Những loại quả quen thuộc này rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường
Nhiều loại hoa quả có chỉ số đường huyết thấp và thích hợp cho bệnh nhân tiểu đường. Một số loại quả như chuối, nho, xoài, mãng cầu có thể tốt cho bệnh nhân tiểu đường, tuy nhiên nên tiêu thụ với số lượng hạn chế.
Bệnh tiểu đường có nên ăn hoa quả?
Nhiều người bệnh tiểu đường vì lo ngại đường trong trái cây sẽ làm tăng chỉ số đường huyết mà loại bỏ những loại quả yêu thích của mình ra khỏi khẩu phần ăn. Nhưng bạn có biết đường trong trái cây là đường chậm, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiểu đường
Bạn biết không, Carbohydrate là nguồn năng lượng quan trọng nhất được tìm thấy trong tất cả các thực phẩm chúng ta ăn vào. Tuy nhiên tất cả các carbohydrate đều không giống nhau. Để hiểu được, chúng ta hãy dùng bốn loại thực phẩm khác nhau có chứa carbohydrate hoặc dạng đơn giản hơn của nó là đường ở dạng glucose hoặc fructose. Carbohydrate từ nhiều nguồn khác nhau hấp thụ vào máu như được minh họa bên dưới. Đường từ thức uống lạnh hoặc nước ngọt và bánh mì, bánh ngọt, bích quy bắn thẳng vào máu, nghĩa là nó hấp thu rất nhanh. Tuy nhiên đường Carbohydrate từ trái cây đi vào máu từ từ và đường từ các loại rau, củ, quả thẩm thấu từ từ vào máu nghĩa là tác dụng “Càng chậm, càng tốt”.
Dưới đây là danh sách những loại trái cây giúp chống lại bệnh tiểu đường
Dưa lê
Làm món tráng miệng buổi tối hay là một phần trong bữa ăn sáng sẽ là tốt nhất. Lưu ý là chỉ nên ăn 1 cốc nhỏ dưa đã cắt miếng.
Đào
Những quả đào thơm ngon, lành mạnh chứa nhiều chất xơ, vitamin, chất chống oxy hóa và giá trị GI thấp nên là loại quả rất tốt cho người bệnh tiểu đường.
Video đang HOT
Không có gì tốt hơn là món dâu tây mỗi tối. Với một 1/4 cốc dâu dây, lượng cacbon-hydrate chỉ là 15g và có thể thay thế cho món kem hay sữa chua tráng miệng.
Đu đủ
Quả đu đủ không chỉ chứa nhiều khoáng chất và vitamin mà còn chứa lượng đường thấp. Các nghiên cứu chỉ ra rằng chúng làm chậm sự tiến triển của tiểu đường týp 2 bằng cách hỗ trợ bài tiết insulin.
Quả bơ
Bơ cho món nướng, sa lát là món mà người tiểu đường có thể ăn được mỗi ngày.
Trúc Chi t/h
Theo phununews
Mẹo ăn cơm trắng mà không làm đường huyết tăng cao
Cơm trắng có chỉ số đường huyết cao (GI=83) nên nhiều người tiểu đường e ngại, thậm chí cắt cơm trắng ra khỏi khẩu phần ăn của mình. Đây là quan điểm sai lầm khiến nhiều người bị thiếu chất dinh dưỡng, dễ mắc các bệnh về tiêu hóa, hay tăng giảm đường huyết đột ngột...
Cắt bỏ hoàn toàn tinh bột - sai lầm nguy hại người tiểu đường hay mắc phải
Theo chuyên gia dinh dưỡng, ThS. BS. Doãn Thị Tường Vi, Nguyên trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện 198: "Rất nhiều người tiểu đường không dám ăn cơm vì cho rằng ăn cơm sẽ làm tăng đường huyết. Do đó, họ cắt bỏ hoàn toàn cơm và các thức ăn chứa tinh bột khác. Đây là tình trạng phổ biến ở những bệnh nhân mới bị tiểu đường. Tuy nhiên, chính hành động này lại khiến người tiểu đường đối mặt với nguy cơ bị suy dinh dưỡng và hạ đường huyết quá mức, thậm chí dẫn đến hôn mê sâu và tử vong".
Cắt bỏ hoàn toàn tinh bột là sai lầm của người tiểu đường
Người tiểu đường cắt giảm bao nhiêu tinh bột là vừa đủ?
Theo chuyên gia, người tiểu đường vẫn cần duy trì đủ năng lượng với 4 nhóm chất cơ bản là đạm, tinh bột, chất béo và vitamin. Nếu ăn không đủ 4 nhóm chất trên, người bệnh sẽ gặp rắc rối về tiêu hóa và không đủ năng lượng để hoạt động.
Chuyên gia cũng cho biết, theo các nghiên cứu khoa học, cơm tẻ trắng là thực phẩm có chỉ số đường huyết cao (GI = 83), tuy nhiên người tiểu đường không nhất thiết phải cắt hoàn toàn tinh bột. Người bệnh vẫn có thể ăn cơm hàng ngày với lượng vừa đủ, phù hợp với thể trạng cơ thể.
Tùy vào chiều cao của từng người mà mỗi người lại có nhu cầu năng lượng khác nhau. Thông thường, đối với bệnh nhân tiểu đường, cần cắt giảm khoảng 10% tinh bột so với nhu cầu năng lượng bình thường mà cơ thể cần. Bù lại, người bệnh nên tăng 10% khẩu phần đạm.
