Giải pháp cho viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng khi thời tiết chuyển mùa
Những đợt thời tiết chuyển mùa, đặc biệt rét đậm, đột ngột (khi gió mùa đông bắc về) là điều kiện thuận lợi để viêm thanh quản xuất hiện. Đối tượng dễ mắc là trẻ nhỏ, người già (do cơ thể yếu, sức đề kháng kém) và những người phải nói nhiều hoặc ở lâu ngoài trời (do yêu cầu nghề nghiệp).
Khởi đầu của viêm thanh quản thường là những cơn sốt. Ảnh minh họa
Những đợt thời tiết chuyển mùa, đặc biệt rét đậm, đột ngột (khi gió mùa đông bắc về) là điều kiện thuận lợi để viêm thanh quản xuất hiện. Đối tượng dễ mắc là trẻ nhỏ, người già (do cơ thể yếu, sức đề kháng kém) và những người phải nói nhiều hoặc ở lâu ngoài trời (do yêu cầu nghề nghiệp).
Viêm thanh quản thường xảy ra sau đợt viêm nhiễm của đường hô hấp trên (mũi – xoang, họng). Bệnh cũng có khi xuất hiện ngay sau khi bị cảm lạnh với dấu hiệu chính là khản tiếng hay mất tiếng đột ngột. Ban đầu, các triệu chứng của viêm thanh quản cấp thường biểu hiện khá rầm rộ như: sốt, mệt mỏi, khô rát họng, ho khan. Sau đó, ho chuyển sang có đờm nhầy, khản tiếng, đôi khi mất tiếng. Viêm thanh quản cấp nếu không điều trị triệt để sẽ tái phát nhiều lần và dễ chuyển sang giai đoạn mạn tính.
Để điều trị viêm thanh quản, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân các thuốc như: nhóm thuốc chống viêm corticoid, giảm phù nề, giảm ho, long đờm hay thuốc kháng sinh khi có bội nhiễm. Tuy nhiên, việc lạm dụng các thuốc này có thể gặp một số tác dụng phụ hoặc gây ra tình trạng nhờn thuốc. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng một số liệu pháp khác như: xông hơi, uống nước nóng pha chanh hay mật ong,… Tuy nhiên, công việc này tốn nhiều thời gian chuẩn bị và không phải lúc nào cũng làm được.
Video đang HOT
Để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, giúp giữ gìn giọng nói trong sáng, đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa mà không gây tác dụng phụ.
Theo TPO
Viêm thanh quản mạn tính do đâu?
Viêm thanh quản mạn tính xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không được lưu ý điều trị triệt để, viêm thanh quản có thể dẫn đến hạt xơ dây thanh, polyp dây thanh, ung thư thanh quản...
Viêm thanh quản mạn tính thường kéo dài vài tuần đến hàng tháng với triệu chứng khản tiếng, mất tiếng, ho khan, nói mệt, cảm giác vướng mắc, khó chịu trong họng... Các nguyên nhân gây bệnh là do sử dụng giọng quá sức, nói to, nói nhiều (ở những người làm nghề phải sử dụng giọng nói thường xuyên như: ca sĩ, giáo viên, phát thanh viên, MC, tư vấn viên...); do bệnh lý viêm nhiễm mạn tính đường hô hấp (viêm họng, viêm mũi- xoang, viêm amiđan) hay bệnh trào ngược dạ dày- thực quản...; do dị ứng với các chất kích thích, thường xuyên làm việc trong môi trường độc hại; do nghiện thuốc lá, rượu bia... Nếu không được điều trị triệt để, viêm thanh quản mạn tính có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề như: hạt xơ dây thanh, polyp dây thanh, ung thư thanh quản...
Để điều trị viêm thanh quản, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân các thuốc như: nhóm chống viêm corticoid, kháng sinh... Tuy nhiên, các loại thuốc này khi sử dụng lâu dài có thể gặp một số tác dụng phụ.
Ảnh minh họa
Trước thực tế đó, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ, đã được chứng minh qua nhiều hội thảo khoa học. Dẫn đầu trong số đó là thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Thành phần chính của sản phẩm này là rẻ quạt có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên, ho nhiều đờm, khản tiếng, kết hợp với những dược liệu quý khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng... nên Tiêu Khiết Thanh giúp hỗ trợ điều trị, phòng ngừa, ngăn chặn tái phát viêm thanh quản, đặc biệt hữu dụng đối với các trường hợp bị khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản, giúp người bệnh tìm lại sự trong sáng của giọng nói.
Nắm rõ về nguyên nhân gây bệnh và những lưu ý khi điều trị, kết hợp với sử dụng Tiêu Khiết Thanh hàng ngày sẽ giúp người bệnh đẩy lùi viêm thanh quản hiệu quả.
Bệnh nhân viêm thanh quản cần lưu ý:
Dinh dưỡng, sinh hoạt:
Nên phân bổ thời gian nói hợp lý, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nói (micro, loa), uống nhiều nước, đặc biệt nước trà ấm; bổ sung thêm các vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi; thường xuyên vệ sinh mũi họng, xông các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lá sả; điều trị dứt điểm các bệnh viêm đường hô hấp trên cũng như bệnh trào ngược dạ dày, thực quản; đeo khẩu trang để tránh bụi, sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại...
Không nên la hét, nói to, nói nhiều, khạc nhổ gây ảnh hưởng đến thanh quản; không uống nước lạnh hay sử dụng các gia vị có tính kích thích như: ớt, hạt tiêu,...; không uống rượu, bia, hút thuốc lá.
Dùng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh để bảo vệ giọng nói:
Phòng ngừa: 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày.
Hỗ trợ điều trị: 2 viên/lần x 2 - 3 lần/ngày.
Uống trước bữa ăn 30 phút, nên dùng theo từng đợt 3-6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.
Điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 / 08.3977.0707
Truy cập trang web: http://khantieng.vn để biết thêm thông tin.
Theo Trí thức trẻ
Nguy cơ viêm thanh quản trong mùa hè Mùa hè nóng bức, nhu cầu sử dụng nước đá, bật điều hòa, các đồ ăn lạnh như kem, nước giải khát... tăng cao. Tuy nhiên, những thói quen này có thể gây viêm thanh quản, dẫn đến khản tiếng, mất tiếng. Uống nước lạnh quá nhiều có thể gây viêm họng trong mùa hè (Ảnh minh họa). Thanh quản là đường dẫn...