Thực phẩm nên và không nên ăn khi bị viêm loét, trào ngược dạ dày
Chê đô ăn uông hang ngay vô cung quan trong, đăc biêt đôi vơi nhưng bênh nhân bi viêm loet da day, trao ngươc da day thưc quan.
Lưu y khi bi viêm loet da day – trao ngươc da day thưc quan
Theo Bac si Trân Quôc Khanh – Bênh viên Viêt Đưc Ha Nôi: “Viêm loét dạ dày hay trao ngươc da day thưc quan là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương gây sưng, viêm, loét ở niêm mạc. Có nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhiễm khuẩn Hp, do thói quen ăn uống không hợp lý, ngộ độc thực phẩm, sinh hoạt không điều độ, áp lực, căng thẳng trong cuộc sống kéo dài đều làm tăng gánh nặng lên niêm mạc dạ dày, gây nên cơn đau. Do đo, người bệnh cần có chế độ ăn cho hợp lý, bổ sung cho cơ thể những thực ph ẩm thực phẩm để hạn chế bệnh phát triển ngày càng nghiêm trọng”.
Anh minh hoa
Từ những chia sẻ đó, bac si Khanh cho rằng, nhưng ngươi bi viêm loet da day, trao ngươc day thưc quan nên và không nên ăn một số thực phẩm:
Nên ăn thanh nhiêu bưa nho, ăn sang nhiêu, ăn tôi it.
Nên ăn uông đung giơ nhât đinh.
Ưu tiên nhưng thưc phâm dê tiêu hoa, thưc phâm, hâp luôc, mêm…
Ăn từ từ, ăn chậm, nhai kỹ
Han chê nhưng thưc phâm co vi giac manh: qua chua, qua cay, qua lanh, qua nong…
Không thưc khuya
Nhưng thưc phâm nên dung khi bi viêm loet da day
Video đang HOT
Theo bac si Khanh, chế độ dinh dưỡng thiết yếu cho bệnh nhân viêm loét dạ dày cân bô sung như:
Anh minh hoa
Thưc phâm giau tinh bôt
Thưc phâm như banh mi, bôt yên mach… Chúng có tác dụng thấm hút axit trong dạ dày, hạn chế phản ứng ăn mòn của axit dạ dày
Thực phẩm giúp giảm tiết axit dạ dày, làm lành vết loét
Một số thực phẩm thuộc nhóm này gồm: gừng, mật ong, bắp cải, nha đam, việt quất, nghê, hạt chia, hạnh nhân, óc chó.
Nên ăn nhưng thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa
Để tránh gia tăng áp lực, khiến dạ dày co bóp mạnh và làm việc lâu hơn, người bệnh nên bổ sung một số thực phẩm mềm, các loại đạm dễ tiêu như thịt vịt, thịt gà (không có da), lòng trắng trứng gà, thịt nạc heo, các loại hải sản như tôm, cá, hến. Nên ăn đồ ăn mềm như cháo, súp để quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh hơn.
Nên bô sung thưc phâm chưa nhiêu chât xơ
Các loại trái cây và rau củ như dưa hấu, táo, dưa gang, rau chân vịt, cà rốt, khoai lang, bí ngô… Đây là loại thực phẩm nhiều chất xơ, tốt cho quá trình tiêu hóa và trao đổi chất.
Bên canh đo, bênh nhân bi viêm loet da day co thê sư dung keo cao su (không co tinh bac ha) đê điêu tri bênh viêm loet da day, trao ngươc da day thưc quan.
Anh minh hoa
Viêm loét dạ dày kiêng ăn gi?
Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo như các đồ chiên xào, rán …vì chúng khiến dạ dày phải làm việc lâu hơn để tiêu hóa các chất béo đó.
Thực phẩm chứa chất kích thích
Các loại đồ uống như rượu, bia, đồ uống có ga, cà phê, socola, thuốc lá… những chất này gây ức chế quá trình tạo lớp màng nhầy khiến lớp bảo vệ dạ dày bị yếu đi. Lúc này, axit sẽ thừa cơ tấn công khiến bệnh nặng càng nặng hơn.
Thức ăn chứa nhiều axit
Nhóm thực phẩm gồm một số loại quả như cam, quýt, bưởi… cùng các món ăn lên men như dưa muối, cà muối…vì chúng chứa nhiều axit gây bào mòn thành ruột, dạ dày.
Thức ăn tăng tiết dịch vị axit
Khi dùng thức ăn nhóm này, dạ dày sẽ bị kích ứng khiến cho axit dạ dày tiết ra nhiều, dạ dày co bóp, làm việc vất vả hơn như:
Thức ăn cay, nóng như tiêu, ớt … Những chất này khi tiếp xúc với dạ dày sẽ kích thích dạ dày tăng tiết axit, kích thích vào vết viêm, loét khiến chúng càng trầm trọng.
Trên đây là những lưu ý nhỏ dành cho những người bị viêm loét dạ dày. Như vây, người bệnh đau dạ dày, ngoài việc ăn uống đủ chất và đúng cách, đúng bữa, bạn nên kết hợp điều chỉnh thói quen ăn uống sinh hoạt khoa học đê đat hiêu qua cao trong viêc đây lui bênh nhe.
