9 lỗi thường mắc khi đo huyết áp bạn cần tránh
Có 9 yếu tố đáng ngạc nhiên bạn không biết đang ảnh hưởng đến kết quả đo huyết áp của bạn
Hãy làm trống bàng quang trước khi đo huyết áp – SHUTTERSTOCK
1. Ngồi chân buông thõng
Ngồi chân đung đưa chân có thể ảnh hưởng đến kết quả đo huyết áp vì huyết áp khi nằm và khi đứng là khác nhau, tiến sĩ Nieca Goldberg, từ Trung tâm Y tế NYU Langone, New York (Mỹ), cho biết.
Vị trí thích hợp là ngồi trên ghế, tựa lưng thẳng vào ghế và đặt chân trên sàn, không bắt chéo chân, theo Reader’s Digest.
2. Không đặt tay trên bàn
Nếu cánh tay không có điểm tựa, các kết quả đo huyết áp có thể bị rối loạn. Tiến sĩ Goldberg nói: “Cánh tay phải phẳng trên bàn, không nên lơ lửng trong không khí.
Cánh tay quá cao hoặc quá thấp có thể khiến tim khó bơm để giữ máu lưu thông, sau đó ảnh hưởng đến huyết áp.
Video đang HOT
3. Đo trong khi đang “mắc tiểu”
Hãy làm trống bàng quang ngay trước khi đo, tiến sĩ Goldberg nói.
Bàng quang đầy có thể làm tăng huyết áp.
4. Đo ngay sau khi vừa hút thuốc xong
Mất nước có thể làm giảm chỉ số huyết áp – ẢNH: SHUTTERSTOCK
Hút thuốc không bao giờ tốt cho kết quả đo huyết áp, đặc biệt là ngay trước khi đo. Tiến sĩ Goldberg nói, hút thuốc có thể làm tăng chỉ số vì nó gây ra co thắt động mạch.
5. Đo sau khi ăn những món mặn
Tiến sĩ Goldberg cho biết, ăn một bữa ăn mặn vào ngày hoặc đêm hôm trước có thể tạm thời dẫn đến số đo cao hơn.
Cũng nên lưu ý đến những gì bạn ăn trong ngày đo huyết áp, tuân theo một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng với nhiều ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc, trái cây và rau. Luôn cố gắng giảm lượng natri trong chế độ ăn uống.
6. Quấn vòng bít đo quá chặt hay quá lỏng
Vòng bít phải được quấn vừa phải. Nếu quá lỏng, sẽ dẫn đến số đo thấp hơn huyết áp thực, nếu quá chặt chẽ, sẽ cao hơn.
7. Đo sau khi đi đường đông đúc
Chuyến đi căng thẳng có thể khiến việc đo huyết áp bị lệch. Giao thông đông đúc trái tim loạn nhịp, hãy nghỉ ngơi trong 5 phút trước khi đo, theo Reader’s Digest.
Mất nước có thể làm giảm chỉ số huyết áp, vì vậy hãy nhớ uống nhiều nước vào ngày hôm trước và mọi ngày.
9. Nói chuyện trong khi đo
Tiến sĩ Goldberg nói, nói chuyện có thể làm tăng huyết áp, vì vậy hãy im lặng trong khi đo huyết áp.
Hệ lụy của béo bụng
Có rất nhiều nguyên nhân gây béo bụng. Thông thường nguyên nhân chủ yếu do ít vận động, ngồi nhiều; người có thói quen ăn tối muộn hoặc ăn đêm.
Ảnh minh họa
Mấy tháng nay do ăn uống ngủ nghỉ không điều độ nên tôi bị tăng cân. Nhưng phần tăng chủ yếu vào bụng. Xin bác sĩ cho biết những hệ lụy của béo bụng? Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
trananh@yhahoo.com
Có rất nhiều nguyên nhân gây béo bụng. Thông thường nguyên nhân chủ yếu do ít vận động, ngồi nhiều; người có thói quen ăn tối muộn hoặc ăn đêm.
Ăn nhiều đồ chiên, rán nhưng lười ăn rau, không uống đủ nước hoặc lạm dụng rượu bia... khiến năng lượng và mỡ không được đốt cháy mà tích tụ lại thành mỡ thừa. Ngoài ra, sự thay đổi nội tiết tố khi đến tuổi dậy thì hoặc thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh cũng dẫn đến béo bụng.
Người có vòng bụng càng to, càng tích tụ nhiều mỡ có thể dẫn đến gan nhiễm mỡ, nếu kéo dài có thể gây xơ gan, ung thư gan... Người béo bụng còn dễ mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường type 2 do dư thừa chất béo. Ngoài ra, mỡ bụng càng tăng thì nội tiết tố trong cơ thể càng dễ bị rối loạn gây mất ngủ, dễ cáu gắt, da nổi mụn, xỉn màu da, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, suy giảm chức năng sinh lý ở nam giới, tăng nguy cơ ung thư...
Để phòng ngừa béo bụng, mỗi người cần chú ý kiểm soát cân nặng, bởi thừa cân béo phì đều là nguyên nhân hàng đầu gây béo bụng. Hạn chế ăn vặt hoặc bữa phụ, trừ khi có chỉ định của bác sĩ, để tránh không kiểm soát được năng lượng ăn vào.
Ăn đủ rau xanh và hoa quả chín theo khuyến nghị. Ăn đa dạng thực phẩm, cân đối 3 chất sinh năng lượng (chất đạm, chất béo và chất bột đường).
Uống đủ nước mỗi ngày, không lạm dụng rượu, bia. Hạn chế ăn khuya. Ngủ sớm, đủ giấc để không bị đói bụng giữa chừng.Không ngồi một chỗ quá lâu. Tập thể dục 30-60 phút mỗi ngày hoặc tranh thủ mọi thời gian để vận động giúp tiêu hao năng lượng, giảm mỡ.
Một tác dụng phụ đáng lo của việc không uống đủ nước Ai cũng biết cơ thể cần nước để hoạt động tốt và tồn tại. Và nếu bạn không uống đủ nước trong ngày, có một tác dụng phụ nghiêm trọng mà bạn cần lưu ý, và đó cũng là cách mà nước có thể ảnh hưởng đến tâm trạng của bạn. Không uống đủ nước sẽ khiến bạn có tâm trạng tồi tệ...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Những thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn nhất

Ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức cấp cứu

Nếu bạn cứ ngủ trưa như thế này, nguy hại tim mạch cận kề

Ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày thì 'chuẩn bài'?

7 tác động bất ngờ đến cơ thể khi bỏ ăn đường đột ngột và cách đối phó

Bài tập tốt cho người bệnh rối loạn xuất tinh

Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?

Đục thủy tinh thể vì tự ý dùng thuốc nhỏ mắt

4 cách ăn trứng tốt cho sức khỏe

Nguy cơ nhiễm độc từ thức ăn đường phố

Canh bổ dưỡng từ các loại đậu

Các bước chuẩn bị thay thủy tinh thể mắt
Có thể bạn quan tâm

Cảnh báo nóng liên quan đến Hoa hậu Mai Phương Thuý
Sao việt
20:05:20 25/04/2025
Chồng vừa lười vừa không có chí tiến thủ để vợ bạc mặt nuôi cả nhà, nhưng khi biết tôi có 4 mảnh đất riêng thì giãy nảy lên đòi đứng tên chung cho bằng được
Góc tâm tình
19:55:52 25/04/2025
Lý do hoãn phiên tòa ca sĩ Duy Mạnh kiện Mercedes-Benz Việt Nam
Pháp luật
19:46:16 25/04/2025
Khách du lịch Đức bị trục xuất khỏi Mỹ vì không đặt phòng khách sạn
Thế giới
19:33:18 25/04/2025
10 món ăn đường phố ngon nhất Đông Nam Á, Việt Nam có tới 2 đại diện
Ẩm thực
18:51:42 25/04/2025
Đi từ 1h trưa để xem sơ duyệt "concert quốc gia" Day 3: Không muốn bỏ lỡ, bận cỡ nào cũng phải có mặt
Netizen
18:43:40 25/04/2025
Neymar vẫn là niềm hy vọng của Brazil
Sao thể thao
18:31:56 25/04/2025
Google thắng lớn nhờ đầu tư cho AI
Thế giới số
18:27:52 25/04/2025
Hongqi giới thiệu SUV địa hình đầu tiên, chờ khách hàng đặt tên
Ôtô
18:23:33 25/04/2025
Biển người giăng kín các địa điểm ở TPHCM đón xem sơ duyệt diễu binh 30/4
Tin nổi bật
18:23:33 25/04/2025