Thảo dược khắc phục “sự cố” khi có thai
Khi mang thai, sức đề kháng của cơ thể thai phụ giảm, sự thay đổi về nội tiết cũng như trọng lượng, kể cả cảm xúc cũng bị ảnh hưởng.
Lúc này, hệ miễn dịch đang tập trung bảo vệ thai nhi. Do đó, chị em dễ gặp phải những “rắc rối” như ốm nghén, mẩn ngứa, bí tiểu, táo bón, mất ngủ, đau bụng, đau lưng…
Tuy không nguy hiểm nhưng chúng khiến các bà bầu mệt mỏi, lúng túng. Sau đây là một số bài thuốc Đông y đơn giản và hiệu quả khắc phục những sự cố này.
Ngưa do nhiêt: Là chứng bệnh rất hay gặp ở bà bầu. Thai phu thây ngưa tưng vung hoăc toan thân, ngưa nhiêu nên gai nhiêu, nươc tiêu vang, lương it, đai tiên tao kêt, kèm theo đau đâu, trăn troc mât ngu.
Bai 1: ngân hoa 12g, liên kiêu 10g, nam hoang ba 12g, co mưc 16g, ha liên châu 12g, cam thao đât 16g, bach thươc 10g, chi tư 10g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Bai 2: hoang câm 10g, cat căn 12g, sai hô 12g, đan bi 10g, chi tư 10g, bach thươc 12g, rau ma 16g, khô qua (mươp đăng) 12g, sinh đia 10g, ngân hoa 12g, cam thao 12g, xa tiên 10g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Bi tiêu: Thai phụ đi tiểu buôt, tiêu dăt, tiêu vang. Vi bi tiêu, thai phu rât kho chiu, ăn ngu kem, anh hương đên sưc khoe.
Bai 1: nhân trân 10g, ma đê thao 16g, đinh lăng 16g, rau ma 16g, kim tiên thao 16g, hoang ky 12g, phong sâm 12g, đương quy 12g, cam thao 10g, thăng ma 10g, sai hô 10g, trân bi 10g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Bai 2: bach mao căn 16g, râu ngô 10g, kim tiên thao 12g, đinh lăng 16g, đô trong 10g, nhân trân 10g, hoang ky 10g, bach truât 12g, đan sâm 12g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Phòng sâm trị chứng ốm nghén mệt mỏi ở phụ nữ mang thai.
Ôm nghen: Là một trong những triệu chứng khó chịu và phổ biến nhất ở phụ nữ mang thai, thống kê có tới 80% bà bầu mắc chứng này. Nghén thương xay ra ơ thang thư 2, thư 3 cua thai ky. Thai phu thây ngươi mêt moi kho chiu, chan ăn, tinh tinh thay đôi, them ăn đô chua chat, nhiêu khi bo bưa, sut cân, nôn hoặc buồn nôn, co ngươi nôn liên tuc, anh hương đên sưc khoe.
Bai 1: phong sâm 12g, hoang ky 16g, bach truât 12g, liên kiêu 12g, tuc đoan 16g, ban ha chê 10g, hâu phac 10g, thuc đia 12g, trân bi 10g, sinh khương 3g, phuc long can 12g, hoang câm 10g, cam thao 10g, đai tao 10g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Bai 2: đô trong 10g, ngai diêp 12g, tia tô 16g, bach truât 12g, tuc đoan 10g, hoai sơn 16g, liên nhuc 12g, liên kiêu 12g, đai tao 10g, sinh khương 3g, cam thao 10g, phuc long can 12g. Săc uông ngay 1 thang chia 3 lân.
Đau bung: Hay gặp ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Chị em thấy đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch màu hồng nhạt hoặc ra vài giọt máu thì gọi là động thai, bào trở… Lúc này chị em cần nghỉ ngơi tuyệt đối.
Bai 1: đô trong 10g, a giao 6g, co mưc 16g, phong sâm 16g, hoang ky 12g, đương quy 12g, bach truât 12g, ngai diêp 12g, cam thao 10g, sinh khương nương chay 4g. Săc uông ngay 1 thang.
Bai 2: tia tô 16g, bach truât 12g, đô trong 12g, a giao 6g, hoang ky 12g, sa sâm 12g, bach linh 10g, ngai diêp 12g, tuc đoan 10g, cam thao 10g, sinh khương nương chay 4g. Săc uông ngay 1 thang.
Mất ngủ: Thường gặp ở 3 tháng cuối của thai kỳ và là nỗi ám ảnh của nhiều thai phụ. Mất ngủ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé. Dưới đây là một số loại thảo dược chữa mất ngủ hiệu quả và an toàn cho các bà bầu:
Video đang HOT
Bài 1: cây đinh lăng phơi khô, rửa sạch, cho vào nồi, đổ nước vừa đủ đun sôi làm nước uống thay trà hàng ngày. Công dụng: giải nhiệt, an thần, giúp ngủ ngon.
