Bác sĩ hồi sức cấp cứu “hiến kế” giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân Covid-19

Theo dõi VGT trên

“Chúng ta muốn giảm tử vong. Chúng ta đang cố gắng rất nhiều nhưng không giảm được bao nhiêu. Nhưng nếu điều trị tốt ở tầng một, tầng 2 thì sẽ giảm tải cho tầng 3″, PGS.TS Phạm Duệ viết trong tâm thư.

PGS.TS.BS Phạm Duệ, nguyên Trưởng khoa Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết để giảm tử vong chúng ta có ba nấc:

1. Giãn cách giảm mức độ cuồng phong của “bão dịch”.

2. Điều trị đúng và chăm sóc tốt, mục tiêu để bệnh nhân không phải gia nhập tầng 3 để thở máy và lọc máu.

3. Tầng 3 phải được tăng cường cả trang thiết bị hiện đại và cả nhân lực cao cấp để giảm tỷ lệ tử vong.

“Trong 3 nấc thang đó, giãn cách và tăng thêm nhân lực về hồi sức tích cực “đỉnh cao”, chúng ta đã làm nhưng không thể tăng được nữa. Như thế, chỉ còn việc tăng người chăm sóc điều trị tốt cho tầng một và 2 để bệnh không phải “leo” tầng 3″, PGS Duệ nhấn mạnh.

Bác sĩ hồi sức cấp cứu hiến kế giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân Covid-19 - Hình 1

Chăm sóc bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà ở TPHCM.

Vì thế, mới đây, PGS Duệ gửi tâm thư về việc cấp thiết cần làm để giảm tử vong cho bệnh nhân Covid-19, nhất là tại TPHCM.

Theo ông, sẽ giảm mạnh số tử vong nếu tăng được số người chăm sóc, nếu chú ý đến việc cho bệnh nhân ăn, uống đủ nước và calo và nếu có người thường xuyên động viên tinh thần giúp bệnh nhân thay đổi tư thế kể cả nằm nghiêng, nằm sấp, kết hợp vỗ rung, bệnh nhân sẽ đỡ suy hô hấp.

“Chúng ta muốn giảm tử vong. Chúng ta đang cố gắng rất nhiều nhưng không giảm được bao nhiêu. Kỹ thuật ECMO rất tiên tiến, hiện đại nhưng rất đắt, khó sử dụng. Trong khi nếu chúng ta biết điều trị tốt ở tầng một, tầng 2 thì sẽ giảm tải cho tầng 3″, PGS Duệ viết.

Câu hỏi là Làm thế nào?

Video đang HOT

Về vấn đề nhân lực , PGS Duệ cho rằng có thể tận dụng những tình nguyện viên tại đại phương là những bệnh nhân đã khỏi bệnh hoặc đã tiêm đủ 2 vắc xin, thậm chí là người nhà bệnh nhân là tốt nhất. TPHCM có thể tập huấn cho họ để giúp đỡ các y bác sĩ chăm sóc bệnh nhân.

Về vấn đề ăn gì , bệnh nhân có thể ăn cháo thịt, sữa, bún, phở, hủ tiếu…

Về nước uống , uống oresol tiêu chuẩn, nước dừa hoặc nước hoa quả, sinh tố có sẵn. TP có thể huy động các quán sinh tố hoạt động và cung cấp cho bệnh viện. Nước dừa rất tốt vừa cung cấp năng lượng và nước, điện giải thiên nhiên vừa là sản vật sẵn có. Đồng thời, cũng cần bình tiếp nước và bình hút phù hợp với bệnh nhân khi phải đeo mask thở oxy.

“Nếu làm tốt công tác chăm sóc bệnh nhân ngay từ tầng một, tầng 2 của tháp điều trị, tôi tin rằng bệnh nhân sẽ không phải chuyển tầng”, PGS Duệ chia sẻ.

