Gần 9 triệu học sinh Tiểu học khép lại một năm học “đặc biệt”

Theo dõi VGT trên

Năm học 2020-2021 là năm “đặc biệt” với ngành Giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng khi lần đầu tiên cả nước thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) đối với lớp 1.

Năm học diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 nhưng với sự chung tay nỗ lực của toàn ngành Giáo dục, gần 9 triệu học sinh bậc Tiểu học đã cùng nhau hoàn thành tốt các nhiệm vụ năm học.

C hung ta y thực hiện nhiệm vụ kép

Triển khai nhiệm vụ năm học trong bối cảnh khó khăn và khác biệt, ngành Giáo dục cả nước đã chung tay nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép: Vừa tích cực phòng chống dịch Covid-19, vừa triển khai hiệu quả CT GDPT 2018 đối với lớp 1 và CT GDPT 2006 đối với các lớp 2, 3, 4, 5. Bộ GD&ĐT ban hành nhiều Thông tư, văn bản kế hoạch, công văn để kịp thời hướng dẫn địa phương tổ chức thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học, trong đó tập trung triển khai chương trình, sách giáo khoa mới.

Trong đó, có kế hoạch về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy học lớp 1, cơ sở vật chất phục vụ năm học 2020-2021. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch này nhằm đảm bảo tốt nhất các điều kiện về đội ngũ (đủ số lượng, được bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn), cơ sở vật chất, sự thống nhất trong chỉ đạo, triển khai thực hiện từ TƯ đến địa phương trong việc thực hiện CT GDPT 2018.

Gần 9 triệu học sinh Tiểu học khép lại một năm học đặc biệt - Hình 1

Năm học 2020 – 2021 là một năm học nhiều đặc biệt

Các địa phương đã tích cực sắp xếp mạng lưới, quy mô trường, lớp một cách phù hợp, để tạo thuận lợi trong học tập và đảm bảo quyền lợi của học sinh. Số lượng lớp học được chú trọng duy trì, mở rộng, đồng thời bổ sung phòng học kiên cố, bán kiên cố, giảm số phòng học tạm, mượn…

Hầu hết các địa phương đã thực hiện tốt công tác điều tra phổ cập, dự báo được tình hình tăng-giảm học sinh tại các địa bàn nên dù số học sinh tăng nhưng vẫn đáp ứng được điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức dạy học với số lượng học sinh/lớp không quá 35 (trừ một số TP lớn).

Năm học vừa qua, ngành Giáo dục và các địa phương đã chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, để triển khai hiệu quả CT GDPT cấp tiểu học. Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên để đáp ứng các chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu dạy học của CT GDPT 2018 được tăng cường triển khai. Trong đó, giáo viên dạy lớp 1, lớp 2 được ưu tiên tham gia bồi dưỡng trước các khoá về thực hiện CT GDPT mới; cán bộ, giáo viên trường ngoài công lập cũng được tạo điều kiện tham gia. 100% giáo viên dạy lớp 1 cũng hoàn thành bồi dưỡng một số nội dung trước năm học mới và tiếp tục triển khai trong năm, để dạy học hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của chương trình.

Học sinh lớp 1 mạnh dạn, tự tin hơn khi học chương trình mới

Tổng hợp kết quả đánh giá cuối năm học 2020-2021 của các địa phương cho thấy, tất cả trường tiểu học đã hoàn thành chương trình theo đúng kế hoạch, chất lượng học sinh đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định. Trong đó, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006. Cụ thể, học sinh lớp 1 năm nay mạnh dạn, tự tin hơn, biết nêu quan điểm cá nhân và cơ bản là đọc thông, viết thạo ngay trong học kỳ 1, sau đó được củng cố tăng cường bền vững ở học kỳ 2.

Video đang HOT

Khi triển khai CT GDPT 2018, từ chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các nhà trường đã chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt, năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn và giáo viên. Kế hoạch dạy học môn học lớp 1 được xây dựng phù hợp với điều kiện của nhà trường và trình độ học sinh. Sách giáo khoa và các nguồn học liệu, thiết bị dạy học được khai thác, sử dụng hiệu quả, phù hợp thực tiễn.

Đối với các lớp đang thực hiện CT GDPT 2006, các địa phương tiếp tục chỉ đạo nhà trường thực hiện đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh; chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học trò.

