
Nguyên tố H ở sách KHTN 7 bộ Chân trời sáng tạo lúc in màu hồng, lúc màu xanh
Dư luận đặt ra câu hỏi: môn Khoa học tự nhiên trong chương trình 2018 có phải là môn tích hợp không khi sách Khoa học tự nhiên đang bị nhiều giáo viên phàn nàn chỉ là ghép môn cơ học của các môn Vật lý, Sinh học, Hóa học

Dạy học tích hợp, thầy trò đau đầu vì thời khóa biểu thay đổi xoành xoạch
Năm học 2022-2023 là năm học thứ hai các trường trung học cơ sở thực hiện việc dạy học tích hợp ở 2 môn Khoa học tự nhiên và Lịch sử và Địa lý. Tuy vậy, việc phân công chuyên môn g...

Đổi tên các nguyên tố Hóa học theo SGK mới: Ngôn ngữ, cách đọc có quan trọng?
Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên tố Hóa học nên dùng theo cách gọi được Việt hóa bởi số học sinh có nhu cầu du học nước ngoài sau bậc THPT và số học sinh đi thi quốc tế hàng năm chỉ l...

Nguyên tố Hóa học mỗi lớp đọc một kiểu: Giáo viên, học sinh có bị loạn?
Theo lộ trình thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, từ năm học 2020-2021, chương trình được thực hiện đối với lớp 1; từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và lớp 6; từ năm 2...

Một môn tích hợp nhiều GV dạy, kiểm tra đánh giá khó tránh bất đồng quan điểm
Ở nhiều trường trung học cơ sở, không dễ để một giáo viên dạy kiến thức của 2-3 môn học và không phải giáo viên nào cũng có thể ngay lập tức chuyển từ dạy 1 môn sang dạy tích hợp

Ứng dụng công nghệ thông minh vào dạy học
Tự tin thuyết trình trước lớp bài báo cáo đã chuẩn bị ở nhà, em Đỗ Hiển Vinh (lớp 6C) trình bày một cách ngắn gọn, súc tích chỉ trong vòng 5 phút. Điều đặc biệt, dù chỉ là cậu học ...

Chàng trai vàng Olympic Hóa học quốc tế nâng cao sáng tạo bằng… nghe nhạc
Được ví như cỗ xe tăng Đức nhờ sự bản lĩnh, chắc chắn cùng tâm lý thi đấu tốt, Phạm Nguyễn Minh Tuấn dù mới học lớp 11 nhưng đã xuất sắc mang về chiếc huy chương vàng Olympic Hóa h...

Học 4 năm đại học không bằng 3 tháng bồi dưỡng, sao vô lý thế?
Thực tế hiện nay, số giáo viên có chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý rất ít. Ngày 23/6/2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo b...

Chương trình mới “đẻ” 81 tổ hợp chọn môn, các trường cấp 3 làm sao xoay sở
Các trường trung học phổ thông hiện nay như ngồi trên lửa chờ hướng dẫn cụ thể từ Bộ Giáo dục và Đào tạo để các trường thực hiện một cách đồng bộ, khoa học

Chọn SGK mới: Có nơi còn máy móc, giáo viên chọn sách này, cấp trên quyết sách khác
Các chuyên gia cho rằng, cần ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh khi lựa chọn SGK mới. Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT cũng cần có chỉ đạo sâu sắc hơn nữa để địa phương sớm triển khai tổ ch...

Kỳ thi đánh giá tư duy 2022: Cấu trúc đề thi không khuyến khích “học tủ”, học thêm
Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, phương châm của kỳ thi đánh giá tư duy năm 2022 do ĐH Bách Khoa chủ trì được nhiều trường ĐH khu vực phía...

Chúng tôi đã mạnh dạn triển khai 1 giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên
Kế hoạch giáo dục mang tính tổng thể, có mối quan hệ giữa các bộ môn, tích hợp các chủ đề liên môn, hoặc những chủ đề giúp học sinh có thể trải nghiệm sáng tạo

Trường tôi 3 thầy cô Lý, Hóa, Sinh cùng dạy nối tiếp môn KHTN theo từng chương
Hầu hết các trường hiện nay chưa có điều kiện cần và đủ để một giáo viên đảm nhiệm dạy toàn bộ môn Khoa học tự nhiên mà vẫn bố trí 2 - 3 giáo viên cùng dạy

Rắc rối môn học 35 tiết/năm có 6 thầy cô dạy 6 phân môn, vào 4 cột điểm
Bộ xây dựng các môn học tích hợp đối với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhưng hiện tại ở lớp 6 thì mới chỉ thấy tích lại với nhau nhưng nó chưa hợp

Nghịch lý sinh viên SP miễn học phí, giáo viên học nghiệp vụ phải đóng tiền
Người viết đề nghị, mọi hoạt động bồi dưỡng giáo viên, kinh phí phải từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên của ngành, địa phương

Trường học tìm cách gỡ rối khi dạy môn tích hợp lớp 6
Trong lúc chưa có giáo viên dạy liên môn, nhiều trường nhận phần khó về mình, buộc giáo viên tăng tiết, thay đổi thời khóa biểu liên tục để đảm bảo tính logic của môn tích hợp.

