Chuyên gia giải đáp thắc mắc về việc tiêm vắc xin cho trẻ 5 – 11 tuổi

Theo dõi VGT trên

Các chuyên gia y tế Mỹ đã trả lời những thắc mắc về việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 5 -11 tuổi.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, tính đến giữa tháng 3, có khoảng 27% trẻ từ 5 -11 tuổi và 58% trẻ 12 – 17 tuổi ở Mỹ đã tiêm chủng đầy đủ.

Bến thể Omicron có khả năng lây truyền nhanh, các bậc phụ huynh và trẻ em rất dễ nhiễm Covid-19.

Chuyên gia giải đáp thắc mắc về việc tiêm vắc xin cho trẻ 5 - 11 tuổi - Hình 1

Phần lớn trẻ em ít bị bệnh nặng do Covid-19 hơn người lớn, nhưng cũng có ngoại lệ. Ảnh SHUTTERSTOCK

Tuy nhiên, nhiều cha mẹ nghĩ rằng: “Trẻ ít có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng, vậy thì cứ để trẻ nhiễm bệnh một cách tự nhiên thôi”.

Chuyên gia y tế của Trung tâm Y tế công cộng Quân đội Mỹ (APHC), Jouelle Lamaute, cho biết phần lớn trẻ em ít bị bệnh nặng do Covid-19, tuy nhiên vẫn có một số trẻ bị bệnh nặng.

Trẻ nhiễm Covid-19 thường chỉ bệnh trong vài ngày rồi khỏi, nhưng một số trẻ có thể tiếp tục phát triển Covid-19 kéo dài và các biến chứng nghiêm trọng như hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C), phải nhập viện hoặc tử vong, theo Cổng thông tin quốc phòng Mỹ DVIDS.

Đây là một vài số liệu thống kê, các bậc cha mẹ nên tham khảo

Một nghiên cứu của CDC Mỹ công bố gần đây khi đã làm xét nghiệm Covid-19 cho trẻ em hằng tuần trong 7 tháng. Kết quả đã phát hiện ra rằng, trẻ đã tiêm 2 liều vắc xin Pfizer có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm biến thể Omicron.

Đặc biệt:

Khoảng một nửa số ca nhiễm Omicron ở trẻ chưa tiêm chủng là không có triệu chứng.

2 liều vắc xin Pfizer làm giảm 31% nguy cơ nhiễm Omicron ở trẻ từ 5 – 11 tuổi và 59% ở trẻ từ 12 – 15 tuổi.

Video đang HOT

Theo CDC Mỹ, đối với trẻ từ 12 – 17 tuổi, tỷ lệ nhập viện ở trẻ chưa tiêm chủng cao hơn 8 lần so với trẻ đã tiêm chủng, theo DVIDS .

Tiến sĩ John Ambrose, cố vấn cấp cao của APHC về Y tế công cộng & Dịch tễ học, cho biết: “Tiêm phòng cực kỳ hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm Covid-19 nghiêm trọng phải nhập viện. Cho trẻ từ 5 tuổi trở lên tiêm vắc xin Covid-19 là cách tốt nhất để bảo vệ trẻ cũng như ngăn chặn sự lây lan Covid- 19 trong cộng đồng”.

MIS-C có đáng sợ đối với trẻ không?

Tiến sĩ Ambrose cho biết MIS-C là cực kỳ hiếm, chỉ có 316 trường hợp trên 1 triệu trẻ nhiễm Covid-19.

MIS-C là một bệnh đa hệ thống và có thể gây chết người. Đó là tình trạng liên quan đến hơn 2 cơ quan, bao gồm tim, thận, phổi, máu, đường tiêu hóa, da hoặc hệ thần kinh.

MIS-C có thể bắt đầu từ 2 – 6 tuần, trung bình là 4 tuần sau khi nhiễm Covid-19.

Chuyên gia Lamaute lưu ý rằng trong quá trình thử nghiệm vắc xin Pfizer cho trẻ từ 5 – 11 tuổi, không xảy ra trường hợp MIS-C nào trong số những trẻ đã tiêm chủng.

Chuyên gia giải đáp thắc mắc về việc tiêm vắc xin cho trẻ 5 - 11 tuổi - Hình 2

Đối với trẻ từ 12 – 17 tuổi, tỷ lệ nhập viện ở trẻ chưa tiêm chủng cao hơn 8 lần so với trẻ đã tiêm chủng. Ảnh SHUTTERSTOCK

Một nghiên cứu được công bố vào ngày 14.1.2022 của CDC Mỹ cho thấy đối với trẻ 12 – 18 tuổi nhập viện ở 20 tiểu bang của Mỹ, tiêm chủng có hiệu quả đến 91% ngăn ngừa MIS-C. Ngược lại, từ tháng 7 đến tháng 12.2021, 95% trẻ lứa tuổi này nhập viện vì MIS-C là chưa tiêm chủng và cả 100% trường hợp cần phải hỗ trợ sự sống, theo DVIDS .

Trẻ dưới 12 tuổi chưa được đưa vào nghiên cứu này vì chưa được tiêm chủng vào lúc đó.

Vắc xin có an toàn không?

Chuyên gia Lamaute nói: “Vắc xin Covid-19 an toàn cho trẻ từ 5 – 11 tuổi. Các thử nghiệm lâm sàng đã được tiến hành trên hàng nghìn trẻ trong độ tuổi này và không xảy ra mối lo ngại nghiêm trọng nào về an toàn”, theo DVIDS .

