Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: Ngôi trường “Nhân bản – Sáng tạo – Hội nhập”

Theo dõi VGT trên

Với bề dày gần 60 năm hình thành và phát triển, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh được đ.ánh giá là một trong những trường Đại học hàng đầu đào tạo về khối ngành kỹ thuật tại miền Nam Việt Nam.

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh: Ngôi trường Nhân bản - Sáng tạo - Hội nhập - Hình 1

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUTE) được thành lập ngày 05/10/1962, là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành tại Việt Nam với thế mạnh về đào tạo các ngành kỹ thuật.

Với bề dày gần 60 năm hình thành và phát triển, HCMUTE được đ.ánh giá là một trong những trường Đại học hàng đầu đào tạo về khối ngành kỹ thuật tại miền Nam Việt Nam.

Bên cạnh đó, HCMUTE còn được biết đến là trường đào tạo lý thuyết gắn liền với thực hành, nổi bật với các phòng thí nghiệm, thực hành hiện đại mở cửa 24/24 nhằm phục vụ giáo viênsinh viên học tập và nghiên cứu. Cùng với đó, việc chăm lo đời sống của sinh viên, giảng viên luôn được nhà trường chú trọng.

PGS Đỗ Văn Dũng: nhiều trường tự chủ còn sống trong những mối âu lo

Chủ trương bỏ cơ quan chủ quản không có nghĩa là buông lỏng quản lý mà giao quyền cho một chủ thể khác, đó là Hội đồng trường.

Trên thế giới, tự chủ đại học được xem là yếu tố cơ bản, cần thiết trong quản trị đại học. Việc tăng cường giao quyền tự chủ cho các trường đã tạo động lực, sự linh hoạt, năng động của các trường đại học trong quá trình sáng tạo ra tri thức, dẫn dắt xã hội phát triển, đồng thời cũng làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa các hoạt động giáo dục và đào tạo.

Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tự chủ của các trường đại học hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.

Nhiều trường tự chủ còn sống trong những mối âu lo

Trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Văn Dũng - nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Luật số 34/2018/QH14 và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP liên quan đến tự chủ đại học đã tạo điều kiện, cơ chế cho các trường phát triển vươn lên, đặc biệt là sự phát triển của 23 trường đại học thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77/NQ-CP.

PGS Đỗ Văn Dũng: nhiều trường tự chủ còn sống trong những mối âu lo - Hình 1

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Văn Dũng cho rằng cần xóa bỏ cơ quan chủ quản mới có tự chủ thực sự. (Ảnh: NEU)

Tuy nhiên, tự chủ đại học hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ.

Thứ nhất, hiện nay một số văn bản luật và dưới luật chưa theo kịp tinh thần tự chủ của Luật số 34, chính điều này làm cho những người lãnh đạo trong các trường tự chủ luôn luôn sống trong những mối lo âu.

Hệ thống pháp luật còn chồng chéo nhau, khi các đoàn kiểm toán, thanh tra về làm việc với các trường, nếu áp dụng theo luật này thì làm đúng, nhưng áp dụng theo luật khác lại sai. Các văn bản dưới luật cũng mâu thuẫn nhau, đây chính là khó khăn lớn nhất đối với các trường đại học khi bước vào con đường tự chủ.

Chính vì vậy, mong muốn hiện nay của các trường là cần phải có hệ thống hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất để việc thực hiện tự chủ đi vào thực tiễn.

Thứ hai, sự can thiệp quá sâu của cơ quan quản lý trực tiếp (cơ quan chủ quản) vào công việc của các trường khiến trường đại học chưa thể có tự chủ thực sự.

Đối với trường đại học công lập đã tự chủ, tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, cần giao toàn quyền cho Hội đồng trường quyết định, bởi Hội đồng trường là đại diện cho chủ sở hữu và các bên liên quan.

"Nhưng thực tế thì vẫn có sự can thiệp của cơ quan chủ quản. Cụ thể như vấn đề về tổ chức nhân sự, hiện nay nhiều trường đại học không thể bổ nhiệm Hiệu trưởng, như Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,...

Đã tự chủ thì cần phải xóa bỏ cơ quan chủ quản. Tại sao giao trách nhiệm cho Hội đồng trường, Hội đồng trường tổ chức bỏ phiếu, có quyết định bổ nhiệm cán bộ nhưng cuối cùng vẫn phải chờ Bộ trưởng công nhận?