Môn học tích hợp mới không làm khó các giáo viên “cũ”
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ vừa kiểm tra công tác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tại Thái Bình.

6 giáo viên cùng dạy Giáo dục địa phương thì kiểm tra, tính điểm sao đây?
Chúng tôi cho rằng việc chương trình giáo dục phổ thông 2018 gộp 6 phân môn vào nội dung giáo dục địa phương là chưa hợp lý, gây khó khăn cho các nhà trường.

Tốn 7,2 triệu đồng học chỉ bồi dưỡng môn Khoa học tự nhiên cũng chỉ để cho có
Tiếng là học Môn Khoa học tự nhiên nhưng lại ghi chép kiến thức của 3 môn ra 3 cuốn vở riêng biệt, bởi nếu ghi chung 1 cuốn vở học sinh sẽ không thể ôn tập được.

Chương trình giáo dục phổ thông mới lớp 6: Rối bời một môn… ba thầy
Năm học 2021-2022, lần đầu tiên trong chương trình lớp 6 xuất hiện môn học tích hợp. Theo đó, 1 giáo viên dạy 1 môn tích hợp nhưng thực tế khi triển khai lại là 3 thầy cô cùng dạy ...

Nan giải việc ghi học bạ, vào sổ theo dõi các môn tích hợp mới
Giáo viên nào sẽ vào điểm ở Sổ theo dõi và đánh giá học sinh, Học bạ cho 2 môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí là bài toán nan giải.

Dạy môn Khoa học tự nhiên: Bố trí thời khóa biểu phù hợp, bảo đảm logic của Chương trình
Ngày 5/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã có buổi làm việc, trao đổi trực tuyến với một số phòng GD&ĐT, cơ sở giáo dục trên địa bàn Hà Nội liên quan đến triển khai dạy học mô...

Giáo viên bối rối khi dạy môn tích hợp
Dù đã được tập huấn về chương trình trước khi bước vào năm học mới nhưng do phải dạy trực tuyến, chưa có kinh nghiệm nên nhiều giáo viên gặp khó khi dạy môn tích hợp.

Bộ Giáo dục im lặng việc 2, 3 thầy cô cùng dạy 1 môn, giáo viên lo lắng
Mong Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét và hướng dẫn cụ thể về dạy học tích hợp để các địa phương, các trường triển khai thực hiện đồng bộ, khoa học, hợp lý.

Giáo viên nỗ lực đổi mới, sáng tạo trong dạy học tích hợp liên môn lớp 6
Thay đổi, sáng tạo, nỗ lực chính là bộ từ khóa vàng của nhiều thầy cô đang trực tiếp giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt là môn học lần đầu xuất hiện ởlớp 6- mô...

Tôi e kế hoạch bồi dưỡng chứng chỉ tích hợp cho các thầy cô dễ phá sản
Việc 2, 3 giáo viên dạy một môn học thì dễ cho trường trong phân công, thời khóa biểu, nhưng lại rất khó cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh.

Bộ quy định thế này, có hiệu trưởng, hiệu phó cũng phải học chứng chỉ tích hợp
Đây là câu hỏi mà nhiều cán bộ quản lý trường trung học cơ sở là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có chuyên môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí thắc mắc.

Đổi mới đánh giá học sinh: Không làm khó người dạy, thêm cơ hội cho người học
Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học được các thầy cô hoan nghênh bởi những điểm mới không quá làm khó người dạy nhưng lại tạo thêm cơ hội cho người...

Nhà giáo còn phải đuổi theo các chứng chỉ đến bao giờ?
Mỗi lần giáo viên sưu tầm được một chứng chỉ như vậy rồi cẩn thận bỏ vào tệp hồ sơ cá nhân cất vào trong góc tủ thì cũng đồng nghĩa mất đi một khoản tiền lớn.

Liệu đã đủ khoảng lặng để bàn về môn học “Tích hợp”?
Bản thân tên môn Lịch sử Địa lý cho thấy đây chỉ là ghép nối cơ học hai miếng ghép mang tên Lịch sử và Địa lý vào chung một khuôn mẫu...

Có chứng chỉ thì dễ, dạy được môn tích hợp mới khó
Giáo viên học để có chứng chỉ tích hợp thì dễ nhưng cái khó nằm ở chỗ, liệu người thầy có làm chủ được mọi tình huống sư phạm, có dạy tích hợp được hay không?

Cục Nhà giáo tham mưu thế nào mà để “nhiều người đang hiểu nhầm”?
Theo cách lý giải của ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) thì có thể là do nhiều người đang hiểu nhầm.

Cục trưởng mách cách học chứng chỉ khỏi tốn tiền, thầy cô đâu hiểu nhầm văn bản
Để tránh hiểu nhầm, các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần chi tiết, dễ hiểu, đúng ngữ pháp, đúng chính tả, gắn với thực tế.

Thực hư chuyện giáo viên phải bỏ tiền học ‘chứng chỉ’ để dạy tích hợp
Sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS dạy môn Lịch sử và Địa lý và môn Khoa học tự nhiên, giáo viên đã có nhiều băn khoăn.

