12 phương pháp tự nhiên chữa giãn tĩnh mạch ở chân hiệu quả tại nhà
Nhiều người bị giãn tĩnh mạch rất lo lắng vì chúng không những ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng thẩm mỹ, cộng theo đó không biết chữa trị như thế nào để đạt hiệu quả cao lại đơn giản thì hãy tham khảo bài viết dưới đây.
Mang vớ y khoa
Việc mang các vớ y khoa có một tác dụng rất lớn trong việc chữa trị bệnh suy tĩnh mạch vì chúng sẽ hạn chế được sự giãn nỡ của các tĩnh mạch cũng như điều hòa sự lưu thông máu.
Nghiền 6 tép tỏi và trộn nước ép 3 quả cam, 2 muỗng dầu ô liu. Bôi hỗn hợp trên tĩnh mạch trong khoảng 15 phút theo chuyển động tròn và để yên 15 phút. Lặp lại điều này hàng ngày.
Rau mùi tây cũng điều trị giãn tĩnh mạch rất hiệu quả. Thái một ít mùi tây và cho vào một cốc nước. Đun sôi từ 5-7 phút và để nguội.Thêm một ít tinh dầu vào và bôi lên khu vực bị ảnh hưởng. Thực hiện hai lần một ngày đến khi khỏi.
Nhờ đặc tính chống viêm, giấm táo giúp chữa giãn tĩnh mạch. Bôi giấm táo lên da và xoa bóp nhẹ nhàng khu vực này. Thực hiện điều này mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Lá cải bắp cũng có thể làm giảm sưng tĩnh mạch. Cắt lá bắp cải cho vào máy xay sinh tố. Thêm một ít nước để xay thành bột nhão. Bôi lên khu vực bị sưng. Che vùng đó bằng vải cotton và để chúng trong 2 giờ. Rửa sạch bằng nước.
Video đang HOT
Nước cây phỉ (witch hazel)
Nước cây phỉ giúp điều trị các tĩnh mạch bị sưng. Lấy bông ngâm trong nước cây phỉ và đắp lên da trong 10-15 phút. Thực hiện 2-3 lần/ngày.
Vận động hằng ngày
Việc luyện tập thể dục thể thao sẽ giúp máu được lưu thông tốt hơn, đặc biệt hỗ trợ quá trình chữa trị suy giãn tĩnh mạch chân. Hạn chế việc ngồi hay đứng quá nhiều, sẽ làm gia tăng tình trạng của bệnh.
Gừng
Gừng giúp giảm thiểu nguy cơ xuất hiện giãn tĩnh mạch. Cắt gừng tươi thành từng miếng. Thêm chúng vào một ly nước sôi, để trong 10 phút. Lọc nước và thêm mật ong để uống 2-3 lần/ngày.
Dầu ô liu và vitamin E
Dầu ô liu và vitamin E giúp giúp làn da mềm mại và đàn hồi.Trộn tỷ lệ bằng nhau của dầu ô liu và vitamin E. Hơ ấm trên lửa nhỏ rồi bôi trên da và massage trong một vài phút.
Nha đam, cà rốt và giấm táo
Lấy 3 lá nha đam, một củ cà rốt và 1/2 chén giấm táo xay nhuyễn trộn đều, bôi lên các khu vực tĩnh mạch. Để yên trong 30 phút và rửa sạch.
Dùng phương pháp massage
Đây được đánh giá là một trong những cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch ở chân hiệu quả nhất. Bạn nên thường xuyên massage các phần chân có tĩnh mạch bị giãn để máu được lưu thông tốt hơn. Khi thực hiện cần để chân cao lên một chút nhằm giúp hệ tuần hoàn máu hoạt động ổn định hơn.
Theo www.phunutoday.vn
Không cần dùng thuốc, cơn đau vai sẽ thôi 'hành hạ' bằng những mẹo đơn giản, rẻ sau đây
Dưới đây là các phương pháp trị đau gáy bạn hoàn toàn có thể làm tại nhà.
