Khả năng chống biến thể Delta của 3 loại vắc xin phổ biến

Theo dõi VGT trên

Hiệu quả của vắc xin Pfizer, Moderna, AstraZeneca phai dần theo thời gian nhưng vẫn ngăn ngừa được nhập viện, tử vong.

Khả năng chống biến thể Delta của 3 loại vắc xin phổ biến - Hình 1

Hơn 90% số ca mắc Covid-19 ở Mỹ nhiễm biến thể Delta tạo nên đợt bùng phát trong hai tháng qua. Ngày càng có nhiều trường hợp đã chủng ngừa nhưng vẫn mắc bệnh dẫn đến câu hỏi về khả năng chống lại biến thể Delta của vắc xin.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, biến thể Delta có thể tránh được một phần kháng thể do vắc xin tạo ra. Như vậy, những người đã tiêm chủng có mức kháng thể bảo vệ chống lại Delta thấp hơn so với các biến thể khác.

Trang Insider đã xem xét hơn một chục nghiên cứu và thông báo từ các nhà sản xuất vắc xin, tổ chức y tế công cộng và giới khoa học ở nhiều quốc gia để phân tích mức độ hiệu quả của vắc xin Pfizer, Moderna và AstraZeneca chống lại Delta.

Kết quả đầy hứa hẹn. Trong khi hiệu quả của vắc xin chống lại Covid-19 đang giảm dần theo thời gian, khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng, nhập viện và tử vong vẫn còn cao.

Khả năng chống biến thể Delta của 3 loại vắc xin phổ biến - Hình 2

Hiệu quả chống lại biến thể Delta của 3 loại vắc xin

Vivek Murthy, Tổng Y sĩ Mỹ, đánh giá: “Chúng ta đã may mắn có được vắc xin an toàn và hiệu quả giúp bảo vệ vượt trội khỏi những hậu quả tồi tệ nhất của virus SARS-CoV-2″.

Hiệu quả của vắc xin đang giảm dần theo thời gian, đó là lý do tại sao Mỹ và nhiều nước khác có kế hoạch tiêm mũi tăng cường.

Tuy nhiên, biến thể Delta không phải là lý do duy nhất khiến khả năng bảo vệ của vắc xin có vẻ yếu hơn so với cách đây vài tháng.

Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) Rochelle Walensky cho biết, sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19 dù đã tiêm phòng có thể do cả khả năng miễn dịch suy yếu và sức mạnh của biến thể Delta.

Giới chuyên môn đã phát hiện ra khả năng chống lại Covid-19 thể nhẹ hoặc trung bình của vắc xin giảm dần theo thời gian. Theo dữ liệu từ Bộ Y tế Israel, vắc xin Pfizer có hiệu quả 75% ở những người đã tiêm phòng vào tháng 4, trong khi mức bảo vệ đó giảm xuống còn 16% ở những người đã tiêm vào tháng 1.

Một nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) xem xét những người tiêm vắc xin Covid-19 nhưng vẫn nhiễm bệnh, có tải lượng virus cao. Kết quả cho thấy tiêm Pfizer có hiệu quả 92% trong việc ngăn ngừa nhiễm bệnh với tải lượng virus cao hai tuần sau liều thứ hai. Chỉ số này còn 78% ở mốc ba tháng. Hiệu quả của AstraZeneca giảm từ 69% xuống 61% trong cùng khung thời gian.

Những phát hiện như vậy, cùng với dữ liệu gần đây từ Pfizer cho thấy, liều thứ ba giúp tăng cường khả năng bảo vệ chống lại biến thể Delta. Hãng dược Pfizer cũng thông báo lần tiêm thứ 3 tạo ra lượng kháng thể chống lại biến thể Delta nhiều hơn từ 5 đến 8 lần.

Video đang HOT

Những điểm giống và khác giữa biến thể Delta với Covid "thông thường"

Covid-19 một lần nữa làm thay đổi cuộc sống của chúng ta, do biến thể Delta mới, siêu lây lan.

