang thiếu.

Đây chỉ là giải pháp tạm thời bởi nếu làm không cẩn thận sẽ ảnh hưởng lớn đến bậc học đầu đời của các em nhỏ.

Theo báo cáo của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD&ĐT, tình trạng dôi dư, thiếu giáo viên xảy ra ở nhiều địa phương và có ở tất cả các cấp học mầm non, phổ thông.

Giải pháp tạm thời

Một số tỉnh có số lượng dôi dư giáo viên cấp trung học cơ sở như: Thái Bình 1.224, Phú Thọ 1.191, Thanh Hóa 2.188, Nghệ An 1.742, Quảng Nam 1.096. Các tỉnh còn thiếu giáo viên mầm non như: Sơn La: 1.040, Bắc Giang 1.921, Thái Bình 1.500, Thanh Hóa 1.405, Nghệ An 3.328, TP.HCM 1.195. Cấp tiểu học, một số tỉnh thiếu nhiều như Hà Nội 2.696, Sơn La 1.133, Gia Lai 1.196.

Tại buổi làm việc riêng với các trường ĐH sư phạm vừa qua, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết để giải quyết tình trạng thừa giáo viên phổ thông (từ tiểu học đến THPT) và thiếu giáo viên mầm non, bộ đã đưa ra giải pháp.

Đó là thống nhất xây dựng một chương trình đào tạo cử nhân mầm non, cao đẳng mầm non từ các chương trình đào tạo giáo viên THCS, THPT để nhanh chóng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ dôi dư để bù vào bộ phận thiếu.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng khẳng định không chỉ những giáo viên đã vào biên chế dôi dư mà cả những giáo sinh đã tốt nghiệp sư phạm chưa có việc làm, nếu có nhu cầu và đáp ứng được điều kiện cũng được tham gia chương trình đào tạo này.

Chia sẻ về chương trình đào tạo này, GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội (đơn vị được Bộ GD&ĐT giao chủ trì chương trình) cho biết đề xuất bổ sung thêm 54 tín chỉ đối với chương trình cử nhân mầm non và được chia thành 3 học kỳ, gói gọn trong một năm học.

Chuyển giáo viên thừa sang dạy mầm non: Cần thận trọng - Hình 1

Bậc học mầm non đầu đời rất quan trọng vì nó ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển của trẻ. Ảnh: Hồng Vĩnh/Tiền Phong.

Làm không khéo sẽ phải trả giá

Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, các địa phương báo cáo còn thiếu khoảng trên 30.000 giáo viên mầm non. Đào tạo bổ sung là cơ hội cho các trường sư phạm tái cơ cấu trong bối cảnh khó khăn tuyển sinh hiện nay. Tuy nhiên, bộ trưởng khẳng định đây là giải pháp tạm thời. Các sở sẽ phải đưa ra nhu cầu của mình và đặt hàng đối với các trường sư phạm.

Theo GS.TS Nguyễn Văn Minh, sau giải phóng, do thiếu giáo viên, chúng ta mở các khóa học cấp tốc 9 1, 9 2 và phải trả giá rất nặng nề.

Thứ hai là ở các nước, đào tạo giáo viên cho bậc học đầu đời rất quan trọng vì nó ảnh hưởng lâu dài và các trường đã nhận thức rất rõ điều này.

Thứ ba, đối với lứa t.uổi mầm non, chúng ta chăm sóc và dạy dỗ là chính, do đó đặt ra yêu cầu khác với bậc học khác. Giải quyết dôi dư ở đây là giải pháp tình thế, chúng ta chỉ làm trong một giai đoạn nhất định.

GS Minh nêu thực tế các giáo viên ở bậc phổ thông chủ yếu được đào tạo đơn ngành (ví dụ Vật lý, Toán, Hóa...). Việc phải làm là các trường xác định được cái tối đa và tối thiểu.

Ví dụ, sinh viên khoa Văn đã được học một số chuyên đề về văn học t.rẻ e.m, khoa Toán không được học như vậy. Do đó, sẽ có phần chung là những nội dung mà các thầy cô đã được học ở CĐ hoặc ĐH.