Trước đó, trong bài viết chia sẻ về cách chăm sóc bệnh nhân Covid-19 nặng, TS.BS Quân Thế Dân cho biết lần đầu tiên vào buồng bệnh, ông đã choáng ngợp trước quy mô của đại dịch. Bệnh nhân nằm la liệt, khó thở đủ các mức độ.

Theo TS Dân, trong các thể loại cấp cứu, cấp cứu suy hô hấp phải khẩn trương nhất, bệnh nhân dễ chết nhất. Trong khi đó, nhân viên y tế thì vô cùng thiếu, quay như chong chóng trước diễn biến của bệnh. Người quá thiếu, nhất là điều dưỡng, người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân. Nếu bác sĩ hiện nay đã làm 200% công suất thì các điều dưỡng đang làm 300% sức lực.

Bác sĩ hồi sức cấp cứu hiến kế giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân Covid-19 - Hình 2

Bên cạnh nỗ lực điều trị, việc chăm sóc tốt cho bệnh nhân Covid-19 ngay từ tầng thấp như cho ăn, cho uống, hướng dẫn thở, vỗ lưng… sẽ góp phần giảm tỷ lệ bệnh nhân chuyển nặng.

Vì vậy, để duy trì công việc và giúp đỡ lẫn nhau, sau khi khám bệnh xong các bác sĩ đều làm luôn công việc chăm sóc bệnh nhân, thay bỉm, cho ăn, cho uống nước. Các công việc đó nếu trước kia thì không có gì khó khăn, nhưng bây giờ lại khác.

Cho ăn

Bệnh nhân Covid-19 thở gấp suốt ngày, phải gắng sức rất nhiều, nên mệt và càng không có sức để hô hấp dẫn đến khó thở hơn. Vòng xoáy này cứ đẩy dần bệnh nhân đến chỗ suy hô hấp không hồi phục rồi tử vong.

“Tuy nhiên, cho người đang thở mask oxy ăn giống như là trò chơi ú tim với Covid-19. Nhấc mặt nạ thở oxy, đút vội thìa cháo rồi vội vàng úp mặt nạ thở oxy xuống cho bệnh nhân thở tiếp, chỉ làm chậm một tý là oxy máu tụt. Và công việc cứ như thế tuần tự…”, TS Dân chia sẻ.

Là một bác sĩ đã về hưu, với 40 năm trong nghề, ông cho biết đây là lần đầu ông gặp dạng khó thở dữ dội đến vậy. Đấy là với những người bệnh nặng vừa phải. Những trường hợp nặng hơn thì được đặt sonde dạ dày để bơm sữa nuôi ăn, nặng nhất thì đặt ven truyền dung dịch dinh dưỡng, tuy nhiên mùa dịch này tìm được dung dịch nuôi dưỡng qua tĩnh mạch rất khó.

Uống nước

Bệnh nhân khó thở, thở gấp suốt ngày, cùng với thở oxy dòng cao khiến họ mất nước rất dữ, người khô lại, máu cô đặc, rối loạn chuyển hóa trong cơ thể. Tất cả người bệnh tất cả đều rất khát. Người nào còn khỏe thì còn tự uống được, và uống rất nhiều nước.

Tuy nhiên, với những trường hợp phải thở oxy mask thường xuyên thì việc uống nước vô cùng khó khăn vì vướng mặt nạ, không thể uống được, nước đổ tung tóe ra giường.

Dùng ống hút cắm vào cốc nước thì bệnh nhân hút lên thì được, nhưng không có người phục vụ. Vì thế, mọi người nghĩ đủ mọi cách để có bình uống nước cho bệnh nhân đang thở oxy. Lúc đầu các y bác sĩ thử dùng bình uống cho người chơi thể thao vì có vòi hút để cạnh cho bệnh nhân tự hút, vừa kín không sợ đổ nước. Tuy nhiên, kết quả không như mong đợi, vòi hút quá to, đòi hỏi bệnh nhân phải rít thật mạnh nước mới lên, người yếu hút nước không lên.