Gần 9 triệu học sinh Tiểu học khép lại một năm học đặc biệt - Hình 2

Học sinh lớp 1 mạnh dạn, tự tin, biết nêu quan điểm cá nhân

Để triển khai hiệu quả tính kết nối của CT GDPT 2006 và CT GDPT 2018, Bộ GD&ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 học kì II năm học 2020-2021 và được cơ sở giáo dục tiểu học nghiêm túc triển khai.

Bên cạnh đó, công tác phổ cập giáo dục, dạy học tiếng dân tộc thiểu số và tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn… tiếp tục đạt kết quả tích cực. 63/63 tỉnh, TP duy trì và đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, đạt tỷ lệ 100%.

Năm học 2020-2021, các cơ sở giáo dục Tiểu học cũng tích cực đổi mới, đa dạng hoá hình thức dạy học như dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình… nhằm khắc phục tác động của dịch Covid-19 và tạo điều kiện cho học sinh học tập mọi lúc, mọi nơi, hoàn thành chương trình đảm bảo tiến độ, chất lượng. Trong điều kiên dịch bệnh phức tạp, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT quy định về Quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. Qua đó, giúp việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và bồi dưỡng giáo viên phục vụ dạy học trực tuyến ở các nhà trường được hiệu quả, chất lượng.

Đa dạng hoá hình thức dạy học

Dù đạt nhiều kết quả tích cực, song năm học vừa qua cũng ghi nhận một số tồn tại, hạn chế của giáo dục Tiểu học. Trong đó, việc biên soạn sách giáo khoa theo chương trình mới lần đầu tiên được áp dụng nên gặp nhiều khó khăn từ khâu thiết kế đến khâu tổ chức thực hiện. Chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn chưa đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi. Số lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn thừa thiếu cục bộ, đặc biệt là chưa đồng bộ về cơ cấu khi triển khai CT GDPT 2018. Cơ sở vật chất tại một số cơ sở giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện để thực hiện chương trình và nhu cầu phục vụ học tập khác. Việc quy hoạch mạng lưới trường lớp ở một số nơi còn cơ học ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh….

Kế thừa kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, khó khăn, Giáo dục Tiểu học đã đặt ra 5 nhiệm vụ với nhiều giải pháp cụ thể cho năm học 2021-2022. Trong đó, cấp học này sẽ tiếp tục triển khai đảm bảo chất lượng CT GDPT 2018 đối với lớp 1, lớp 2 và thực hiện hiệu quả CT GDPT 2006 từ lớp 3 đến lớp 5. Tiếp tục xây dựng kế hoạch, phương án tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để có đủ giáo viên, đảm bảo chất lượng dạy học các môn học bắt buộc theo chương trình, đặc biệt là môn Tin học, môn Ngoại ngữ; đảm bảo 100% giáo viên dạy học lớp 3 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD&ĐT và được hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 3 từ năm học 2022-2023.

Gần 9 triệu học sinh Tiểu học khép lại một năm học đặc biệt - Hình 3

Năm học tới tiếp tục hướng tới mục tiêu đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học

Việc rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bố trí quỹ đất để xây dựng trường, điểm trường, lớp học phù hợp, thuận lợi và đáp ứng nhu cầu người học, vẫn là nhiệm vụ vẫn được chú trọng thực hiện trong năm học này. Song song với đó là tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện CT GDPT cấp tiểu học, khắc phục tình trạng trường lớp có quy mô lớp học và sĩ số học sinh vượt quá quy định.

Năm học 2021-2022, Giáo dục Tiểu học đặt ra 2 nhiệm vụ mới. Một là chú trọng đổi mới công tác quản lý, quản trị trường học theo hướng phát huy tính chủ động, linh hoạt của nhà trường và năng lực tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên. Khai thác, sử dụng sách giáo khoa, các nguồn học liệu, thiết bị dạy học hiệu quả, phù hợp thực tiễn; vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và các cơ quan, tổ chức có liên quan tại địa phương trong việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Nhiệm vụ mới thứ hai là đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19 đối với cấp tiểu học. Chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục và điều kiện thực tế của người học. Tổ chức xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp để sẵn sàng cho việc tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình trong điều kiện dịch diễn biến phức tạp, học sinh phải tạm dừng đến trường nhưng việc học vẫn không gián đoạn.

Năm học 2020-2021 toàn quốc có tổng số 8.736.033 học sinh tiểu học, tăng 152.301 em so với năm học trước; tổng số lớp là 280.274, tăng 4.325 lớp so với năm học trước; tỷ lệ trung bình học sinh/lớp là 31,27; tổng số giáo viên cấp tiểu học là 406.636, tăng 6.140 so với năm học trước. Tỷ lệ trung bình giáo viên/lớp là 1,41, cơ bản đảm bảo thực hiện dạy học 2 buổi/ngày.