Đồng quan điểm này, GS.TS Phạm Hồng Quang, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, cho hay giáo viên mầm non chủ yếu là giáo dưỡng. Giáo viên không biết hát, không biết múa, không biết tiếp xúc với trẻ bằng tình cảm thì chắc chắn không thể dạy mầm non.

"Với ngành mầm non, các trường tuyển rất kỹ như đàn hát, rồi thí sinh phải thể hiện con người mình giữa hội đồng. Giải pháp tình thế này vẫn phải có bộ test đầu vào để đo, thậm chí phải phỏng vấn để chọn được người phù hợp", GS Quang nêu quan điểm.

Về chương trình đào tạo, GS.TS Phạm Hồng Quang cũng lưu ý mô-đun lý thuyết đào tạo online được, còn thực hành với mầm non phải dạy trực tiếp tại địa bàn đó, tức là phải cầm tay chỉ việc. Phải có bộ chuẩn đ.ánh giá đầu ra thì mới có những người như ý muốn.

Tiếp thu ý kiến của các trường, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định chương trình đào tạo bổ sung sẽ thống nhất toàn quốc, không có chuyện mỗi địa phương một chương trình.

Trong đó, 80% chuẩn chung toàn quốc, 20% linh hoạt theo vùng miền là tốt nhất. Khi đ.ánh giá cũng theo chuẩn chung. Ai đạt yêu cầu mới tốt nghiệp, còn không đạt yêu cầu thì học tiếp.

Người đứng đầu ngành giáo dục cũng giao cho ĐH Sư phạm Hà Nội trong tháng 1 này phải hoàn thiện được đề án chương trình đào tạo bổ sung để trình bộ. Sau đó, Bộ GD&ĐT sẽ cùng với các chuyên gia, thầy cô giáo giỏi đang giảng dạy tại các cơ sở mầm non thẩm định rồi đưa ra quyết định cuối cùng.

Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý, Bộ GD&ĐT, cho biết thêm theo tính toán số liệu dôi dư, mỗi năm, số sinh viên đào tạo ra trường so với số lượng giáo viên nghỉ hưu là 15.000/17.000. Như vậy tính từ năm 2016 đến 2020, con số dôi dư lên đến 60.000 đến 70.000 người. Tuy nhiên, vấn đề là thừa thiếu cục bộ.

Theo Nghiêm Huê / T.iền Phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Drama gần đây liệu có là "chiêu trò" để Xoài Non pr?
06:42:46 16/06/2024
Trò hề "tẩy trắng" của nữ diễn viên gen Z sau khi l.ộ c.lip bóc bộ mặt thật
06:25:18 16/06/2024
Câu Chuyện Hoa Hồng: Chọn nhầm phim rồi Lưu Diệc Phi ơi!
06:32:42 16/06/2024
Một mỹ nam Vbiz gãy tay ngay tập mở màn Anh Trai Say Hi!
06:29:24 16/06/2024
Chúng tôi bị mắng "giàu có mà để mẹ ngủ ngoài hiên giữa đêm khuya", mẹ chồng liền đưa ra cuốn sổ chứa 7 tỷ khiến cả họ kinh ngạc
08:25:36 16/06/2024
Đãi vợ cũ của chồng bữa cơm, trước khi rời đi chị ấy để lại cho 900 triệu: Món quà chân tình hay bóc mẽ sự tham lam
08:18:28 16/06/2024
Con gái MC Quyền Linh dự tốt nghiệp cấp 3: Khoe visual trong trẻo, có 1 hành động đặc biệt dành cho bố mẹ
06:41:58 16/06/2024
Vợ cũ của chồng đưa con đến chơi, mẹ chồng đưa ra lời đề nghị khiến tôi uất nghẹn
07:40:25 16/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

10 set đồ công sở có màu sắc nổi bật nhưng vẫn chuẩn thanh lịch giúp nàng trẻ hóa phong cách

Thời trang

13:27:16 16/06/2024
Khi xây dựng phong cách công sở, nhiều chị em có xu hướng ưa chuộng những set đồ mang tông màu trung tính làm chủ đạo.