“Cuối cùng, nhờ gợi ý của rất nhiều người chúng tôi đã cải tiến để có bình nước cho bệnh nhân. Cụ thể là dùng chai 1,5 lít, khoan ở nắp một lỗ nhỏ, luồn dây thở oxy qua thế là xong. Bí quyết là khoét lỗ phải bé hơn dây một chút là kín, không rò rỉ nước. Hoàn toàn tận dụng, không mất tiền mua, mà có dùng ngay”, TS Dân chia sẻ.

“Cùng với nỗ lực điều trị, nếu chăm sóc tốt, chúng ta sẽ dìu bệnh nhân qua những ngày cam go nhất và cứu được họ”, chuyên gia cho biết thêm.

Thử nghiệm thuốc mới kháng virus cho F0 tại TP HCM

Khoảng 160-200 bệnh nhân Covid-19 triệu chứng nhẹ và vừa đang điều trị ở các bệnh viện dã chiến, được thử nghiệm thuốc kháng virus molnupiravir.

Thử nghiệm thuốc mới kháng virus cho F0 tại TP HCM - Hình 1

Đây là loại thuốc kháng virus mới trên thế giới, một số nước vừa hoàn thành giai đoạn thử nghiệm 2, 3 song đã sử dụng cho bệnh nhân Covid-19, như Mỹ, Ấn Độ. Theo Hội đồng Đạo đức y sinh học, Bộ Y tế, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc molnupiravir tại Mỹ, Ấn Độ, kết quả "khả quan về tính an toàn, khả năng dung nạp, đặc biệt giảm tải lượng virus rõ rệt ở bệnh nhân thể nhẹ và vừa sau 5 ngày điều trị, góp phần giảm lây nhiễm trong cộng đồng, giảm tỷ lệ nhập viện, giảm tử vong".

Tuy nhiên, nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, trước khi triển khai thí điểm tại cộng đồng, Hội đồng Đạo đức y sinh học quyết định thử nghiệm tại cơ sở y tế từ ngày 16/8 đến 22/8. Hai bệnh viện Thống Nhất (tại TP HCM) và Phổi Trung ương (Hà Nội) làm đầu mối phối hợp các cơ sở y tế triển khai thử nghiệm lâm sàng pha 1, 2, 3 trên bệnh nhân Covid-19 mức độ nhẹ và vừa.

PGS.TS, bác sĩ Lê Đình Thanh, Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất, cho biết thuốc molnupiravir đang được thử nghiệm giai đoạn 2 cho bệnh nhân tại các bệnh viện dã chiến TP HCM, đặc biệt là bệnh viện dã chiến số 8, nơi đội ngũ y tế Bệnh viện Thống Nhất tham gia điều trị.

"Dù nhiều nước đã hoàn thành giai đoạn thử nghiệm 2 và 3, đánh giá tốt, nhưng Việt Nam vẫn thử nghiệm từ hai giai đoạn này để đánh giá tính an toàn, hiệu quả của thuốc, có phù hợp với thể trạng người Việt hay không", bác sĩ Thanh chia sẻ.

Ông cũng cho biết, quá trình thử nghiệm thuốc, lấy mẫu sàng lọc, được tiến hành rất khắt khe, nghiêm ngặt vì kết quả sẽ "quyết định đến vấn đề có đưa thuốc ra sử dụng ở cộng đồng hay không".

Thuốc kháng virus molnupiravir dạng viên, gồm loại hàm lượng 200 mg và loại 400 mg. Bệnh nhân thử nghiệm theo liều uống 800 mg mỗi ngày, tương đương hai viên thuốc 400 mg, chia làm hai lần uống trong ngày.

Thuốc đang thử nghiệm cho bệnh nhân có triệu chứng nhẹ và ở mức độ vừa. Đây là đối tượng nhiễm Covid-19 nhiều nhất. Bác sĩ khuyến cáo, bệnh nhân sau khi xét nghiệm PCR dương tính, có triệu chứng, thì nên sử dụng molnupiravir. Các triệu chứng vừa đến nặng, như triệu chứng hô hấp gồm hắt hơi, sổ mũi, mệt mỏi; đến bắt đầu có triệu chứng viêm phổi, khó thở.