Sự tồn tại, sự áp đặt của cơ quan chủ quản đã cản trở rất nhiều đến sự phát triển của trường đại học, suốt nhiều tháng liền một trường đại học không có người "cầm trịch" thì mọi việc đều trì trệ. Điều này làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cơ sở giáo dục đó, ảnh hưởng đến hàng ngàn cán bộ, giảng viên, viên chức, hàng ngàn sinh viên, thậm chí có thể làm 'sụp đổ' thương hiệu mà trường xây dựng bấy lâu nay. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm trước những hệ lụy này?"

Rõ ràng, còn tồn tại cơ quan chủ quản thì chúng ta đang quay về với cơ chế xin - cho", Phó Giáo sư Đỗ Văn Dũng khẳng định.

Về khía cạnh tài chính tài sản, bất cập tồn tại là trường đại học được giao quyền tự chủ nhưng lại không được giao đất đai, tài sản.

Ví dụ, khi có khu đất trống, nhà trường không thể cho thuê; khi có doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư xây dựng cho trường phòng thí nghiệm để hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học, nhà trường cũng không thể quyết.

Theo thầy Dũng, chúng ta cần phải học tập mô hình tự chủ ở Hàn Quốc, trường đại học khi đã tự chủ được liên kết với các doanh nghiệp trở thành những tập đoàn giáo dục. Các doanh nghiệp được phép xây dựng, đầu tư cho trường đại học, tận dụng "chất xám" để tạo nên những sản phẩm chất lượng cao.

Với mô hình hợp tác này, trường đại học cũng sẽ giải quyết được bài toán kinh phí đầu tư, từ đó có thể giảm học phí cho sinh viên, điều này rất có lợi cho người học. Muốn vậy, đòi hỏi cơ chế phải mở rộng hơn, tạo điều kiện để các trường được tự chủ, tự quyết định công việc và cơ hội phát triển cho mình.

Thứ ba, tự chủ không có nghĩa là Nhà nước cắt giảm đầu tư cho trường đại học.

Thầy Dũng phân tích: "Chúng ta vẫn nói cắt giảm chi thường xuyên, còn chi đầu tư Nhà nước vẫn hỗ trợ. Nhưng thực tế các trường tự chủ đang đứng trước bài toán nan giải về tài chính, buộc trường phải tăng học phí lên cao.

Lẽ ra khi trường không nhận kinh phí chi thường xuyên thì Nhà nước nên chuyển nguồn kinh phí chi thường xuyên này thành nguồn kinh phí chi đầu tư cho trường đại học, để các trường đầu tư xây phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và giảm được áp lực học phí lên người học".

Bỏ cơ quan chủ quản không có nghĩa là buông lỏng quản lý nhà nước

Trong cuộc trao đổi với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền - Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Vinh cho biết, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện, có các chủ trương, chính sách, mở rộng hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học.

Đặc biệt, sau khi Luật số 34/2018/QH14 cùng với Nghị định 99 (Nghị định số 99/2019/NĐ-CP) hướng dẫn thi hành Luật được ban hành, "nút thắt" về hành lang pháp lý thực hiện tự chủ giáo dục đại học đã được mở, các cơ sở giáo dục đại học chủ động thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình với các bên liên quan khi đảm bảo các điều kiện tự chủ giáo dục đại học đã được luật định.

PGS Đỗ Văn Dũng: nhiều trường tự chủ còn sống trong những mối âu lo - Hình 2

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền cho rằng, tự chủ đại học đã đạt được một số kết quả bước đầu nhưng còn nhiều khó khăn, lúng túng. (Ảnh: Trường Đại học Vinh)

Dù đạt được một số kết quả bước đầu, nhưng thực tế hiện nay, việc thực hiện tự chủ đại học vẫn còn đó những lúng túng, khó khăn, thiếu thống nhất, hiệu quả còn hạn chế.

Cụ thể, Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung (Luật số 34/2018/QH14) đã mở ra hành lang pháp lý quan trọng cho phép các trường đại học triển khai thực hiện quyền tự chủ. Tuy nhiên, do sự thiếu đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý của Nhà nước đã phần nào gây cản trở tiến trình tự chủ ở các trường đại học.

Ví dụ, ngoài Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục đại học vẫn phải tuân thủ các quy định của Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Quản lý sử dụng tài sản công,... Điều đáng nói là hệ thống hành lang pháp lý này chưa đồng bộ nên dẫn đến vướng mắc, khó khăn trong các hoạt động của trường đại học liên quan đến đầu tư, mua sắm, liên doanh, liên kết,...