Người tiểu đường chỉ cần giảm 10% tinh bột
Ngoài ra, tùy vào chiều cao, cân nặng, thể trạng cơ thể mà cần 60g tinh bột (tương đương 1 miệng bát con cơm trắng), 70g tinh bột (1 bát con cơm 2 thìa nhỏ cơm trắng), 80g tinh bột ( 2 nửa bát con cơm trắng), 100g tinh bột (2 lần 2/3 bát con cơm trắng).
Ví dụ: thông thường nữ giới cao 1,51m-1,55m, nặng 50kg cần 70g tinh bột trong 1 bữa chính.
Để kiểm tra xem mỗi bữa chính, người tiểu đường cần bao nhiêu g tinh bột phù hợp với tiêu chuẩn chiều cao, cân nặng của từng người, có thể tra cứu tại: http://diabetna.vn/kiem-tra-suc-khoe
Chuyên gia chỉ cách ăn cơm trắng mà không làm đường huyết tăng cao
Thực tế cũng cho thấy, nhiều người tiểu đường chỉ ăn nửa bát cơm 1 bữa nhưng đường huyết vẫn tăng cao, khiến họ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, suy tim, đột quỵ, mờ mắt, hoại tử chi. Nguyên nhân chính là do người tiểu đường chưa biết cách ăn đúng. Dưới đây là 1 số cách ăn đúng rất đơn giản, có thể dễ dàng áp dụng:
Ăn rau trước khi ăn cơm và thức ăn
Theo chuyên gia, thứ tự ăn đúng mà người tiểu đường nào cũng cần nhớ đó là ăn rau trước rồi ăn thức ăn và cơm sau. Lượng chất xơ trong rau sẽ điều chỉnh tốc độ, làm chậm quá trình hấp thu đường vào cơ thể. Vì chất xơ hòa tan làm cho carbohydrate mà chúng ta ăn vào mất nhiều thời gian để được chuyển hóa thành glucose. Kết quả là sự phóng thích lượng đường hấp thu vào máu sau ăn có khuynh hướng xảy ra chậm hơn, giúp đường huyết không tăng cao sau khi ăn, và giúp làm giảm stress trên quá trình tổng hợp đường của cơ thể.
Người tiểu đường nên ăn rau trước khi ăn cơm
Bên cạnh đó, chất xơ trong rau là lượng chất cơ thể không thể tiêu hóa. Do đó, ruột sẽ mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa thức ăn. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người ăn nhiều chất xơ sẽ cảm thấy ít đói hơn giữa các bữa ăn là vì vậy. Khi ăn chất xơ, chúng ta phải nhai nhiều hơn, dạ dày sẽ trở nên căng ra, nó sẽ gửi tín hiệu ức chế sự thèm ăn về não. Nhờ vậy, sẽ tạo cảm giác no lâu, khiến người bệnh tiểu đường ăn ít cơm và các loại chất bột đường trong bữa ăn hơn.
Sử dụng sản phẩm chiết xuất từ thảo dược giúp giảm đường huyết:
Sự phối hợp hài hòa giữa chế độ dinh dưỡng khoa học, lối sống lành mạnh và các sản phẩm giúp giảm đường huyết và giúp ổn định đường huyết được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên sẽ làm cho quá trình điều trị bệnh tiểu đường được suôn sẻ và "êm ả" hơn. Ví dụ sản phẩm được chiết xuất 100% từ Dây thìa canh chuẩn hóa - TPBVSK Diabetna.
Dây thìa canh chuẩn hóa giúp giảm đường huyết một cách từ từ và ổn định, duy trì đường huyết ở mức độ an toàn, giúp giảm chỉ số HbA1c, giảm đáng kể lượng Cholesterol, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường nhờ ba cơ chế: giúp giảm hấp thu đường ở ruột, giảm tân sinh đường từ gan vào máu, tăng men sử dụng đường ở mô và cơ, tăng thải cholesterol theo đường bài tiết.
Cơ chế tác động của dây thìa canh chuẩn hóa
Bên cạnh đó, hoạt chất của sản phẩm chiết xuất từ Dây thìa canh chuẩn hóa có cấu trúc gần giống với đường. Vì vậy, khi uống vào trước ăn 30 phút, hoạt chất này sẽ lấp đầy thụ thể ở ruột và làm não bộ tưởng nhầm là đã tiêu hóa 1 lượng đường đáng kể vào. Lúc này, não sẽ chỉ đạo cơ thể tiêu thụ lượng đường giảm đi. Do đó, người tiểu đường cũng sẽ không ăn quá nhiều cơm.
Nhờ đó, sản phẩm chiết xuất từ 100% dây thìa canh chuẩn hóa được hàng triệu người tiểu đường tin dùng hơn 10 năm qua.
Thông tin cho bạn đọc
Tổng đài tư vấn về bệnh tiểu đường: 024.7305.6199 hoặc 028.7305.6199 hoặc 0911.182.666
Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Theo Dân trí
Thời điểm tệ nhất để ăn trái cây Người ta nói rằng không ăn trái cây ngay trước và sau bữa ăn hoặc ngay trước khi đi ngủ. Ảnh minh họa Ngay trước và sau bữa ăn Nếu bạn là một người ngay lập tức ăn trái cây trước và sau bữa ăn, thì nên dừng ngay thói quen đó. Bởi vì ngay lập tức ăn trái cây sau bữa ăn...