"Nếu thuốc giúp cơ thể khống chế được tải lượng virus sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh nhân chuyển nặng, giảm các biến chứng, từ đó đỡ gánh nặng cho các tầng trên", theo bác sĩ Thanh.

Sau kết thúc giai đoạn 2, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm giai đoạn 3 với khoảng 360-420 bệnh nhân. "Hy vọng đến cuối tháng 8 có kết quả để đưa thuốc ra sử dụng", bác sĩ Thanh nói.

Dự kiến, sau thử nghiệm, Đại học Y dược TP HCM và Trường Đại học Y tế Công cộng sẽ trực tiếp triển khai chương trình thí điểm tại cộng đồng.

Mặc dù chưa hoàn tất các giai đoạn thử nghiệm, thuốc molnupiravir đã được Bộ Y tế đưa vào chương trình Home Care "thí điểm điều trị có kiểm soát các F0 tại nhà và cộng đồng".

Thời gian qua, Bộ Y tế đã đề nghị các doanh nghiệp mua, nhập khẩu, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc molnupiravir. Bộ cũng xem xét cấp phép sử dụng thuốc điều trị Covid-19 trong điều kiện khẩn cấp.

Thuốc molnupiravir mới đây được một tập đoàn nhập khẩu tặng Bộ Y tế để điều trị bệnh nhân Covid-19.

Loại thuốc kháng virus đầu tiên được Bộ Y tế đưa vào điều trị bệnh nhân Covid-19 là remdesivir, dùng cho ca nặng và ưu tiên cho bệnh nhân trên 65 tuổi, béo phì, sử dụng truyền tĩnh mạch và theo chỉ định của bác sĩ. Remdesivir đang được Bộ Y tế xem xét cấp phép khẩn cấp.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa hạnh nhân hàng ngày?Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa hạnh nhân hàng ngày?
15:52:45 05/02/2025
Mệt mỏi, tim đập nhanh vì sử dụng kẹo giảm cân cấp tốcMệt mỏi, tim đập nhanh vì sử dụng kẹo giảm cân cấp tốc
09:28:24 07/02/2025
Virus cúm tấn công phổi, nhiều ca bệnh nặng, nguy kịchVirus cúm tấn công phổi, nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch
20:59:50 05/02/2025
Báo động chủng virus cúm gia cầm 'thông minh hơn tất cả chúng ta'Báo động chủng virus cúm gia cầm 'thông minh hơn tất cả chúng ta'
21:19:51 06/02/2025
Viêm tắc tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?Viêm tắc tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?
08:15:54 07/02/2025
Rét đậm, rét hại: Người phải làm việc ngoài trời cần lưu ý gì?Rét đậm, rét hại: Người phải làm việc ngoài trời cần lưu ý gì?
13:12:14 06/02/2025
Phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của cúm mùa bằng vắc-xinPhòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của cúm mùa bằng vắc-xin
14:55:22 06/02/2025
2 loại rau dễ 'ngậm' thuốc trừ sâu, cái số 1 nhiều người vẫn vô tư ăn2 loại rau dễ 'ngậm' thuốc trừ sâu, cái số 1 nhiều người vẫn vô tư ăn
15:22:50 05/02/2025