Trong lĩnh vực nhân sự, Luật Viên chức và các nghị định liên quan còn có một số nội dung cũng chưa đồng bộ với Luật Giáo dục đại học.

"Một nút thắt khá quan trọng cần tháo gỡ trong quá trình triển khai tự chủ đại học đó là cắt giảm và tiến tới xóa bỏ cơ quan chủ quản đối với cơ sở giáo dục đại học.

Chủ trương bỏ cơ quan chủ quản không có nghĩa là buông lỏng quản lý nhà nước mà chuyển giao quyền quản lý nhà nước cho một chủ thể khác, đó là Hội đồng trường. Hội đồng trường vì vậy cần phải có thực quyền theo Luật định.

Trong thực tế triển khai, việc giải quyết mối quan hệ giữa các thiết chế Đảng ủy - Hội đồng trường - Hiệu trưởng đang đặt ra không ít những thách thức, khó khăn và vướng mắc. Giải quyết mối quan hệ giữa ba thiết chế lãnh đạo (Đảng ủy), quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) trên cơ sở làm rõ, luật hóa về vị trí, vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thiết chế là đòi hỏi hết sức cấp thiết hiện nay, cần được Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành quan tâm nhiều hơn" thầy Hiền cho biết.

Cũng theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hiền, ngoài những vướng mắc về cơ chế, một lý do quan trọng khác là do các trường đại học chưa đủ năng lực và chưa thực sự sẵn sàng bước vào con đường tự chủ.

Thực tế cho thấy, còn nhiều trường đại học chưa mạnh dạn thực thi sự tự chủ, thay vì chủ động thúc đẩy tự chủ, chấp nhận đương đầu với các thách thức, vượt qua nó để mở rộng sáng tạo, tăng cường chất lượng quản trị, phát huy hiệu quả các nguồn lực, phát triển chất lượng đào tạo, nghiên cứu thì vẫn mang tâm lý e dè, bởi thói quen "bao cấp" vào sự quản lý và hỗ trợ của Nhà nước, vẫn muốn tận dụng những ưu thế của trường công để được hỗ trợ ngân sách trong chi thường xuyên và chi đầu tư.

Tóm lại,tự chủ đại học mở ra rất nhiều cơ hội để các trường đại học phấn đấu tự khẳng định mình, tăng năng lực cạnh tranh để hội nhập với giáo dục đại học của khu vực và quốc tế. Vấn đề đặt ra cho tự chủ đại học hiện nay là cần sớm giải quyết dứt điểm các "điểm nghẽn" còn tồn tại nói trên.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Câu Chuyện Hoa Hồng: Chọn nhầm phim rồi Lưu Diệc Phi ơi!
06:32:42 16/06/2024
Trò hề "tẩy trắng" của nữ diễn viên gen Z sau khi l.ộ c.lip bóc bộ mặt thật
06:25:18 16/06/2024
Một mỹ nam Vbiz gãy tay ngay tập mở màn Anh Trai Say Hi!
06:29:24 16/06/2024
Drama gần đây liệu có là "chiêu trò" để Xoài Non pr?
06:42:46 16/06/2024
Con gái MC Quyền Linh dự tốt nghiệp cấp 3: Khoe visual trong trẻo, có 1 hành động đặc biệt dành cho bố mẹ
06:41:58 16/06/2024
Siêu phẩm trinh thám đứng top 1 rating cả nước suốt 4 tuần, dàn cast diễn đỉnh khó tin gây ám ảnh tột độ
06:03:30 16/06/2024
Những loài động vật có khả năng dự đoán thời tiết, thiên tai
01:24:30 16/06/2024
Người đàn ông 58 t.uổi tiết lộ bí quyết giữ vóc dáng như thanh niên
01:07:50 16/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tỉnh Rostov ở Nga bị hàng chục UAV của Ukraine tấn công ồ ạt

Thế giới

08:20:36 16/06/2024
Theo Bộ này, phòng không Nga đã b.ắn hạ 70 UAV ở tỉnh Rostov, 6 chiếc ở tỉnh Voronezh, 6 chiếc ở tỉnh Kursk, 2 chiếc ở tỉnh Belgorod, 2 chiếc ở tỉnh Volgograd và một chiếc ở bán đảo Crimea.