Được xác định lần đầu tiên ở Ấn Độ vào tháng 12 năm 2020, Delta hiện chiếm hơn 83% các trường hợp mắc mới ở Mỹ.

Biến thể này đang lây lan rộng trong số những người chưa được tiêm chủng, đẩy tỷ lệ ca bệnh nói chung lên cao và một lần nữa tạo sức ép lên các bệnh viện.

Dưới đây là những gì mà những người đã được tiêm chủng đầy đủ và chưa được tiêm chủng cần biết về biến thể Delta.

Delta dễ lây nhiễm hơn

Đặc điểm đáng lo ngại nhất của biến thể Delta là nó lây lan dễ dàng hơn nhiều so với các chủng virus trước.

Trung bình một người bị nhiễm virus "chủng cũ" sẽ lây nhiễm cho 2,5 người khác.

Trong khi đó, Delta sẽ lây nhiễm cho 5 đến 8 người khác.

Theo các tài liệu nội bộ của CDC, biến thể này dễ lây như thủy đậu và dễ lây hơn MERS, SARS, Ebola, cảm lạnh thông thường, virus cúm mùa và đậu mùa.

Nó không hiệu quả trong đột biến như HIV.

Những điểm giống và khác giữa biến thể Delta với Covid thông thường - Hình 1

Delta sẽ thúc đẩy nhiều ca nhiễm "đột phá" hơn

Người đã tiêm vắc xin vẫn ít bị bệnh hơn, nhưng dễ bị nhiễm hơn so với chủng virus "cũ". Đây chỉ đơn giản là hệ quả của số ca nhiễm nói chung cao hơn.

Hiện tại, các ca nhiễm đột phá chỉ chiếm khoảng 0,01% tổng số ca nhiễm Covid-19.

Tỷ lệ này không có khả năng thay đổi, nhưng khi các ca nhiễm nói chung tăng lên, thì số những người được tiêm chủng bị nhiễm virus cũng sẽ tăng.

Vắc xin vẫn có thể bảo vệ

Số liệu hiện có là sơ bộ nhưng cho đến nay, có vẻ như hai liều vắc xin Pfizer mRNA có hiệu quả khoảng 88% trong việc ngăn chặn các triệu chứng của Covid-19.

Con số này giảm so với hiệu quả 95% đối với biến thể "cũ", nhưng vẫn cao đáng kinh ngạc.

Vắc xin Moderna cũng có hiệu quả cao đối với Delta, có thể cao hơn Pfizer.

Vắc xin Johnson & Johnson một mũi tiêm ít hiệu quả hơn đối với Delta, nhưng vẫn rất tốt trong việc ngăn ngừa nhập viện và tử vong, như Pfizer và Moderna.

Mọi người có thể sẽ cần mũi tiêm tăng cường vào một ngày nào đó

Vào ngày 12 tháng 8, FDA Mỹ đã cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp cho mũi tiêm tăng cường thứ ba của Pfizer và Moderna cho những người có hệ miễn dịch suy yếu, bao gồm cả những người ghép tạng.

Những người bị suy giảm miễn dịch không đáp ứng tốt với vắc xin và có nguy cơ cao mắc bệnh nặng và tử vong do Covid-19.

Mũi vắc xin tăng cường có thể cung cấp cho những người bị suy giảm miễn dịch mức độ bảo vệ tương tự như hệ thống miễn dịch không bị tổn hại.

Vắc xin đầu tiên có thể không phải là vắc xin cuối cùng, một số chuyên gia tin rằng tất cả chúng ta sẽ cần mũi tiêm tăng cường vào một thời điểm nào đó. Khi một loại virus trở thành dịch địa phương, bạn sẽ phải tiêm phòng hàng năm.

Delta có lẽ không gây bệnh nặng hơn

Một số nghiên cứu gợi ý rằng Delta thực sự gây bệnh nặng hơn với nhiều bệnh nhân nhập viện hơn so với virus "cũ", nhưng những nghiên cứu khác lại trái ngược với ý kiến này.

