COPD: “Sát thủ” gây t.ử von.g hàng đầu trên thế giới
COPD ( bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) là 1 trong 3 nguyên nhân gây t.ử von.g hàng đầu trên thế giới, với hơn 380 triệu người mắc trên toàn cầu.
Đây là số liệu được các chuyên gia chia sẻ trong Diễn đàn khoa học toàn cầu, diễn ra vào 2 ngày 13-14/12 tại Bangkok ( Thái Lan).
Nhiều khó khăn khi tiếp cận điều trị
Sự kiện quy tụ các chuyên gia đến từ 17 quốc gia, cùng thảo luận về những thách thức trong điều trị các bệnh lý hô hấp, đặc biệt là hen, COPD và bệnh gây ra do virus hợp bào hô hấp (RSV).
Các chuyên gia thông tin với báo chí về bệnh COPD trước hội thảo (Ảnh: Hồng Hải).
Thông tin với báo chí trước sự kiện, PGS.TS Lê Khắc Bảo, Phó trưởng Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết, Việt Nam có khoảng 4 triệu người mắc COPD, kéo theo nhiều gánh nặng về y tế, chăm sóc sức khỏe.
Hiện nay, tại các khoa hô hấp ở các bệnh viện, bệnh nhân nhập viện đông nhất vẫn là người bệnh bị các đợt cấp của COPD, kéo theo chi phí điều trị rất tốn kém.
Theo chuyên gia, đến nay, nhận thức của cộng đồng và của chính người bệnh về căn bệnh COPD còn nhiều hạn chế.
“Một người bị huyết áp cao hoặc tiểu đường, đa phần mọi người hiểu là phải dùng thuố.c suốt đời, không bỏ thuố.c. Trong khi đó, bệnh nhân COPD nhập viện với đợt cấp khó thở, thậm chí nguy kịch tính mạng, nhưng sau khi được điều trị, nhiều người thấy bệnh “đỡ đỡ” là bỏ thuố.c luôn.
Việc chẩn đoán bệnh hô hấp còn nhiều hạn chế do sự nhầm lẫn khi đán.h giá triệu chứng như ho và khó thở. Mặc dù đo hô hấp ký là phương pháp chuẩn xác và chi phí thấp, nhiều trường hợp vẫn bỏ qua, thay vào đó chỉ là các xét nghiệm thông thường khác như chụp X-quang”, PGS Bảo phân tích.
Ngày càng gia tăng nhiều nguy cơ khi phát hiện muộn
Đán.h giá về bệnh COPD, các chuyên gia đến từ Thái Lan, Indonesia cũng thừa nhận thực trạng nguy cơ bệnh COPD ngày càng gia tăng, do tác động của khói thuố.c, ô nhiễm không khí và bệnh nghề nghiệp – là nguyên nhân gây bệnh hàng đầu.
Video đang HOT
Thực trạng bệnh nhân nhập viện muộn cũng được các chuyên gia đề cập. “Dù cứu chữa được, nhưng sự xuất hiện các đợt cấp sẽ làm sụt giảm dần chức năng phổi theo thời gian và không thể hồi phục. Càng nhiều đợt cấp càng đẩy người bệnh đến kết cục t.ử von.g càng sớm”, PGS Bảo cho biết.
PGS.TS Lê Khắc Bảo, Phó trưởng Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (Ảnh: Hồng Hải).
Trong khi đó, việc phát hiện và can thiệp điều trị sớm sẽ giúp làm chậm diễn tiến nặng lên của bệnh, ngăn ngừa đợt cấp. Hiện tại, việc điều trị COPD nếu phát hiện sớm mang lại hiệu quả tốt, người bệnh cải thiện triệu chứng rất tốt.
Chuyên gia này cũng khuyến cáo, những người đã từng hút thuố.c l.á, đang hút thuố.c l.á; người từ 40 tuổ.i; người có ho khạc đờm, ho nhiều hơn, khó thở nhiều hơn khi gắng sức là đối tượng có nguy cơ cao mắc COPD, khi đi khám cần được đo chức năng hô hấp.
Phiên khai mạc Diễn đàn khoa học toàn cầu tại Bangkok, Thái Lan (Ảnh: Hồng Hải).