Cánh gà đừng rán hay chiên mắm, nấu thế này vừa ngon lại vô cùng hợp vị trong bữa cơm mùa hè

Ẩm thực

08:19:36 16/06/2024
Vào mùa hè nóng nực, lựa chọn phương pháp nấu ăn này không chỉ có thể giữ được chất dinh dưỡng của món ăn mà còn tránh được cảm giác khó chịu do khói dầu gây ra.

Đãi vợ cũ của chồng bữa cơm, trước khi rời đi chị ấy để lại cho 900 triệu: Món quà chân tình hay bóc mẽ sự tham lam

Góc tâm tình

08:18:28 16/06/2024
Tại sao chị lại tốt với chúng tôi đến vậy? Khi tôi và bạn trai yêu nhau sâu đậm, anh mới nói sự thật là đã từng có vợ con.

'Anh Trai' Lou Hoàng ra mắt MV được ấp ủ 4 năm

Nhạc việt

08:12:36 16/06/2024
Đây là dự án trở lại được Lou Hoàng ra mắt trước thềm chinh chiến tại chương trìnhAnh Trai Say Hi sắp tới. Đặc biệt, nam ca sĩ còn tái hợp cùng Xoài Non sau dự án Bắt Cóc Con Tim gặt hái được nhiều thành công vào năm 2022.

Code Đấu Phá Mobile Funtap mới nhất và cách nhập

Mọt game

08:10:02 16/06/2024
Đấu Phá Mobile: Tam Niên Chi Ước là tựa game hành động nhập vai dựa trên IP Đấu Phá Thương Khung huyền thoại, có bản quyền chính thức và được Funtap phát hành tại Việt Nam.

Ca sĩ Hương Thủy t.uổi 50 hạnh phúc viên mãn trong biệt thự hơn 70 tỷ đồng ở Mỹ

Sáng tạo

07:31:33 16/06/2024
Hương Thủy sinh năm 1974, là ca sĩ nổi tiếng với giọng hát ngọt ngào, nhan sắc xinh đẹp trong dòng nhạc dân ca, trữ tình thập niên 90. Năm 1999, cô đoạt ngôi vị cao nhất cuộc thi Tiếng hát dân ca toàn quốc.

Chân dung t.iền đạo gây sốt tại Euro 2024 vì quá điển trai: Chị em xem xong đều nhất loạt thành fan của Tây Ban Nha

Sao thể thao

07:27:39 16/06/2024
Trong trận đấu tâm điểm giữa Tây Ban Nha và Croatia tại vòng bảng Euro 2024 vào đêm 15/6, t.iền đạo đội trưởng Alvaro Morata chính là cái tên đã gỡ nút thắt với bàn thắng tinh tế ở phút 29

Tử vi ngày 16/6/2024: Ba con giáp rớt đài, tài lộc tiêu hao, cuối tuần ảm đạm

Trắc nghiệm

07:21:18 16/06/2024
Nguy cơ đang rình rập ba con giáp này trong ngày mới (16/6/2024). Bạn làm gì cũng cần cẩn thận nếu không muốn vướng vào rắc rối, mâu thuẫn.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 75: Hân bắt đầu rung rinh trước sự quan tâm của chồng cũ

Phim việt

06:52:06 16/06/2024
Với kế hoạch cua lại vợ cũ , lần này Đức Anh chuyển chiến thuật, mua thức uống bổ dưỡng gửi đến cho Hân. Có vẻ như chiến thuật của Đức Anh đang đi đúng hướng và Hân không còn quá căng thẳng với anh như trước nữa.

Lo 'bị lỗ' khi lên hình, 'Vàng Anh' Minh Hương giảm liền 10kg, giữ dáng thon gọn nhờ bí quyết này

Làm đẹp

06:47:38 16/06/2024
Vàng Anh Minh Hương không chỉ là diễn viên, cô còn là một BTV, MC trên sóng truyền hình. Ở t.uổi 39, người đẹp vẫn giữ được sắc vóc trẻ trung nhờ giảm cân khoa học

Taylor Swift và màn trình diễn ấn tượng tại The Eras Tour

Nhạc quốc tế

06:42:42 16/06/2024
So với buổi biểu diễn hoàn hảo mở màn tour Eras tại Arizona, Mỹ vào tháng 3 năm ngoái, các buổi diễn gần đây của Taylor Swift từ ngày 7 đến ngày 9/6 tại Scotland vừa qua còn nhận được đ.ánh giá cao hơn nữa.