Bên cạnh đó, toàn quốc có 14.786 cơ sở giáo dục thực hiện CT GDPT cấp tiểu học với 16.323 điểm trường, giữ ổn định so với năm học trước. Tỷ lệ phòng học/lớp đạt trung bình cả nước là 0,98; trong đó phòng học kiên cố đạt 79,5%; phòng học bán kiên cố đạt 18,5%; phòng học tạm, mượn chiếm 2%; số phòng học còn thiếu và đang học nhờ, mượn là 2.081 (0,75%) phòng.

Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1 'nổi trội' hơn khi học chương trình mới

Thông tin được đưa ra tại báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục tiểu học của Bộ GD-ĐT.

Theo Bộ GD-ĐT, kết quả đánh giá cuối năm học 2020-2021 của các địa phương cho thấy, chất lượng học sinh đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định. Trong đó, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006.

Cụ thể, học sinh lớp 1 năm nay mạnh dạn, tự tin hơn, biết nêu quan điểm cá nhân và cơ bản là đọc thông, viết thạo ngay trong học kỳ 1, sau đó được củng cố tăng cường bền vững ở học kỳ 2.

Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1 nổi trội hơn khi học chương trình mới - Hình 1

Theo Bộ GD-ĐT, học sinh lớp 1 năm nay tự tin hơn, biết nêu quan điểm cá nhân và biết đọc thông, viết thạo từ học kỳ I.

Đối với các lớp đang thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2006, từ hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, các địa phương tiếp tục chỉ đạo nhà trường thực hiện đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh; chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học trò.

Năm học 2020-2021, các cơ sở giáo dục tiểu học cũng tích cực đổi mới, đa dạng hoá hình thức dạy học như dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình... do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tạo điều kiện cho học sinh học tập mọi lúc, mọi nơi, hoàn thành chương trình đảm bảo tiến độ, chất lượng.

Nhiều nơi gặp khó trong tuyển dụng giáo viên

Năm học 2020-2021, cả nước có tổng số 8.736.033 học sinh tiểu học, tăng 152.301 em so với năm học trước. Tổng số lớp là 280.274; tỷ lệ trung bình học sinh/lớp là 31,27.

Riêng Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai... do áp lực tăng dân số cơ học quá nhanh dẫn đến sĩ số học sinh/lớp cao hơn quy định.

Ngành giáo dục và các địa phương đã chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, để triển khai hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Theo Bộ GD-ĐT, các giáo viên đang thực hiện chế độ hợp đồng lao động được tích cực xét tuyển vào biên chế. Giáo viên tuyển mới được tăng cường, trong đó chú trọng giáo viên các môn học mới ở cấp tiểu học khi thực hiện chương trình phổ thông mới, như: Tiếng Anh, Tin học và Công nghệ.

Hiện nay, toàn quốc có 406.636 giáo viên tiểu học, tăng 6.140 so với năm học trước. Tỷ lệ trung bình giáo viên/lớp là 1,41, cơ bản đảm bảo việc dạy 2 buổi/ngày.

Bộ GD-ĐT: Học sinh lớp 1 nổi trội hơn khi học chương trình mới - Hình 2

Tuy vậy, chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn chưa đồng đều, đặc biệt là ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi.

Số lượng giáo viên và cán bộ quản lý còn thừa - thiếu cục bộ, đặc biệt là chưa đồng bộ về cơ cấu khi triển khai chương trình phổ thông mới. Một số địa phương dù đã rất cố gắng nhưng vẫn gặp khó về cơ chế chính sách hoặc điều kiện kinh phí để tuyển dụng, hợp đồng giáo viên; có nơi khó khăn về nguồn tuyển giáo viên.

Cơ sở vật chất tại một số cơ sở giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện để thực hiện chương trình và nhu cầu phục vụ học tập khác. Việc quy hoạch mạng lưới trường lớp ở một số nơi còn cơ học ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh...

Xây dựng kho học liệu cho dạy học trực tuyến

Do đó, một trong các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho năm học 2021-2022, là tiếp tục xây dựng kế hoạch, phương án tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng để có đủ giáo viên, đảm bảo chất lượng dạy học các môn học bắt buộc theo chương trình, đặc biệt là môn Tin học, môn Ngoại ngữ; đảm bảo 100% giáo viên dạy học lớp 3 được bồi dưỡng theo quy định của Bộ GD-ĐT và được hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa lớp 3 từ năm học 2022-2023.