Xin Bộ đừng để giáo viên bị “tận thu” tiền học chứng chỉ bồi dưỡng môn tích hợp
Thầy cô và sinh viên sư phạm muốn đủ điều kiện tối thiểu để dạy môn tích hợp mới thì phải có chứng chỉ, và rất có thể phải bỏ tiền ra học, nuôi các cơ sở.

Học sinh gặp khó khăn khi học trực tuyến các môn tự nhiên
Theo khảo sát gần đây từ Kaspersky, hơn một nửa (55%) trẻ em trong khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) phải chuyển sang hình thức học trực tuyến vì đại dịch và thích học theo các...

Năm học mới và bài toán thiếu giáo viên
viên, nhất là một số môn mang tính chuyên biệt (như Tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc) nên đến nay, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thể hoàn thiện kế hoạch công tác...

Giáo viên đã khổ vì chứng chỉ lắm rồi, sao còn phải bỏ tiền học 2 môn tích hợp?
Việc ban hành quy định học bồi dưỡng 2 môn tích hợp mới giáo viên có thể phải đóng góp kinh phí là hết sức vô lý, gây bức xúc cho giáo viên.

“Profile” cực khủng của loạt thủ khoa giỏi xuất sắc, gương mặt sáng ngời
Quả nhiên là học sinh giỏi thế hệ mới, ngoài thành tích học tập xuất sắc, những thủ khoa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay còn có gương mặt sáng ngời.

Phụ huynh ‘đòi’ lựa chọn giáo viên chủ nhiệm, thầy Hiệu trưởng giải đáp mối lo
Nhiều phụ huynh cho rằng, giáo viên chủ nhiệm phải là những người dạy môn như Toán, Văn, Ngoại ngữ... để có nhiều thời gian lên lớp sát sao với tình hình học tập của học sinh.

Trường sư phạm nhanh chân mở lớp chứng chỉ 2 môn tích hợp, phí 3-5,4 triệu đồng
Mỗi tín chỉ có kinh phí bồi dưỡng là 150.000 đồng thì chúng ta thấy lớp 20 tín chỉ sẽ có giá là 3.000.000 đồng và lớp 36 tín chỉ sẽ có giá là 5.400.000 đồng.

Cô giáo dạy Hóa “bật mí” cách tiếp cận, dạy môn Khoa học tự nhiên
Nếu các thầy cô muốn thích nghi thì chắc chắn cũng phải tự thay đổi mình, tự học hỏi, tìm hiểu để bắt kịp theo xu hướng mới, đó là việc rất quan trọng.

Năm học 2021 2022, môn Lịch sử và Địa lý sẽ được thay thế bằng một môn duy nhất, sách giáo khoa sẽ được điều chỉnh ra sao?
Việc thay thế hai môn Lịch sử và Địa lý bằng một môn duy nhất cũng kéo theo các thay đổi về sách giáo khoa cũng như cách thức giảng dạy.

Bắt đầu từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 6 sẽ thay thế Lý Hóa Sinh bằng một môn duy nhất, Bộ GD-ĐT hướng dẫn dạy học ra sao?
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ mới ký văn bản gửi các Sở GD-ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học áp dụng cho năm học 2021-2022 sắp tới.

Bí quyết giúp đạt điểm cao phần Tiến hóa và Sinh thái học
Môn Sinh là môn khoa học tự nhiên nhưng lại có một hệ thống lí thuyết rất lớn. Điều này đòi hỏi thí sinh phải có phương pháp ôn tập, kĩ năng làm bài để đạt kết quả cao trong kì thi...

Bí quyết đạt điểm cao môn Sinh học: Nắm chắc kiến thức phần Di truyền
Môn Sinh học có đặc thù của môn khoa học tự nhiên với hệ thống lý thuyết tổng quát, công thức và hệ thống bài tập tương đối phức tạp.

Nỗ lực chuẩn bị giáo viên các môn mang tính chuyên biệt thực hiện chương trình mới
Vấn đề đội ngũ giáo viên phục vụ chương trình GDPT mới, đặc biệt là với các môn mang tính chuyên biệt là vấn đề đang được ngành giáo dục Thái Nguyên nỗ lực tìm cách giải quyết.

Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình phổ thông mới không có “F1, F2″
So với lớp 1 thì việc triển khai chương trình sách giáo khoa mới lớp 6 có những khó khăn, thách thức hơn đòi hỏi giáo viên phải tâm huyết, am hiểu chương trình.

Chương trình GDPT mới: Thái Nguyên tìm lời giải cho bài toán thiếu giáo viên
Để phục vụ triển khai chương trình GDPT mới, ngành giáo dục Thái Nguyên đang nỗ lực giải bài toán về đội ngũ giáo viên, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

“Tích hợp” 2-3 môn vào 1 sách như ván đã đóng thuyền, tổ trưởng sẽ rất vất vả
Những thầy cô được phân công làm tổ trưởng chuyên môn ở 2 môn tích hợp trong năm học tới sẽ vất vả nhiều hơn các tổ khác, nhất là tổ trưởng môn Khoa học tự nhiên.