Một số chuyên gia không cho rằng Delta gây bệnh nặng hơn, song số ca nhập viện và tử vong nhiều hơn là vì có nhiều trường hợp nhiễm hơn.

Delta có vẻ gây ra các triệu chứng giống những phiên bản virus trước, gồm sốt, ớn lạnh, ho, khó thở, mất vị giác hoặc khứu giác, đau đầu, nghẹt mũi.

Có một số gợi ý ban đầu rằng ho và mất khứu giác có thể ít phổ biến hơn với Delta.

Cũng giống như các trường hợp đột phá trước đây, những người được tiêm chủng thường có các triệu chứng nhẹ hơn nhiều và ít phải nhập viện hoặc tử vong do nhiễm.

Delta đánh mạnh vào trẻ em

Một nghiên cứu của Anh cho thấy các bài kiểm tra Covid-19 dương tính ở trẻ em từ 5 đến 12 tuổi dường như đang thúc đẩy phần lớn sự phát triển của biến thể Delta.

Đây có lẽ là do tốc độ lây lan của virus, chứ không phải do bất kỳ đột biến đặc hiệu nào nhắm vào trẻ em.

Cũng chưa có vắc xin nào được chấp thuận cho trẻ em. Nhìn chung, hầu hết những người thuộc mọi lứa tuổi đang phải nằm viện hoặc nguy kịch đều chưa được tiêm chủng.

Trên thực tế, họ có thể dễ lây nhiễm hơn do tải lượng virus từ Delta có thể cao gấp 1000 lần so với các chủng trước đó, theo một nghiên cứu trên tạp chí Genomic Epidemiology.

Delta làm tăng số lượng virus ở họng và mũi, cả ở những người đã được tiêm và chưa được tiêm vắc xin.

Tin tốt là những người đã được tiêm chủng có thể không bị nhiễm lâu như những người chưa được tiêm chủng.

Delta không phải là đột biến đầu tiên và sẽ không phải là đột biến cuối cùng

Là một virus RNA, SARS-Cov-2 gần như chắc chắn sẽ đột biến. Hầu hết các đột biến không có tác động thêm đến sức khỏe con người so với chủng virus đầu tiên, nhưng một số thì có.

Một là biến thể Alpha, lần đầu tiên được xác định ở Anh.

Beta (Nam Phi) và Gamma (Brazil) cũng là "các biến thể đáng lo ngại". Phiên bản Lambda mới xuất hiện, được chú ý lần đầu tiên ở Peru, là một "biến thể đáng lo ngại".

Tiêm phòng cho thật nhiều người là cách duy nhất để ngăn chặn sự lây lan của các biến thể mới, có khả năng gây chết người và lây nhiễm nhiều hơn. Càng nhiều người dân được tiêm phòng, chúng ta càng tiến gần đến khả năng miễn dịch quần thể. (Miễn dịch quần thể là khi có đủ số người được chủng ngừa trong một cộng đồng để phá vỡ chuỗi lây nhiễm.)

Khẩu trang vẫn rất quan trọng

CDC gần đây đã cập nhật hướng dẫn để khuyến cáo rằng ngay cả những người được tiêm chủng cũng phải đeo khẩu trang ở những nơi công cộng trong nhà tại những khu vực có khả năng lây truyền cao hoặc nghiêm trọng.

Tầm quan trọng của khẩu trang, giữ khoảng cách, không tụ tập đông người cả trong nhà và ngoài trời được nhấn mạnh.

Trên thực tế, khẩu trang có thể quan trọng hơn bao giờ hết, bất kể bạn đã tiêm vắc xin hay chưa.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

CSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứuCSGT dùng xe đặc chủng kịp thời đưa bé trai 2 tháng tuổi đi cấp cứu
07:34:22 18/12/2024
Giảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyênGiảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyên
15:48:35 17/12/2024
Phát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruộtPhát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruột
08:53:16 17/12/2024
Chớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào ngườiChớ dại hâm lại 3 loại đồ ăn này, nguy cơ rước độc vào người
10:02:29 18/12/2024
Ung thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổiUng thư đại trực tràng gia tăng ở người dưới 50 tuổi
05:43:27 18/12/2024
Lá ổi - 'thần dược' bảo vệ gan và chữa vô số bệnhLá ổi - 'thần dược' bảo vệ gan và chữa vô số bệnh
21:12:36 16/12/2024
Bệnh trĩ có gây ung thư đại trực tràng không?Bệnh trĩ có gây ung thư đại trực tràng không?
21:15:24 16/12/2024
Chế độ ăn cho người bệnh hẹp van hai láChế độ ăn cho người bệnh hẹp van hai lá
05:45:30 18/12/2024

Tin đang nóng

Vợ cũ 1 sao Vbiz nhận "bão" chỉ trích khi tiếp tục đăng ảnh Hoa hậu Khánh Vân kèm lời lẽ thô thiểnVợ cũ 1 sao Vbiz nhận "bão" chỉ trích khi tiếp tục đăng ảnh Hoa hậu Khánh Vân kèm lời lẽ thô thiển
16:47:57 18/12/2024
Diễn biến mới nhất vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng kiện tỉ phú MỹDiễn biến mới nhất vụ ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng kiện tỉ phú Mỹ
16:45:19 18/12/2024
Camera tóm dính màn hình điện thoại của Hoa hậu Thiên Ân, để ảnh gì mà fan Kỳ Duyên rần rần?Camera tóm dính màn hình điện thoại của Hoa hậu Thiên Ân, để ảnh gì mà fan Kỳ Duyên rần rần?
16:54:57 18/12/2024
Xôn xao hình ảnh người phụ nữ lớn tuổi với gương mặt sưng phù ngồi gào khóc trước cửa thẩm mỹ viện ở Nghệ An, nguồn cơn ra sao?Xôn xao hình ảnh người phụ nữ lớn tuổi với gương mặt sưng phù ngồi gào khóc trước cửa thẩm mỹ viện ở Nghệ An, nguồn cơn ra sao?
18:33:05 18/12/2024
3 hộ dân Làng Nủ viết đơn xin nhường nhà mới cho người khác, lí do phía sau khiến nhiều người xót xa3 hộ dân Làng Nủ viết đơn xin nhường nhà mới cho người khác, lí do phía sau khiến nhiều người xót xa
20:16:04 18/12/2024
Chae Rim rơi nước mắt thừa nhận con trai đầu lòng chào đời là nhờ IVFChae Rim rơi nước mắt thừa nhận con trai đầu lòng chào đời là nhờ IVF
18:06:11 18/12/2024
Quá khứ khiến 2 triệu người sốc nặng của bác sĩ chuyển giới hot nhất lúc nàyQuá khứ khiến 2 triệu người sốc nặng của bác sĩ chuyển giới hot nhất lúc này
15:49:42 18/12/2024
Chiếc mũi "diều hâu": Tiêu điểm trong 2 bức ảnh của Triệu Lộ Tư năm 2023 và 2024Chiếc mũi "diều hâu": Tiêu điểm trong 2 bức ảnh của Triệu Lộ Tư năm 2023 và 2024
17:01:02 18/12/2024

Tin mới nhất

Dấu hiệu cơ thể thiếu Omega-3

Dấu hiệu cơ thể thiếu Omega-3

12:04:50 18/12/2024
Omega-3 không chỉ tốt cho da, giúp ngủ ngon hơn, giúp trí não phát triển mà còn tác dụng giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, giảm mỡ máu trong gan. Việc bổ sung Omega-3 cho cơ thể là cần thiết.
5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp

5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp

11:42:35 18/12/2024
Để đảm bảo hệ thống xương khớp khỏe mạnh trong mùa Đông và dự phòng những bệnh lý xương khớp, chúng ta nên tránh một số thói quen.
4 món canh rất tốt cho người bệnh tiểu đường

4 món canh rất tốt cho người bệnh tiểu đường

11:12:35 18/12/2024
Đái tháo đường (tiểu đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết. Việc lựa chọn thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát đường huyết, vì vậy người bệnh cần tìm hiểu kỹ trước khi...
Bệnh nhiệt đới bị lãng quên?