Điều quan trọng khi dùng các loại đũa ăn cơm, nếu bỏ qua dễ rước bệnh thậm chí ung thư
Đũa là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình, nhưng chúng cũng là nơi chứa "mầm bệnh" rất nguy hiểm mà chúng ta chưa để ý. Vậy chúng ta nên chọn những loại đũa nào?
Đũa là vật dụng không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Hiện nay con người ngày càng trở nên cầu kỳ hơn trong cách ăn uống, do đó kiểu dáng của đũa cũng rất đa dạng. Trên thị trường có rất nhiều loại đũa với các chất liệu khác nhau như đũa gỗ, đũa nhựa, đũa kim loại, đũa ngà voi... Tuy nhiên, nhiều người vẫn thường nói, bệnh từ miệng mà ra, việc lựa chọn đũa và sử dụng sai cách có thể gây viêm dạ dày, ung thư và các bệnh khác.
Người xưa coi cái ăn là của trời cho, trong cuộc sống hàng ngày ai cũng ăn đủ 3 bữa, và cần phải sử dụng đũa. Những đôi đũa làm bằng ngà voi bắt sớm nhất nguồn từ đầu thế kỷ 11 trước Công nguyên, có lịch sử lâu đời hơn 3000 năm, và đôi đũa cũng là vật dụng cần thiết của mỗi chúng ta. Đối với dụng cụ ăn uống, người nước ngoài sử dụng dao và nĩa nhiều hơn, hầu hết người Đông Nam Á chúng ta đều sử dụng đũa, vậy nên dùng loại đũa nào để tốt cho sức khỏe hơn?
1. Đũa kim loại
Đũa kim loại được nhiều người thích, cầm rất chắc tay, được làm từ thép không gỉ hoặc các chất liệu hợp kim khác, rất chắc chắn, bền, chống mài mòn và biến dạng, không bị ẩm mốc và dễ lau chùi. Tuy nhiên, cần biết rằng khi sử dụng đũa kim loại, bạn nên tránh tiếp xúc với giấm, kiềm, muối càng nhiều càng tốt, bởi những gia vị ăn mòn này có thể dễ dàng phá hủy lớp màng oxit trên bề mặt đũa kim loại, khiến các kim loại nặng như crom, niken xâm nhập vào cơ thể con người. Sở dĩ như vậy là do đũa kim loại có tính dẫn nhiệt mạnh, khi gắp thức ăn quá nóng rất dễ bị bỏng miệng.
2. Đũa nhựa
Đũa nhựa có màu sắc rực rỡ, dễ lau chùi, giá thành rẻ. Nếu bạn muốn sử dụng đũa nhựa, bạn có thể chọn đũa nhựa Melamin, hầu hết đũa nhựa trên thị trường là đũa melamin được làm từ chất liệu có khả năng chịu nhiệt, không độc hại, chịu được nhiệt độ thấp, dẫn nhiệt tương đối yếu. Tuy nhiên, loại đũa này tương đối dễ vỡ, dễ bị biến dạng và nóng chảy dưới nhiệt độ quá cao khiến các chất độc hại trong nhựa ảnh hưởng đến cơ thể con người, thậm chí gây ung thư. Do đó, bạn có thể dùng loại đũa này khi ăn cơm thường nhưng không được dùng khi ăn lẩu, hay các món nấu sôi trên bếp.
3. Đũa sơn
Đũa sơn có nhiều hình dáng và màu sắc tươi sáng, thực chất là đũa gỗ được phủ một lớp sơn màu, vẽ hoa văn và màu sắc rất tinh xảo, trông cao cấp và trang nhã, nhưng đũa sơn lại chứa rất nhiều sơn. Các chất độc hại như kim loại nặng và dung môi hữu cơ benzen trong sơn, một khi bề mặt sơn bóng bị mài mòn sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con người gây ung thư và các tổn thương khác, đặc biệt đối với trẻ em có sức đề kháng kém thì càng phải tránh xa.
4. Đũa gỗ
Đũa gỗ là loại đũa được sử dụng phổ biến hiện nay, giá thành phải chăng, hầu hết các quán ăn, nhà hàng đều sử dụng đũa gỗ, đặc biệt là loại đũa dùng 1 lần này. Tuy nhiên, đũa gỗ có một khuyết điểm rất lớn là không dễ vệ sinh, khả năng hút nước mạnh, dễ để lại cặn thức ăn. Bã thức ăn dễ sinh ra vi khuẩn như Staphylococcus aureus, E. coli ..., một khi vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể con người qua đường miệng dễ gây tiêu chảy, nôn mửa và các bệnh khác, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, thậm chí gây ung thư. Vì vậy, đũa gỗ khoảng nửa năm cần phải thay mới một lần, khử trùng thường xuyên, tốt nhất nên ngâm nước sôi, sau đó đem phơi nắng để khử trùng, có điều kiện dùng tủ khử trùng.
Ngủ trưa là thời điểm "nuôi dưỡng" gan thận nhưng nếu phạm phải 5 sai lầm này thì coi chừng sức khỏe sẽ bị tổn hại nghiêm trọng hơn Dù ngủ trưa rất tốt nhưng bạn cần tránh một số sai lầm dưới đây vì hại nhiều hơn lợi. Ngủ trưa là một giấc ngủ ban ngày, diễn ra vào buổi trưa hoặc đầu giờ chiều tùy theo sinh hoạt của từng cá nhân. Ngủ trưa không chỉ giải tỏa mệt mỏi, phục hồi ý thức mà còn đem lại rất nhiều...