Bài 2: hạt sen 100g nấu canh, nấu cháo ăn hằng ngày. Công dụng: bổ dưỡng, an thần giúp ngủ ngon. Hoặc chị em có thể dùng trà tâm sen cũng là một giải pháp hiệu quả và an toàn để có giấc ngủ ngon.
Bài 3: cây xấu hổ phơi khô, cắt thành khúc nhỏ. Mỗi lần lấy 5-20g, rửa sạch, đun sôi với nước, sau đó lọc bỏ bã, chia uống ngày 2 lần.
Bài 4: cây lá vông sao vàng 30g cho vào nồi, đổ 1 lít nước vào đun sôi, lọc bã, chia uống trong ngày.
Chứng ợ nóng hay khó tiêu hóa: Hay gặp ở các tháng cuối của thai kỳ. Sau khi ăn bà bầu hay bị ợ nóng hay khó tiêu. Nguyên nhân là do quá trình thay đổi hormon trong cơ thể. Mặt khác, sự phát triển của bào thai sẽ gây nên sức ép đối với dạ dày và làm tăng lượng axit trong dạ dày. Để khắc phục, hằng ngày nên dùng:
Gừng: Có thể sử dụng gừng tươi trong khi nấu ăn hoặc uống trà gừng mỗi ngày, hoặc ngậm kẹo gừng.
Thìa là: Ăn như một loại rau sống hoặc kết hợp với các loại rau khác trong món salad đơn giản. Công dụng: giúp cải thiện tiêu hóa, giảm trào ngược axit.
Ngoài ra, để hạn chế tình trạng ợ nóng, chị em nên ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính.
Bài thuốc trị bệnh dễ mắc sau ngập nước
Sau bão lụt, tình trạng ô nhiễm môi trường là điều kiện thuận lợi để bệnh tật phát sinh, phát triển, trong đó phải kể đến một số bệnh lý thường gặp như nấm kẽ chân, viêm da, nổi mẩn ngứa do ngâm mình trong nước bẩn; đau nhức mình mẩy, viêm họng cấp do thay đổi thời tiết; bệnh tiêu chảy, bệnh đau mắt đỏ do điều kiện vệ sinh kém...
Dưới đây là một số bệnh thường gặp sau bão lụt và bài thuốc điều trị.
Chữa nước ăn chân
Bài 1: Lá kim ngân 30g sắc đặc với nước rồi ngâm rửa chân. Mỗi ngày làm từ 2-3 lần.
Bài 2: Lá trầu không 8g, lá ráy 50g, phèn chua 20g, sắc lấy nước ngâm chân trong 15 phút.
Bài 3: Phèn chua phi tán mịn, rửa sạch chân rồi xát bột phèn phi vào các kẽ chân 2 lần trong ngày
Viêm da lở loét
Bài 1: Kim ngân hoa 16g, lá cối xay 16g, cỏ chỉ thiên 16g, sài đất 16g, dây thồm lồm 16g. Sắc uống.
Bài 2: Chó đẻ răng cưa 16g, sài đất 16g, bồ cu vẽ 16g, đơn đỏ 12g, đơn mặt quỷ 12g. Sắc uống.
Thuốc dùng ngoài: Lá trầu không, lá mần tưới, 2 thứ rửa sạch, sắc lấy nước hoà thêm 20g phèn chua để ngâm rửa tổn thương.
Kim ngân, vị thuốc trị nhiều bệnh sau lũ lụt.
Mẩn ngứa dị ứng
Bài 1: Cây đơn kim 15g, lá đơn đỏ 15g, lá đơn tướng quân 15g. Sắc uống ngày 1 thang
Bài 2: Kim ngân hoa 12g, hoa khế tươi 30g, lá cối xay 12g, bạch chỉ nam 12g. Sắc uống.
Bài 3: Lá đơn tướng quân 15g, sài đất 12g, kim ngân hoa 12g, cỏ nhọ nồi 12g, núc nác 8g, thổ phục linh 12g, đan bì 10g, xích thược 10g, đương quy vĩ 10g. Sắc uống.
Bài 4: Rễ chàm mèo 12g, kim ngân hoa 10g, đại hoàng 8g, hoàng bá 8g, cam thảo 6g. Sắc uống.
Tiêu chảy cấp tính do nhiễm khuẩn
Bài 1: Sắn dây 50g, mã đề thảo 20g, cam thảo dây 12g. Sắc uống.
Bài 2: Sắn dây 12g, hoàng cầm 10g, hoàng liên 10g, cam thảo 8g, kim ngân 10g, mộc thông 10g. Sắc uống.