Bệnh nhiệt đới bị lãng quên?

10:00:59 18/12/2024
Hiện 19/54 quốc gia châu Phi ghi nhận bệnh đậu mùa khỉ. Trung Phi, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch bệnh, chiếm 85,7% số ca bệnh và 99,5% số ca tử vong toàn châu lục.
Sự nguy hiểm của hút thuốc lá thụ động

Sự nguy hiểm của hút thuốc lá thụ động

09:25:11 18/12/2024
Kết quả này cho thấy ý thức tuân thủ quy định cấm hút thuốc trong cộng đồng đã có chuyển biến tích cực, đây cũng là một trong những kết quả bền vững trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá tại nước ta.
7 chiến lược giữ sức khỏe vào mùa đông, ai cũng cần

7 chiến lược giữ sức khỏe vào mùa đông, ai cũng cần

09:22:39 18/12/2024
Để khiến bản thân muốn uống nước, hãy mua một chai nước đẹp và thêm vài miếng chanh. Vào những ngày lạnh, hãy bổ sung nước bằng cách nhấm nháp nước hầm xương và trà thảo mộc.
Cách giảm triệu chứng bệnh cúm không dùng thuốc cho phụ nữ mang thai

Cách giảm triệu chứng bệnh cúm không dùng thuốc cho phụ nữ mang thai

09:20:12 18/12/2024
Do đó, khi thai phụ có những triệu chứng nghi ngờ mắc cúm cần đi khám ngay để được bác sĩ hướng dẫn chăm sóc điều trị cụ thể, không được tự ý dùng thuốc tránh gây hại cho cả mẹ và thai nhi.
Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?

Vaccine ung thư có giúp ngăn mắc bệnh?

09:08:11 18/12/2024
Công nghệ mRNA được ưa chuộng trong lĩnh vực ung thư học và nhiều nước cũng đang trong quá trình nghiên cứu vaccine ung thư dựa trên công nghệ này.
Polyp dạ dày có nguy hiểm không?

Polyp dạ dày có nguy hiểm không?

09:06:11 18/12/2024
Tùy theo người bệnh bị mắc loại polyp nào mà mức độ nguy hiểm sẽ khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó tùy thuộc vào loại polyp.
7 lý do nên bổ sung quả bơ vào bữa sáng

7 lý do nên bổ sung quả bơ vào bữa sáng

09:00:16 18/12/2024
Quả bơ chứa chất chống oxy hóa, bao gồm vitamin C và E và các hợp chất như phytosterol và polyphenol, giúp giảm viêm trong cơ thể. Viêm mãn tính liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe, bao gồm viêm khớp, bệnh tim và rối loạn chuyển hóa.
Rối loạn đông máu do bị rắn cắn

Rối loạn đông máu do bị rắn cắn

08:53:33 18/12/2024
Ngay khi tiếp nhận người bệnh, các bác sĩ đã tiến hành điều trị theo phác đồ chống độc đặc hiệu bằng huyết thanh kháng nọc rắn lục. Hiện tại, sức khỏe người bệnh ổn định, kết quả xét nghiệm máu trở về chỉ số bình thường.
Súp lơ - thuốc bổ rẻ tiền giúp khỏe thận mạnh gân cốt

Súp lơ - thuốc bổ rẻ tiền giúp khỏe thận mạnh gân cốt

08:45:47 18/12/2024
Súp lơ không chỉ là loại rau ăn ngon nhiều dinh dưỡng mà còn được sử dụng chữa một số chứng bệnh như cơ thể suy nhược, người mắc các bệnh tiêu hóa về ăn kém, chán ăn.