Tin đang nóng

Thông tin mới vụ xe tải cán qua người đi xe máy 2 lần trên Quốc lộ 51 ở Đồng NaiThông tin mới vụ xe tải cán qua người đi xe máy 2 lần trên Quốc lộ 51 ở Đồng Nai
10:28:25 07/02/2025
Châu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy ViênChâu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy Viên
07:01:23 07/02/2025
Supachok rớt giá thảm hại hậu ASEAN Cup 2024Supachok rớt giá thảm hại hậu ASEAN Cup 2024
11:07:29 07/02/2025
Hoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hêHoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hê
07:22:59 07/02/2025
Mai Ngọc lần đầu để lộ cận vòng 2 lớn rõ khi mang thai ở tuổi 35, 1 điểm không giống các mẹ bỉm khácMai Ngọc lần đầu để lộ cận vòng 2 lớn rõ khi mang thai ở tuổi 35, 1 điểm không giống các mẹ bỉm khác
06:41:17 07/02/2025
Suy ngẫm về 14 câu nói "rất đời" của Từ Hy Viên - "sao băng" tắt ở tuổi 48Suy ngẫm về 14 câu nói "rất đời" của Từ Hy Viên - "sao băng" tắt ở tuổi 48
09:23:40 07/02/2025
Nóng: Chồng Từ Hy Viên xóa vội tâm thư "tuyên chiến" với chồng cũ của vợ, lỡ miệng nói sai điều gì?Nóng: Chồng Từ Hy Viên xóa vội tâm thư "tuyên chiến" với chồng cũ của vợ, lỡ miệng nói sai điều gì?
10:23:11 07/02/2025
Bộ ảnh cưới "thời ông bà anh" của cặp đôi Bắc Giang gây sốt mạngBộ ảnh cưới "thời ông bà anh" của cặp đôi Bắc Giang gây sốt mạng
10:08:20 07/02/2025

Tin mới nhất

Bấm huyệt nào giúp giảm đau nửa đầu?

Bấm huyệt nào giúp giảm đau nửa đầu?

09:25:15 07/02/2025
Trong đa phần các trường hợp người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng bấm huyệt làm phương pháp hỗ trợ điều trị, vừa an toàn lại hiệu quả trong việc làm dịu cơn đau.
Các dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm cần nhập viện khẩn cấp

Các dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm cần nhập viện khẩn cấp

09:02:10 07/02/2025
Các biến chứng chủ yếu là suy hô hấp, viêm phổi, viêm thanh khí phế quản, viêm tai giữa, viêm não, viêm cơ tim, nhiễm khuẩn thứ phát..., thậm chí làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhi mắc bệnh nền, gia tăng nguy cơ tử vong.
Ho khan, nuốt nghẹn, phát hiện ung thư hiếm gặp

Ho khan, nuốt nghẹn, phát hiện ung thư hiếm gặp

09:00:18 07/02/2025
Triệu chứng ho khan và cảm giác nuốt nghẹn thường gặp ở nhiều bệnh lý, nhưng nếu chúng kéo dài và không có dấu hiệu cải thiện, như trường hợp của ông Đ., việc thăm khám và chẩn đoán sớm là vô cùng quan trọng.
Ba trẻ trong gia đình ở Hà Nội cùng mắc cúm A, trong đó có 2 trẻ viêm phổi

Ba trẻ trong gia đình ở Hà Nội cùng mắc cúm A, trong đó có 2 trẻ viêm phổi

08:58:24 07/02/2025
Người mắc cúm A sẽ có một số biểu hiện đặc trưng như: sốt cao, sốt kéo dài, đau họng, viêm họng, ho nhiều và kéo dài, ớn lạnh, khó thở, mệt mỏi, chảy nước mắt khi ra ngoài sáng. Trẻ em nhiễm bệnh rất dễ gặp tình trạng nôn mửa, hoặc tiêu...
Nhiễm cúm A nguy hiểm thế nào?

Nhiễm cúm A nguy hiểm thế nào?

08:46:40 07/02/2025
Các loại cúm A và B là các dạng nhiễm trùng phổ biến hơn, thường xuyên gây ra dịch bệnh theo mùa. Cúm loại C thường chỉ gây nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ.
Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

06:16:31 07/02/2025
Vậy nên, để tránh gặp phải những biến chứng nắng, bác sĩ khuyến cáo những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm mùa.
Cách phòng bệnh đau xương khớp mùa Xuân

Cách phòng bệnh đau xương khớp mùa Xuân

06:14:23 07/02/2025
Khi khớp có dấu hiệu đau nhức, tê cứng, cần làm ấm xung quanh vị trí đau bằng xoa dầu hoặc cao nóng, sử dụng túi chườm, lá ngải sao với muối... để các mạch máu giãn ra, khí huyết lưu thông được dễ dàng đến nuôi các khớp.
Những trường hợp nào bị cúm cần đến ngay bệnh viện?