Eunji (Apink): Nữ idol bị tố hơn thua với BlackPink, drama ngập trời

Sao châu á

13:09:48 16/06/2024
Jung Eun Ji là sao nữ không còn quá xa lạ đối với người hâm mộ Kpop, cô là thành viên của nhóm nhạc Apink. Không chỉ hoạt động ở lĩnh vực ca hát, Eun Ji còn đạt được nhiều thành tựu ở mảng diễn xuất.

Đang trong lúc gần gũi hết mình sau chuyến công tác xa, vậy mà lại trở thành đêm định mệnh nhất cuộc đời

Góc tâm tình

13:04:27 16/06/2024
Sau chuyến công tác về nhà tôi chỉ muốn lao vào ôm lấy vợ để thỏa nỗi nhớ mong bao ngày, vậy mà tai nạn lại xảy ra lúc nửa đêm.

Quyền Linh suýt khóc, cảm giác mình như "hai lúa" khi bước vào lễ tốt nghiệp xịn sò của con gái

Sao việt

13:02:45 16/06/2024
Quyền Linh tâm sự, cảm giác bước vào lễ tốt nghiệp của con giống như cảm giác lần đầu anh bước chân lên Sài Gòn.

Mỹ nam người Thái gốc Việt "lật kèo" g.ây s.ốc, khiến Anh Tú mặt biến sắc

Tv show

12:58:31 16/06/2024
Nanon Korapat góp phần làm cho tiết tấu của chương trình thêm kịch tính khi anh có cú quay xe chấn động khiến mọi người đều ngỡ ngàng.

Phim vừa chiếu đã được khen hài hước nhất hiện tại, nữ chính diễn đỉnh như "bị nhập"

Phim châu á

12:55:08 16/06/2024
Sau khi bộ phim Dù Tôi Không Phải Người Hùng kết thúc, đài JTBC tiếp tục kết hợp cùng Netflix cho ra mắt tác phẩm hài hước, lãng mạn mới có tên Cô Ấy Ngày Và Đêm (Miss Night and Day).

Cách nấu bún măng vịt đơn giản tại nhà, vừa ngon lại thanh ngọt dễ ăn, cuối tuần ai cũng thích

Ẩm thực

12:46:38 16/06/2024
Bún vịt thơm ngon, thanh ngọt, dễ ăn đảm bảo cả nhà sẽ thích vào dịp cuối tuần.Nếu cuối bạn chưa biết phải nấu món gì cho gia đình thưởng thức, có thể tham khảo cách nấu bún măng vịt dưới đây nhé!

Thanh Hằng "lỗ vốn" khi sắm giày mới đi diễn thời trang

Phong cách sao

12:44:41 16/06/2024
Siêu mẫu Thanh Hằng là người diễn vedette cho bộ sưu tập Kiệt tác của nước của NTK Võ Công Khanh tại đêm mở màn Vietnam International Fashion Week ở Nhà thi đấu Quân khu 7, TP HCM trong bộ trang phục được thiết kế độc đáo.

Ngày 16/6/2024 là ngày tốt nên làm các việc như cưới hỏi, khởi công, xây dựng, xuất hành, ký hợp đồng, sửa nhà, mai táng, sửa mộ.

Trắc nghiệm

12:43:27 16/06/2024
Xem ngày 16/6/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 16/6/2024 là ngày tốt nên làm các việc như cưới hỏi, khởi công, xây dựng, xuất hành, ký hợp đồng,

Chu Thanh Huyền thái độ dửng dưng, thản nhiên làm 1 điều giữa ồn ào "đạo nhái"

Netizen

12:02:00 16/06/2024
Bà xã Quang Hải - hot girl Chu Thanh Huyền đang vướng vào hàng loạt drama, khi mới đây cô bị tố sử dụng hình ảnh đạo nhái để bán hàng. Giữa bão thị phi, thái độ của người đẹp nhận về nhiều sự quan tâm, khi khá dửng dưng, mặc kệ sự đời.

Bạn trẻ xếp hàng trước 11 tiếng để xem concert của Tempest

Nhạc quốc tế

11:17:08 16/06/2024
Dù concert của Tempest bắt đầu lúc 19h nhưng ngay từ sớm đã có rất đông bạn trẻ xếp hàng check-in chờ gặp thần tượng.