1. Củ nghệ
Củ nghệ là phương thuốc tốt nhất giúp giảm đau vai. Đó là do chất curcumin và chất chống oxy hóa trong nghệ giúp giảm sưng và đau vai. Bạn chỉ cần trộn đều 2 muỗng canh bột nghệ và 1 muỗng canh dầu dừa. Sau đó, bạn thoa hỗn hợp lên các vùng bị đau và để khô. Ngoài ra, bạn có thể cho 1 muỗng cà phê bột nghệ vào 1 cốc sữa và đun sôi rồi uống để giảm đau vai.
2. Gừng
Gừng có đặc tính kháng viêm và chất chống oxy hóa giúp giảm viêm, đau vai cũng như cải thiện tuần hoàn máu. Rất đơn giản, bạn hãy đun sôi 1 muỗng canh gừng thái lát với 2 chén nước trong 10 phút và thêm mật ong. Uống 2-3 ly trà gừng mỗi ngày.
3. Dấm táo
Dấm táo là cũng là phương thuốc hiệu quả trị đau vai. Nó chứa các đặc tính chống viêm và kiềm có thể giúp giảm đau và viêm. Lấy 1 muống canh dấm táo, thêm chút mật ong hòa vào ly nước ấm là bạn đã có ly nước giảm đau vai nhanh chóng. Uống hỗn hợp này 2 lần một ngày trong một tuần bạn sẽ nhận thấy kết quả rõ rệt.
4. Dầu hoa oải hương
Dầu hoa oải hương là một loại tinh dầu rất giúp thư giãn cơ bắp và hỗ trợ giảm đau và viêm. Bạn hãy chêm một vài giọt tinh dầu oải hương vào nước tắm và ngâm mình trong 30 phút. Bạn cũng có thể trộn một vài giọt tinh dầu oải hương cùng 1-2 muỗng canh dầu ô liu ấm. Sau đó, bạn massage hỗn hợp này trên vai.
5. Massage
Massage là một phương thuốc giảm đau vai tuyệt vời. Massage nhẹ nhàng giúp giảm căng cơ vai, cải thiện lưu thông máu và giảm sưng. Bạn chỉ cần làm ấm dầu ô liu hoặc dầu dừa và thoa lên vai. Bạn nhẹ nhàng massage cơ vai trong 10 phút và đặt một chiếc khăn ấm lên vai.
6. Chườm nóng
Chườm nóng cũng giúp điều trị đau vai, sưng và viêm. Bạn nên chườm nóng nay khi bị đau vai. Bạn hãy đổ đầy túi nước nóng và thoa lên vai đau từ 10 đến 15 phút. Bạn có thể đứng dưới vòi nước nóng để giảm đau vai.
7. Chườm lạnh
Nhiệt độ lạnh làm tê liệt vùng vai. Do đó, nếu muốn giảm đau vai bạn nên chườm lạnh. Bạn hãy đặt một vài viên đá vào một chiếc khăn và quấn nó lại. Tiếp đến, bạn cho khăn lên vai trong 10 phút. Lặp lại phương pháp này một vài lần mỗi ngày trong vài ngày.
8. Tắm muối Epsom
Muối Epsom được làm từ magnesium sulfate giúp giảm đau, căng cơ vai và cải thiện lưu thông máu. Bạn chỉ cần đổ đầy nước ấm vào bồn tắm và thêm 2 cốc muối Epsom. Bạn khuấy đều và ngâm mình trong nước từ 20 đến 25 phút. Làm điều này 3 lần một tuần.
Theo emdep.vn
Không chỉ giúp giải khát, 7 loại đồ uống tuyệt vời này còn có công dụng như một loại thuốc Giữa vô vàn loại nước ép, trà hay sinh tố, liệu bạn đã chọn được cho mình những thức uống phù hợp và tốt cho sức khỏe chưa? Mùa hè là mùa lên ngôi của một loạt các loại nước uống hấp dẫn cả về hình thức và hương vị. Giữa vô vàn loại nước ép, trà hay sinh tố, liệu bạn đã...