Những trường hợp nào bị cúm cần đến ngay bệnh viện?

06:12:17 07/02/2025
Tuy nhiên, với bất cứ bệnh lý nào đều có tỷ lệ diễn biến bất thường, bệnh cúm mùa cũng vậy, một số người mắc sẽ có biến chứng nặng. Diễn biến nặng ở cúm mùa như viêm phổi, tổn thương các cơ quan phủ tạng khác và tỷ lệ rất nhỏ dẫn đến tử...
Gia tăng các ca mắc cúm diễn biến nặng

Gia tăng các ca mắc cúm diễn biến nặng

06:10:01 07/02/2025
Các bệnh nhân cúm gia tăng trong những tháng gần đây với hàng chục ca mắc cúm; số bệnh nhân mắc cúm đến khám ngoại cũng cũng khá đông.
Gắp thành công đinh vít dài 5cm trong dạ dày bệnh nhi 15 tháng tuổi

Gắp thành công đinh vít dài 5cm trong dạ dày bệnh nhi 15 tháng tuổi

06:07:47 07/02/2025
Theo bác sỹ Nguyễn Xuân Thu, nếu bệnh nhi đến chậm khoảng 1 giờ nữa thì dị vật có thể di chuyển xuống ruột, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thủng ruột, chảy máu... buộc phải phẫu thuật mở để xử lý.
Sau khung giờ này, tốt nhất không nên tắm

Sau khung giờ này, tốt nhất không nên tắm

05:51:38 07/02/2025
Cần vệ sinh miệng, họng sạch sẽ hàng ngày; súc miệng bằng nước ấm có pha chút muối loãng giúp sát trùng cổ họng và hạn chế viêm họng. Thường xuyên rửa tay với xà phòng để loại bỏ vi khuẩn, virus; tiêm vaccine để phòng ngừa bệnh cúm.
Cẩn trọng khi cho trẻ ăn hoa quả gọt sẵn

Cẩn trọng khi cho trẻ ăn hoa quả gọt sẵn

05:48:30 07/02/2025
Vì thế, để tốt nhất cho trẻ, nếu cần ăn hoa quả gọt sẵn thì bạn nên tự tay chọn và xem trực tiếp quá trình gọt, cắt rồi cho trẻ dùng ngay sau đó.

Có thể bạn quan tâm

Chấn động: Bằng chứng "nút thắt" trong vụ án của Tangmo Nida lộ diện sau 3 năm, cuộc điều tra liệu có bước ngoặt?

Chấn động: Bằng chứng "nút thắt" trong vụ án của Tangmo Nida lộ diện sau 3 năm, cuộc điều tra liệu có bước ngoặt?

Sao châu á

13:21:57 07/02/2025
Phía cơ quan nhận định rằng, thông tin từ chiếc điện thoại này có thể là chìa khóa giải quyết bí ẩn xung quanh cái chết của Tangmo Nida.
Công an Hải Phòng vào cuộc vụ khách đặt phòng qua mạng bị lừa hơn 1 tỷ đồng

Công an Hải Phòng vào cuộc vụ khách đặt phòng qua mạng bị lừa hơn 1 tỷ đồng

Pháp luật

13:20:40 07/02/2025
Liên quan đến vụ một phụ nữ đặt phòng nghỉ cho gia đình ở khu du lịch Ninh Bình qua mạng xã hội Facebook bị lừa hơn 1 tỷ đồng, Công an Hải Phòng cho biết đã nhận được đơn và đang điều tra.
Viên Minh - Nhuệ Giang: Hai nàng WAG kín tiếng nhất làng bóng đá, xuất thân tiểu thư, tốt nghiệp RMIT, lộ ảnh gây sốt

Viên Minh - Nhuệ Giang: Hai nàng WAG kín tiếng nhất làng bóng đá, xuất thân tiểu thư, tốt nghiệp RMIT, lộ ảnh gây sốt