Tại hội thảo, Tiến sĩ Gur Levy, chuyên gia Y khoa ngành Hô hấp tại GSK, chia sẻ: “Trong nhiều thập kỷ qua, chúng tôi tiên phong nỗ lực nghiên cứu các giải pháp điều trị mới, nhằm thiết lập tiêu chuẩn cho các phương pháp điều trị thế hệ tiếp theo và phát triển thuố.c hô hấp trong tương lai, hướng tới đem lại ảnh hưởng tích cực cho hàng trăm triệu bệnh nhân hô hấp trên toàn cầu”.
Hiện GSK phát triển các danh mục vaccine, các sản phẩm sinh học đặc hiệu/điều trị trúng đích, các loại thuố.c hít tiên tiến trong lĩnh vực hô hấp giúp cải thiện kết quả điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống của những người mắc bệnh hen, COPD và bệnh do RSV.
Ngoài ra, việc phòng ngừa bệnh cũng được các chuyên gia nhấn mạnh tại diễn đàn. Theo PGS Bảo khuyến cáo “Những người lớn tuổ.i, người có nguy cơ cao mắc COPD nên được bảo vệ trước các bệnh lý hô hấp như cúm, viêm phổi… bằng vaccine, để giảm nguy cơ nhiễ.m trùn.g hô hấp vốn làm tăng nguy cơ đợt cấp COPD”.
“Việc ưu tiên công tác dự phòng sẽ giúp giảm thiểu gánh nặng bệnh tật lên hệ thống y tế và xây dựng cộng đồng toàn cầu khỏe mạnh hơn, đặc biệt trong bối cảnh xã hội đang già hóa”, Tiến sĩ Arnas Berzanskis, Phó Chủ tịch & Trưởng Bộ phận Y khoa Khu vực – ngành vaccine tại GSK, chia sẻ.
Người Việt hút thuố.c 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ
Trong một năm, người Việt chi 49.000 tỷ đồng để tiêu thụ thuố.c l.á, nhưng tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, t.ử von.g sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuố.c l.á lên đến 108.000 tỷ đồng.
Ngày 17/10, tại TPHCM đã diễn ra hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng, chống tác hại của thuố.c l.á năm 2024.
104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh liên quan đến thuố.c l.á
Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương, Quỹ Phòng chống tác hại của thuố.c l.á (Bộ Y tế) chia sẻ, tại Việt Nam, gánh nặng về sức khỏe do sử dụng thuố.c l.á rất nặng nề.
Một trường hợp có mạch má.u bị vôi hóa do thuố.c l.á (Ảnh: BV).
Cụ thể, có 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng thuố.c l.á - như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi - là những nguyên nhân gây t.ử von.g hàng đầu ở Việt Nam. Theo nghiên cứu của Bệnh viện K (Hà Nội), tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuố.c l.á lên đến 96,8%.
Sử dụng thuố.c l.á gây ra 85.500 ca t.ử von.g mỗi năm, còn hút thuố.c l.á thụ động gây ra 18.800 ca t.ử von.g. Tổng cộng, Việt Nam có 104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh liên quan đến thuố.c l.á (theo cập nhật 2021 của WHO).
Số ca t.ử von.g do các bệnh không lây nhiễm chiếm 73% tổng số ca t.ử von.g do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do tỷ lệ sử dụng thuố.c l.á cao.
Mỗi năm, người Việt chi khoảng 49.000 tỷ đồng để mua thuố.c l.á (số liệu năm 2020). Tuy nhiên, theo ước tính sơ bộ của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và t.ử von.g sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuố.c l.á ở nước ta lên đến 108.000 tỷ đồng/năm.
Một cô gái 20 tuổ.i bị tổn thương đa tạng sau khi dùng thuố.c l.á điện tử (Ảnh: BV).
Trong hơn 10 năm qua, tỷ lệ sử dụng thuố.c l.á trong nam giới trưởng thành (trên 15 tuổ.i) giảm trung bình 0,5%/năm, còn tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuố.c l.á đã giảm đáng kể tại hầu hết các khu vực có quy định cấm.