Bài 3: Sắn dây 12g, kim ngân hoa 12g, mã đề 10g, rau má sao 12g, cam thảo dây 10g, hậu phác 12g, hoàng liên 10g. Sắc uống.
Đau mắt đỏ
Bài 1: Tang diệp 6g, cúc hoa 6g, đạm trúc diệp 30g, bạch mao căn 30g, bạc hà 4g. Sắc uống thay trà. Có thể thêm đường cho dễ uống.
Bài 2: Tang diệp 12g, cúc hoa 12g, thảo quyết minh 8g. Sắc uống.
Thuốc dùng ngoài:
Bài 1: Lá dâu 1 nắm, lá trầu không 5 cái, hai thứ vò nát, cho vào ca, đổ nước sôi rồi đưa mắt bị đau sát miệng ca để xông hơi nóng bốc lên trong 3 phút, làm 2 lần trong ngày. Sau đó dùng nước này rửa mắt.
Bài 2: Lá phù dung (tươi) 3 lá, thêm chút muối sạch. Giã nát, cho lên gạc đắp vào mắt, 1 - 2 ngày.
Bài 3: Lá dâu 60g, mang tiêu 12g. Sắc lá dâu lấy nước, bỏ bã, hoà tan mang tiêu, gạn lấy nước trong rửa mắt khi còn ấm.
Cây chó đẻ răng cưa còn có tên gọi khác là cây chó đẻ, cây diệp hạ châu.
Đau nhức mình mẩy
Bài 1: Rễ cây xấu hổ, rễ cúc tần, rễ bưởi bung, mỗi vị 20. Sắc uống.
Bài 2: Rễ đinh lăng và cam thảo dây, mỗi vị 10g. Sắc uống.
Viêm họng cấp
Bài 1: Sài đất tươi 100g, rửa sạch thái nhỏ sắc uống ngày 3 lần, uống 3 ngày liền.
Bài 2: Nhọ nồi tươi 50g, sắc uống ngày 3 lần.
Bài 3: Rau má tươi 30g, sắc uống ngày 3 lần.
Bài 4: Lá rẻ quạt một miếng độ 2cm, muối ăn vài hạt cho vào miệng nhai dập, nuốt nước dần trong 1 phút nhổ ra. Ngậm một lần/ngày.
Bài 5: Lá chua me đất 20g, muối ăn 2g giã nhỏ trộn đều ngậm nuốt dần.
Cảm cúm
Thể phong hàn: Sốt nhẹ, không ra mồ hôi, ngạt mũi, nước mũi trong, đau đầu cứng gáy, thân thể chân tay đau mỏi, không khát (đôi khi có ra mồ hôi ít mà vẫn sốt), sợ gió lạnh, đờm loãng, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch phù khẩn hoặc phù hoãn.
Bài 1: Cho uống cháo nóng tía tô, hành, có thể cho hạt tiêu và một lòng đỏ trứng gà, ăn nóng.
Bài 2: Gừng tươi một củ gọt sạch vỏ, giã nát thêm đường, hãm với nước sôi, chắt uống (uống ấm).
Bài 3: Tử tô 12g, hương phụ (củ cỏ gấu 12g), vỏ quýt phơi khô 12g, hành tăm 8g, gừng tươi 8g, cam thảo 4g. Sắc uống lúc thuốc còn nóng, trùm chăn cho ra mồ hôi lau khô người tránh gió.
Thể phong nhiệt: Sốt cao, hơi sợ gió, đau đầu, khát nước, ra mồ hôi, chảy nước mũi đặc, nước tiểu vàng, rêu lưỡi mỏng trắng hoặc hơi vàng, mạch phù sác.
Bài 1: Kim ngân 16g, kinh giới 8g, lá tre 16g, cam thảo đất 12g, bạc hà 8g. Sắc uống.
Bài 2: Cỏ chỉ thiên 20g, lá cối xay 20g, cam thảo đất 10g, bạc hà 10g, gừng tươi 3 lát. Đun sôi 15 phút uống hết một lần lúc thuốc còn nóng.
Bài 3: Lá dâu 16g, cúc hoa 12g, bạc hà 10g, kinh giới 10g, quả quan âm (mạn kinh tử) 12g. Sắc uống.
Sự thật bất ngờ: Phụ nữ có thể cao thêm vài centimet khi mang thai Có một sự thật ít ai ngờ tới là phụ nữ mang thai có thể cao thêm vài centimet đấy. Quá trình mang thai thật vất vả, có thể xuất hiện các triệu chứng khó chịu như ốm nghén, phù nề, mất ngủ nhưng cũng có thể có một số bất ngờ nho nhỏ, chẳng hạn như việc mẹ bầu có thể cao...