Việc rà soát, dự báo quy mô phát triển giáo dục và bố trí quỹ đất để xây dựng trường, điểm trường, lớp học phù hợp, thuận lợi và đáp ứng nhu cầu người học vẫn là nhiệm vụ được chú trọng thực hiện trong năm học này. Song song với đó là tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng thực hiện chương trình cấp tiểu học, khắc phục tình trạng trường lớp có quy mô lớp học và sĩ số học sinh vượt quá quy định.

Đặc biệt, năm học 2021-2022, một nhiệm vụ mới là tổ chức xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp để sẵn sàng cho việc tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình trong điều kiện dịch diễn biến phức tạp, học sinh phải tạm dừng đến trường.

https://kinhtedothi.vn/gan-9-trieu-hoc-sinh-tieu-hoc-khep-lai-mot-nam-hoc-dac-biet-430861.html
Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trước khi qua đời, Kim Sae Ron lên sân thượng khóc nức nở vì lời xin lỗi muộn màng từ phóng viên HànTrước khi qua đời, Kim Sae Ron lên sân thượng khóc nức nở vì lời xin lỗi muộn màng từ phóng viên Hàn
6 giờ trước
Lộ ảnh nhân tình của "Tiểu Long Nữ", hóa ra 3 lần bị "cắm sừng" mới là lý do khiến "Dương Quá" đòi ly hôn"?Lộ ảnh nhân tình của "Tiểu Long Nữ", hóa ra 3 lần bị "cắm sừng" mới là lý do khiến "Dương Quá" đòi ly hôn"?
4 giờ trước
Vụ cụ ông tử vong dưới sông ở An Giang: Bắt giữ nghi phạm giết ngườiVụ cụ ông tử vong dưới sông ở An Giang: Bắt giữ nghi phạm giết người
2 giờ trước
Nóng nhất xứ tỷ dân: Lưu Thi Thi chuyển tài sản cho Ngô Kỳ Long, nghi chấm dứt cuộc hôn nhân nghìn tỷNóng nhất xứ tỷ dân: Lưu Thi Thi chuyển tài sản cho Ngô Kỳ Long, nghi chấm dứt cuộc hôn nhân nghìn tỷ
3 giờ trước
Cô gái ở Hà Nội thổi nến sinh nhật, bất ngờ bóng bay bén lửa phát nổCô gái ở Hà Nội thổi nến sinh nhật, bất ngờ bóng bay bén lửa phát nổ
3 giờ trước
Hoa hậu đột ngột hủy sự kiện, bị nghi mua nhà 120 tỷ đồng bất hợp pháp là ai?Hoa hậu đột ngột hủy sự kiện, bị nghi mua nhà 120 tỷ đồng bất hợp pháp là ai?
1 giờ trước
Thần đồng 15 tuổi vào đại học, 20 tuổi làm nhà thơ và ra đi ở tuổi 25 cùng bức thư tuyệt mệnh vỏn vẹn 11 chữThần đồng 15 tuổi vào đại học, 20 tuổi làm nhà thơ và ra đi ở tuổi 25 cùng bức thư tuyệt mệnh vỏn vẹn 11 chữ
5 giờ trước
Mỹ nhân Vbiz "xả kho" ảnh độc trong đám cưới bí mật 2020, đều đặn làm đúng 1 chuyện suốt 5 nămMỹ nhân Vbiz "xả kho" ảnh độc trong đám cưới bí mật 2020, đều đặn làm đúng 1 chuyện suốt 5 năm
3 giờ trước

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

2 năm trước
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

2 năm trước
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

2 năm trước
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

2 năm trước
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

2 năm trước
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

2 năm trước
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

2 năm trước
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

2 năm trước
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

2 năm trước
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

2 năm trước
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

2 năm trước
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

2 năm trước
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lọ Lem "dằn mặt" cõi mạng bằng sớ dài thành tích giữa ồn ào tậu xe sang tiền tỷ

Lọ Lem "dằn mặt" cõi mạng bằng sớ dài thành tích giữa ồn ào tậu xe sang tiền tỷ

Netizen

Mới
Mới đây, Mai Thảo Linh (Lọ Lem) con gái lớn của MC Quyền Linh tiếp tục trở thành tâm điểm chú ý khi tự mua được một chiếc ô tô đắt tiền. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ trước sự trưởng thành và bản lĩnh của cô gái trẻ.
Tử vi cung hoàng đạo Song Tử năm 2025: May mắn tràn đầy, tài lộc dồi dào