Sao thể thao

13:20:37 07/02/2025
Bà xã Công Phượng và vợ Xuân Trường có nhiều điểm chung, đều là những nàng WAG gây tò mò nhất làng bóng đá Việt.
Minh Dự nhận "bão phẫn nộ", phải làm ngay 1 việc né bão sau tâm thư phân trần ồn ào bạo lực đồng nghiệp

Minh Dự nhận "bão phẫn nộ", phải làm ngay 1 việc né bão sau tâm thư phân trần ồn ào bạo lực đồng nghiệp

Sao việt

13:18:17 07/02/2025
Trước làn sóng phản ứng tiêu cực, Minh Dự đã tắt tính năng bình luận trên trang cá nhân nhằm hạn chế tranh cãi.
Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh trừng phạt Tòa án Hình sự quốc tế

Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh trừng phạt Tòa án Hình sự quốc tế

Thế giới

13:13:44 07/02/2025
Theo sắc lệnh, Nhà Trắng ban hành lệnh đóng băng tài sản và cấm nhập cảnh đối với các quan chức, nhân viên của ICC và các thành viên gia đình của họ, cùng với mọi đối tượng bị coi là đã giúp đỡ các cuộc điều tra của tòa án.
Không thời gian - Tập 37: Cuộc chia tay định mệnh của Hồi và Cường

Không thời gian - Tập 37: Cuộc chia tay định mệnh của Hồi và Cường

Phim việt

12:56:59 07/02/2025
Cường lên đường vào chiến trường để lại Hồi với lời hẹn ước sẽ quay trở lại đoàn tụ ngày chiến thắng. Nhưng cả hai đâu biết điều đó mãi mãi không thành hiện thực.
Năm 2025, có 5 con giáp là phúc tinh của gia đình, hút hết tài lộc và may mắn trời ban về nhà

Năm 2025, có 5 con giáp là phúc tinh của gia đình, hút hết tài lộc và may mắn trời ban về nhà

Trắc nghiệm

12:09:22 07/02/2025
Có những con giáp này giống như có bình hút tài lộc để trong nhà, thịnh vượng và tiền tài cứ thế đổ về như thác lũ.
X-Wukong: Đại Chiến Tam Giới ra mắt toàn ĐNÁ, tặng Code độc quyền cho game thủ Việt Nam

X-Wukong: Đại Chiến Tam Giới ra mắt toàn ĐNÁ, tặng Code độc quyền cho game thủ Việt Nam

Mọt game

11:13:33 07/02/2025
X-Wukong: Đại Chiến Tam Giới (X-Wukong: Chaos of Realms) chính là dựa trên mạch nguồn đó, để mang đến 1 hành trình khai phá bí ẩn cất giấu giữa Yêu Tộc, Nhân Tộc và Thiên Tộc.
8 thói quen tưởng rất tốt nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gây hại: Hóa ra lười một chút lại khỏe thân!

8 thói quen tưởng rất tốt nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gây hại: Hóa ra lười một chút lại khỏe thân!

Sáng tạo

11:00:47 07/02/2025
Có những người rất chăm nấu ăn, đi kèm với đó là thói quen nấu quá nhiều thức ăn mỗi ngày, khiến bữa nào cũng dư thừa, tạo thành vòng lặp mãi không có điểm dừng.
Cận cảnh loài chim nguy hiểm nhất thế giới

Cận cảnh loài chim nguy hiểm nhất thế giới

Lạ vui

10:58:21 07/02/2025
Đó là chim đà điểu đầu mào Australia được kỷ lục Guiness ghi nhận là loài chim nguy hiểm nhất thế giới năm 2007.
Các bước cấp ẩm cho da khô

Các bước cấp ẩm cho da khô

Làm đẹp

10:51:10 07/02/2025
Mỗi loại da sẽ có đặc tính riêng và cần chế độ chăm sóc khác nhau. Đối với type da khô, bạn cần chú trọng nhiều vào bước dưỡng ẩm và khóa ẩm. Tuy nhiên, trước khi chăm sóc da cũng không được bỏ qua bước vệ sinh da.