Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng
Để nắm rõ hơn những thông tin liên quan đến bệnh cúm mùa, độc giả không nên bỏ qua những thông tin trong bài viết dưới đây.
Nói về bệnh cúm mùa, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, đây là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên.
Ảnh minh họa
Thông thường, người bị cúm mùa sẽ bị sốt, hắt hơi, sổ mũi, đau đầu, đau người và tự khỏi sau 3-7 ngày mắc. Tuy nhiên, có một số người mắc sẽ có biến chứng nặng như viêm phổi, tổn thương các cơ quan phủ tạng khác và tỷ lệ rất nhỏ dẫn đến tử vong.
Đối với Việt Nam, cúm mùa có 3 chủng bao gồm cúm A, cúm B và cúm C. Trong đó, cúm A thường gây ra dịch, cúm B thi thoảng có dịch và cúm C không bao giờ gây dịch.
Được biết, có 8 bệnh nhân bị cúm biến chứng nặng đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Riêng một trường hợp phải chạy ECMO (hệ thống oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).
Video đang HOT
Theo chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, 8 bệnh nhân này đều có bệnh lý nền khác kèm theo cúm như huyết áp cao, bội nhiễm gây sốc nhiễm trùng, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Vậy nên, để tránh gặp phải những biến chứng nắng, bác sĩ khuyến cáo những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm mùa.
Còn trường hợp một số người bị cúm mùa nhận thấy cơ thể diễn biến bất thường như khó thở, sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt mà không giảm nhiệt độ, mệt lả cũng cần đi viện thăm khám để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp cho biết thêm, cúm mùa thường lây lan qua đường hô hấp, qua không khí giọt nhỏ, các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân chứa virus cúm qua ho, hắt hơi.
Virus vào cơ thể qua đường mũi họng và tỷ lệ lây lan càng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp và mật thiết. Đặc biệt là ở những nơi tập trung đông người như trường học, nhà trẻ.
Những ngày gần đây, thời tiết lạnh và ẩm thấp, tế bào đường hô hấp của người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh. Các bác sĩ khuyến cáo phòng ngừa cúm bằng cách tiêm phòng hàng năm, nhất là người thuộc nhóm nguy cơ cao.
Bên cạnh đó, các hộ gia đình cần lưu ý sát khuẩn, vệ sinh hầu họng và đánh răng mỗi ngày. Đồng thời, mọi người cần đeo khẩu trang, tránh những nơi quá đông người, tránh tiếp xúc những người có nguy ngờ bệnh cúm.
Ngoài ra, việc rửa tay thường xuyên và ăn uống nghỉ ngơi hợp lý cũng giúp tăng sức đề kháng, tránh nhiễm lạnh ở người cao tuổi. Khi mắc cúm, bạn cần uống nhiều nước, đảm bảo đủ dinh dưỡng, dành thời gian nghỉ ngơi để tăng sức đề kháng chống chọi bệnh.
Những trường hợp nào bị cúm cần đến ngay bệnh viện?
Số người mắc cúm đang tăng cao, mặc dù cúm là bệnh lành tính nhưng có thể gây biến chứng, đặc biệt với một số đối tượng như trẻ em, phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch...Bác sĩ khuyến cáo, với người bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm.
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cúm mùa là bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Đa số, người mắc cúm mùa đều diễn biến nhẹ như sốt, hắt hơi, sổ mũi, đau đầu, đau người và tự khỏi sau vài ngày mắc.
Tuy nhiên, với bất cứ bệnh lý nào đều có tỷ lệ diễn biến bất thường, bệnh cúm mùa cũng vậy, một số người mắc sẽ có biến chứng nặng. Diễn biến nặng ở cúm mùa như viêm phổi, tổn thương các cơ quan phủ tạng khác và tỷ lệ rất nhỏ dẫn đến tử vong.
Cúm A gây bệnh nặng do có thể tấn công phổi, đặc biệt nguy hiểm với người có bệnh hô hấp mạn tính, người có bệnh nền. (Ảnh: Thanh Đặng)
Ở Việt Nam có 3 chủng cúm mùa bao gồm cúm A, cúm B và cúm C. Trong đó, cúm A thường gây ra dịch, cúm B thi thoảng có dịch và cúm C không bao giờ gây dịch.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 8 bệnh nhân bị cúm biến chứng nặng, trong đó một người phải chạy ECMO (hệ thống oxy hóa qua màng ngoài cơ thể). Những bệnh nhân này đều có bệnh lý nền khác kèm theo cúm như huyết áp cao, bội nhiễm gây sốc nhiễm trùng, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Bác sĩ khuyến cáo, với người bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm.
Người khỏe mạnh bình thường nếu bị cúm thì sẽ tự khỏi sau 3-7 ngày. Tuy nhiên, người bị cúm, nếu nhận thấy cơ thể diễn biến bất thường như khó thở, sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt mà không giảm nhiệt độ, mệt lả cũng cần đi viện thăm khám để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Cúm lây lan qua đường hô hấp, qua không khí giọt nhỏ, các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân chứa virus cúm qua ho, hắt hơi. Virus vào cơ thể qua đường mũi họng. Tỷ lệ lây lan càng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp và mật thiết, đặc biệt ở nơi tập trung đông người như trường học, nhà trẻ. Trong điều kiện thời tiết lạnh và ẩm thấp, tế bào đường hô hấp của người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh.
Các bác sĩ khuyến cáo phòng ngừa cúm bằng cách tiêm phòng hàng năm, nhất là người thuộc nhóm nguy cơ cao. Người dân cần sát khuẩn, vệ sinh hầu họng, giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày. Mọi người cần đeo khẩu trang, tránh những nơi quá đông người, tránh tiếp xúc những người có nguy ngờ bệnh cúm.
Bạn cũng cần vệ sinh tay thường xuyên, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để có sức đề kháng, tránh nhiễm lạnh ở người cao tuổi. Khi mắc cúm, bạn cần uống nhiều nước, đảm bảo đủ dinh dưỡng, dành thời gian nghỉ ngơi để tăng sức đề kháng chống chọi bệnh.
Không chủ quan với bệnh cúm mùa biến chứng Tập đoàn dược phẩm Sanofi vừa tổ chức chuỗi hội thảo khoa học quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều thông tin về bệnh cúm mùa và tầm quan trọng của tiêm phòng cúm mùa. Hội thảo tầm quan trọng của tiêm ngừa Cúm mùa của Sanofi Đây là chuỗi hội thảo tập trung chia sẻ kiến thức từ các...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Dấu hiệu cảnh báo rối loạn nhịp tim