Tử vi cung hoàng đạo Song Tử năm 2025: May mắn tràn đầy, tài lộc dồi dào

Trắc nghiệm

12 phút trước
2025 được dự đoán sẽ là một năm tràn đầy sức sống, tổng thể dồi dào và thành công của người thuộc cung hoàng đạo Song Tử.
Điện Kremlin gửi thông điệp quan trọng tới Tổng thống Trump

Điện Kremlin gửi thông điệp quan trọng tới Tổng thống Trump

Thế giới

21 phút trước
Tại Kiev vào tuần trước, Tổng thống Volodymyr Zelensky của Ukraine đã bác bỏ đề xuất của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent theo đó Washington sẽ nắm giữ 50% cổ phần trong tất cả các nguồn tài nguyên khoáng sản của Ukraine.
Đại gia giàu bậc nhất showbiz bị bắt, cảnh sát công bố gây sốc về chiếc điện thoại chứa tội ác chấn động

Đại gia giàu bậc nhất showbiz bị bắt, cảnh sát công bố gây sốc về chiếc điện thoại chứa tội ác chấn động

Sao châu á

45 phút trước
Ngày 20/2, tờ 163 đưa tin cảnh sát Hải Khẩu (Hải Nam, Trung Quốc) thông báo đã bắt giữ nam diễn viên, đạo diễn kiêm doanh nhân Trịnh Ký Phong
NSƯT Kiều Anh thay đổi không nhận ra

NSƯT Kiều Anh thay đổi không nhận ra

Hậu trường phim

48 phút trước
NSƯT Kiều Anh thay đổi 180 độ khi đảm nhiệm vai mới bên cạnh diễn viên Thái Sơn trong phim giờ vàng Cha tôi người ở lại .
Hôm nay nấu gì: Bữa tối toàn món ngon, chẳng ai có thể chối từ

Hôm nay nấu gì: Bữa tối toàn món ngon, chẳng ai có thể chối từ

Ẩm thực

51 phút trước
Thực đơn bữa tối toàn món ngon, chẳng ai có thể chối từ. Bữa cơm vừa ngon lại đa dạng món khiến ai thưởng thức cũng thích.
Đánh vợ sau cuộc nhậu, chồng bị xử phạt 7,5 triệu đồng

Đánh vợ sau cuộc nhậu, chồng bị xử phạt 7,5 triệu đồng

Pháp luật

54 phút trước
Xảy ra mâu thuẫn sau cuộc nhậu, người chồng đánh vợ gây thương tích, bị cơ quan công an lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính.
TP.HCM: Nam thanh niên rơi lầu 4 chung cư trong tình trạng không mặc quần áo

TP.HCM: Nam thanh niên rơi lầu 4 chung cư trong tình trạng không mặc quần áo

Tin nổi bật

55 phút trước
Ngày 20.2, Công an Q.Gò Vấp (TP.HCM) đang điều tra vụ nam thanh niên rơi lầu ở chung cư Cityland Park Hills (P.10).
Nam nhân viên kế toán nhập sai số tài khoản, chuyển nhầm 14 tỷ đồng của công ty nhưng lại được sếp cảm ơn: "Sơ suất nhỏ, nhưng là may mắn"

Nam nhân viên kế toán nhập sai số tài khoản, chuyển nhầm 14 tỷ đồng của công ty nhưng lại được sếp cảm ơn: "Sơ suất nhỏ, nhưng là may mắn"

Lạ vui

1 giờ trước
Mặc dù nhân viên kế toán đã có hành động tắc trách, giám đốc công ty lại cho rằng đây là điều may mắn của công ty.
Josko Gvardiol bị Mbappe 'làm nhục'

Josko Gvardiol bị Mbappe 'làm nhục'

Sao thể thao

1 giờ trước
Tiền đạo Kylian Mbappe của Real Madrid đã biến hậu vệ Josko Gvardiol của Man City thành gã khờ trong trận lượt về play-off Champions League 2024/25.
Những chặng đường bụi bặm - Tập 1: Giúp người phụ nữ lạ qua đường, ông Nhân (Võ Hoài Nam) bị kẻ gian trộm mất đồ

Những chặng đường bụi bặm - Tập 1: Giúp người phụ nữ lạ qua đường, ông Nhân (Võ Hoài Nam) bị kẻ gian trộm mất đồ

Phim việt

1 giờ trước
Ông Nhân (NSƯT Võ Hoài Nam thể hiện) vừa được ân xá. Ông ngồi ở quán nước vỉa hè và nhìn chiếc túi ông mang theo. Nó có vẻ rất quan trọng với ông.