Có thể bạn quan tâm

Đoạn clip cảnh sát thuyết phục cô gái định nhảy lầu khiến hàng triệu cư dân mạng khóc theo

Đoạn clip cảnh sát thuyết phục cô gái định nhảy lầu khiến hàng triệu cư dân mạng khóc theo

Netizen

21:16:11 18/12/2024
Ngày 10 tháng 12 vừa qua, tại thành phố Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc, một cô gái đã trèo lên sân thượng ở tòa nhà cao tầng với ý định tiêu cực.
Diễn viên Thanh Sơn: "Tôi và Khả Ngân là đồng nghiệp"

Diễn viên Thanh Sơn: "Tôi và Khả Ngân là đồng nghiệp"

Sao việt

21:16:03 18/12/2024
Thanh Sơn nói mối quan hệ giữa anh và Khả Ngân chỉ là đồng nghiệp, mong khán giả chỉ quan tâm đến vai diễn, sản phẩm của mình thay vì đời tư.
Tài tử "Bằng chứng thép" bị đòi nợ, buộc phải nộp đơn xin phá sản

Tài tử "Bằng chứng thép" bị đòi nợ, buộc phải nộp đơn xin phá sản

Sao châu á

21:10:31 18/12/2024
Tài tử xứ hương cảng Vương Hiền Chí vừa nộp đơn xin phá sản lên tòa án. Anh cho biết bản thân và luật sư đã bàn bạc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định khó khăn nhất cuộc đời.
Salah ở lại Liverpool

Salah ở lại Liverpool

Sao thể thao

21:08:56 18/12/2024
Salah đang có phong độ cực cao trong màu áo Liverpool, ghi 13 bàn, 9 lần kiến tạo sau 18 vòng đấu tại Ngoại hạng Anh. Đóng góp của anh giúp Liverpool chễm chệ ngôi đầu
Iran nói án tử với Thủ tướng Israel không phải bất khả thi

Iran nói án tử với Thủ tướng Israel không phải bất khả thi

Thế giới

21:07:53 18/12/2024
Thứ trưởng Ngoại giao Iran cho rằng các nước ủng hộ Palestine nên cân nhắc ban hành án tử cho Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vì chiến sự tại Dải Gaza.
'Khuôn mặt thật' của Nữ hoàng Cleopatra?

'Khuôn mặt thật' của Nữ hoàng Cleopatra?

Lạ vui

20:59:19 18/12/2024
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một đầu tượng phụ nữ bằng đá cẩm thạch trắng bên trong một đền thờ cổ ở Ai Cập, mà họ cho là khắc họa khuôn mặt thật của Nữ hoàng Cleopatra.
Giang Hồng Ngọc kết hợp Đông Thiên Đức, trải lòng về chuyện tình thời trẻ

Giang Hồng Ngọc kết hợp Đông Thiên Đức, trải lòng về chuyện tình thời trẻ

Nhạc việt

20:57:23 18/12/2024
Ca sĩ Giang Hồng Ngọc trải lòng về những mối tình khắc cốt ghi tâm thời trẻ. Cô cho biết tuổi đôi mươi yêu ai là yêu đâm đầu, yêu sống chết .
Justin Bieber gửi thông điệp bí mật khi Selena Gomez sắp thành vợ người ta?

Justin Bieber gửi thông điệp bí mật khi Selena Gomez sắp thành vợ người ta?

Sao âu mỹ

20:52:22 18/12/2024
Dù chia tay đã lâu và ai cũng có hạnh phúc mới nhưng mối quan hệ giữa Justin Bieber - Selena Gomez vẫn luôn được netizen bàn tán.
'Nữ hoàng Wushu' Thúy Hiền và những góc khuất sau ánh hào quang

'Nữ hoàng Wushu' Thúy Hiền và những góc khuất sau ánh hào quang

Tv show

20:05:15 18/12/2024
Thúy Hiền là khách mời của chương trình Khách sạn 5 sao. Tại đây, chị đã có những chia sẻ về góc khuất sau ánh hào quang và hành trình tại Chị đẹp đạp gió.
Công an khám xét một tiệm vàng ở Cà Mau

Công an khám xét một tiệm vàng ở Cà Mau

Pháp luật

20:00:17 18/12/2024
Ngày 18/12, lãnh đạo UBND phường 7, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau xác nhận việc cơ quan điều tra Bộ Công an thực hiện khám xét một tiệm vàng trên địa bàn.