Chế độ dinh dưỡng tham khảo cho người hẹp van động mạch chủ

Ai nên tiêm vaccine uốn ván?

Thực phẩm 'gây hại' cho tâm trạng: nguy cơ trầm cảm tăng cao

Chế độ ăn thiếu hụt calo hay nhịn ăn gián đoạn: Phương pháp nào giảm cân hiệu quả?

Số ca sởi tiếp tục tăng, Hà Nội ghi nhận ca tử vong

Cách giảm axit uric hiệu quả tại nhà

Cách chế biến tận dụng lợi ích sức khỏe từ cải bắp tí hon

Bệnh sởi lây qua những đường nào?

Ăn nhiều thịt để giảm cân, thận trọng với nguy cơ sỏi thận

Hà Nội: Lại lo vì ô nhiễm không khí

Uống nước cốt chanh đến mức gầy rộc, vẫn lớn tiếng với chồng 'tôi đang thải độc'
Có thể bạn quan tâm

1 sao nam Vbiz gây hoang mang khi phải thở bình oxy trong hậu trường concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai
Sao việt
23:46:17 22/03/2025
NewJeans bị toà án cấm hoạt động độc lập
Nhạc quốc tế
23:36:10 22/03/2025
Lý do diễn viên phim "Âm dương lộ" từ chối quay trong phim trường
Hậu trường phim
23:32:21 22/03/2025
Con trai mất khi chữa cháy rừng, mẹ đau đớn nhớ khoảnh khắc cuối cùng
Tin nổi bật
23:29:46 22/03/2025
Bước ngoặt "đáng ghét" của Kang Ha Neul
Phim châu á
23:24:59 22/03/2025
Concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai mở màn đỉnh nóc kịch trần, dàn Anh Tài quá "chiến" bùng nổ MXH
Nhạc việt
23:14:27 22/03/2025
Ông Park gửi tặng hoa cưới cho Văn Toản
Sao thể thao
22:54:54 22/03/2025
Anh em sinh 3 được cả làng ngưỡng mộ, cùng đỗ đại học, cưới cùng 1 ngày
Netizen
22:54:01 22/03/2025
Mẹo luộc cua, ghẹ không rụng càng
Ẩm thực
22:52:40 22/03/2025
Minh Tú 'đáp trả' khi Á hậu Quỳnh Châu đôi co, chất vấn giám khảo
Tv show
22:46:24 22/03/2025