Các chất trong dầu gió có thể gây ra những phản ứng ngược, làm cơ thể bạn bị sốc, thậm chí dẫn đến nguy cơ dẫn đến tim ngưng thở.
Cậu bị đau đầu à? Để tới bôi dầu gió cho, chỉ một chút là đỡ liền”. Miệng nói, tay làm, Ngọc Khuê lấy chai dầu gió ra, hết thoa trán lại thoa hai bên thái dương rồi cổ, hai đầu cổ tay của đồng nghiệp. Năm phút sau, mùi dầu gió đã nồng nặc khắp phòng.
Thói quen sử dụng dầu gió như Ngọc Khuê có đúng hay không?
Quan niệm: Dầu gió có rất nhiều công dụng và phù hợp với thói quen chăm sóc sức khỏe của người châu Á.
Sự thật: Dầu gió được chiết xuất từ các loại tinh dầu thảo dược từ thiên nhiên như: tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp.
Video đang HOT
Dầu gió là một loại thuốc trị ngoài da giúp chống viêm nhiễm, kháng khuẩn, giảm đau và làm cho tinh thần sảng khoái. Do đó, nó có hiệu quả trong điều trị cảm gió, nhức đầu, đau nhức cơ thể, bị ong đốt, muỗi đốt…
Quan niệm: Dầu gió là loại thuốc trị ngoài da, sử dụng như thế nào cũng không gây hại đến sức khỏe.
Sự thật: Vì nghĩ dầu gió có vô số công dụng, nhiều người Việt Nam và châu Á có thói quen mang theo một chai dầu trong hành lý đi công tác, đi du lịch. Tuy nhiên, việc sử dụng dầu quá thường xuyên có thể dẫn đến một số phản ứng ngược đối với sức khỏe.
Dầu gió giúp thông mũi và có một số công dụng nhất định nhưng nếu dùng quá nhiều, tính kích ức của tinh dầu sẽ gây rách vùng màng nhầy mũi, họng, gây tổn thương cho hệ hô hấp.
Một số người không quan tâm đến những hướng dẫn sử dụng dầu, cứ thấy đau hoặc có bất kỳ vết thương, vết xước nào họ cũng dùng dầu để thoa. Thậm chí có người còn uống dầu để tăng cường đề kháng cho cơ thể.
Những thói quen này rất nguy hiểm, bởi các chất tronng dầu gió có thể gây ra những phản ứng ngược, làm cơ thể bạn bị sốc, nguy cơ dẫn đến tim ngưng thở. Đặc biệt, một số trường hợp trẻ dưới hai tháng tuổi đã bị sốc nặng khi được mẹ xức dầu.
Quan niệm: Dùng dầu gió để xông hoặc uống sẽ có tác dụng nhanh hơn bôi ngoài da.
Sự thật: Dầu gió dùng để trị bệnh ngoài da, không nên uống. Xông hơi bằng dầu gió hoặc dùng dầu để thoa ngoài da phụ thuộc vào từng loại bệnh, không thể so sánh phương pháp nào có tác dụng tốt hơn. Nếu da bị sưng tấy do côn trùng cắn, bạn nên dùng dầu thoa vào chỗ vết thương. Nếu cơ thể bị nhiễm lạnh, nên xông hơi bằng dàu gió.
Quan niệm: Sử dụng dầu gió thường xuyên rất dễ bị nghiện.
Sự thật: Sử dụng dầu thường xuyên gây nghiện. Thói quen này có thể lâu ngày làm cho bạn bị lờn dầu. Dầu gió sẽ trở nên mất tác dụng với một số vết thương thông thường sau đó.
Quan niệm: Bạn chỉ nên sử dụng dầu gió trong những trường hợp thật sự phù hợp.
Sự thật: Đúng vậy, dầu gió chỉ hiệu quả khi bạn sử dụng đúng chỗ, khi cơn đau chấm dứt, bạn nên ngưng sử dụng dầu ngay. Phụ nữ đang mang thai không nên dùng dầu hoặc phải có bác sĩ tư vấn kỹ càng.
Theo Tiếp thị gia đình
Tin mới nhất
Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính
07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.
5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc
06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.
Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết
05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.
3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Tuy nhiên, cholesterol trong tôm có thể ảnh hưởng đến những người bị rối loạn lipid máu, đặc biệt với người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ suy tim. Do đó, theo Circulation, những nhóm này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng choleste...
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.
5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng
07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
Đậu và các loại cây họ đậu là quả hoặc hạt của một họ thực vật có tên là Fabaceae. Chúng là nguồn cung cấp chất xơ và protein chay tuyệt vời.
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn
15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...