Tuy nhiên, chỉ trong vòng 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuố.c l.á điện tử của học sinh 13-15 tuổ.i đã gia tăng đáng kể (từ 3,5% năm 2022 lên 8% năm 2023).
Điều này cho thấy, những thành tựu Việt Nam đã đạt được trong việc giảm tỷ lệ sử dụng thuố.c l.á điếu thông thường trong gần 10 năm qua có nguy cơ bị phá bỏ, bởi việc gia tăng sử dụng thuố.c l.á điện tử của giới trẻ.
Do đó, về chính sách, bà Hương cho biết trong năm 2024 và 2025, Việt Nam sẽ xây dựng lộ trình tăng thuế đối với các sản phẩm thuố.c l.á, để đảm bảo đến năm 2030 mức thuế đạt tỷ trọng trên giá bán lẻ theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.
Cơ quan chức năng cũng đề xuất ban hành quy định về ngăn ngừa các sản phẩm thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng, shisha và các sản phẩm thuố.c l.á mới khác trong cộng đồng; tiếp tục xây dựng môi trường không khói thuố.c; tăng cường hoạt động thanh kiểm tra và áp dụng công nghệ trong việc giám sát, theo dõi những hành vi vi phạm...
Một số mẫu thuố.c l.á thế hệ mới gây ngộ độc ở các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: BV).
C ó tình trạng lợi dụng thuố.c l.á điện tử để sử dụng m.a tú.y
Ông Hồ Hồng Hải, Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, những báo cáo kết quả giám sát từ các Ủy ban của Quốc hội và nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng tại Việt Nam ngày càng tăng, nhất là ở giới trẻ, học sinh, sinh viên.
Hiện nay, có tình trạng lợi dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng để lưu hành, sử dụng m.a tú.y trái phép. Cụ thể, trong quý I của năm, công an cả nước đã phát hiện, xử lý 111 vụ và 152 đối tượng liên quan đến thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng.
Trong đó, có 33 vụ với 73 đối tượng bị khởi tố do phạm tội về m.a tú.y, còn lại bị xử lý hành chính về hành vi kinh doanh hàng hóa không có nguồn gốc xuất xứ.
Ngoài ra, các báo cáo cũng chỉ ra những tác hại của việc sử dụng thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng đến sức khỏe, kinh tế, an ninh trật tự, môi trường.
Có thể kể đến như: tăng nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm, rối loạn tâm thần, giảm khả năng học tập, năng suất lao động và ảnh hưởng đến sự phát triển của thanh thiếu niên; gây cháy nổ, thương tích khi thiết bị điện tử hỏng, lỗi; tạo gánh nặng kinh tế;
Nam bệnh nhân bị rối loạn ý thức, co giật sau khi dùng một loại thuố.c l.á điện tử (Ảnh: BV).
Bên cạnh đó, thuố.c l.á dễ bị lợi dụng để tẩm ướp, pha trộn m.a tú.y, các chất gây nghiệ.n, dẫn đến nguy cơ gây mất trật tự, an toàn xã hội, cũng như gia tăng ô nhiễm môi trường...
Đại diện Vụ Pháp chế, Bộ Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh, với ưu thế thông tin nhanh, phổ cập rộng, cách thức chuyển tải nội dung phong phú và hấp dẫn, có tác động lớn đến xã hội, báo chí đã trở thành lực lượng chủ lực, góp phần thực hiện tốt công tác tuyên truyền về Luật Phòng, chống tác hại của thuố.c l.á nhiều năm qua.
Việc các cơ quan báo chí cùng chung tay đẩy mạnh truyền thông về tác hại của thuố.c l.á, nhất là thuố.c l.á điện tử, thuố.c l.á nung nóng rất cần thiết trong thời gian này.
Bệnh hiểm 1,6 triệu người Việt mắc phải, tỷ lệ t.ử von.g cao hơn ung thư má.u Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người bị căn bệnh này. Tỷ lệ t.ử von.g của bệnh cao hơn nhiều so với ung thư vú, ung thư má.u và ung thư đại trực tràng. Ngày 11/12, đại diện Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TPHCM) cho biết, đơn vị vừa đón nhận "Chứng nhận vàng" về điều trị...