Chuyên gia Lamaute cho biết dựa trên dữ liệu thử nghiệm lâm sàng, một số trẻ có thể gặp các phản ứng phụ khi tiêm chủng, tương tự như khi tiêm chủng thông thường. Tuy nhiên, các tác dụng phụ là dấu hiệu bình thường cho thấy cơ thể trẻ đang được bảo vệ và sẽ khỏi sau vài ngày.

Các bậc cha mẹ cũng lo ngại về các báo cáo cho thấy các bé trai từ 12 – 15 tuổi có nhiều nguy cơ bị viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim do tiêm vắc xin, trong một số trường hợp có thể dẫn đến nhập viện.

Chuyên gia Lamaute cho biết các trường hợp viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim hiếm gặp đã được báo cáo là ở trẻ từ 12 – 17 tuổi. Những trường hợp hiếm gặp này thường xảy ra sau khi tiêm liều thứ 2 vắc xin Pfizer hoặc Moderna hơn, và trong vòng 1 tuần sau khi tiêm, theo DVIDS . Theo CDC Mỹ, nghiên cứu cho thấy khoảng 54 trường hợp trên một triệu liều cho nam giới từ 12 – 17 tuổi gặp tình trạng hiếm gặp này. Nhưng sau đó trẻ được điều trị tốt và có thể tiếp tục hoạt động bình thường.

CDC Mỹ cho biết, các tác dụng phụ nghiêm trọng gây ra các vấn đề sức khỏe lâu dài là “cực kỳ hiếm”.

CDC Mỹ khuyến cáo tất cả mọi người, từ 5 tuổi trở lên nên tiêm chủng vì lợi ích của vắc xin vượt trội so với những biến chứng có thể xảy ra.

Các nhà khoa học giải thích nguyên nhân biến thể Omicron dễ lây lan

Biến thể Omicron đang lây lan nhanh chóng trên toàn thế giới.

Mặc cho những hạn chế mới về việc đi lại và sự lo lắng ngày càng gia tăng ở nhiều nơi, biến thể mới này hiện đã lan đến hơn 77 quốc gia.

Các nhà nghiên cứu tại Viện Ragon của Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) cảnh báo rằng Omicron "dễ lây nhiễm hơn bất kỳ biến thể nào khác".

Các nhà khoa học giải thích nguyên nhân biến thể Omicron dễ lây lan - Hình 1

Omicron dễ lây lan. Ảnh SHUTTERSTOCK

Tiến sĩ Anthony Fauci, Cố vấn y tế Nhà Trắng, cũng mô tả Omicron là "đặc biệt dễ lây lan".

Ông cho biết Omicron "vượt xa cả những chủng dễ lây lan nhất trong số những biến thể trước đây, kể cả Delta", theo Express.

Tại sao Omicron lại dễ lây lan?

Tiến sĩ Jeffrey Shaman, nhà lập mô hình bệnh truyền nhiễm tại Trường Y tế Công cộng Mailman của Đại học Columbia (Mỹ), cho biết khả năng lây truyền phản ánh khả năng tái tạo của virus trong tế bào người và khả năng lây lan từ người sang người.

Ông Shaman giải thích, điều này phụ thuộc vào nhiều quá trình sinh học, bao gồm: Nó có liên kết dễ dàng hơn với các thụ thể trong phổi của con người không? Người bệnh có phát tán virus ra nhiều hơn không, có thể lây nhiễm cho nhiều người hơn không?

Mặt khác, sự trốn thoát hệ thống miễn dịch là khả năng của virus tránh các kháng thể có thể đánh dấu nó để cơ thể phá hủy, cũng như khả năng né tránh các tế bào khác nhau của hệ thống miễn dịch, theo Scientific American.

Tin vui từ 3 nghiên cứu: nhiễm Omicron, nguy cơ nhập viện có thể thấp hơn

Biến thể mới này có thể tốt hơn các phiên bản trước đây trong việc tránh các hệ thống miễn dịch của con người. Nó có thể tái nhiễm ở những người đã từng nhiễm Covid-19, cũng như những người đã tiêm vắc xin đầy đủ.

Nghiên cứu ban đầu cho thấy protein đột biến của Omicron - chứa tới 37 đột biến - xâm nhập vào tế bào của cơ thể người hiệu quả hơn so với protein đột biến của Delta, hoặc các chủng Covid-19 ban đầu.

Các nhà khoa học giải thích nguyên nhân biến thể Omicron dễ lây lan - Hình 2

37 đột biến của Omicron liên kết chặt với tế bào người làm cho nó lây nhiễm nhanh hơn gấp nhiều lần

MINH HỌA: SHUTTERSTOCK

Các nhà nghiên cứu qua kính hiển vi điện tử, cũng nhìn thấy 37 đột biến của nó liên kết chặt với tế bào người làm cho nó lây nhiễm nhanh hơn gấp nhiều lần, theo Daily Mail.

Nghiên cứu được đăng trên trang chờ duyệt medRxiv, cho thấy Omicron có thể lây nhiễm các tế bào nhanh và dễ hơn.

Thực tế, nghiên cứu đã phát hiện, tốc độ tự nhân lên của nó trong đường hô hấp của người bệnh tăng gấp 70 lần so với trong phổi. Từ đó làm tăng khả năng lây từ người sang người, theo Reuters.

Các nghiên cứu cũng nhận thấy Omicron có khả năng lây nhiễm cao gấp 4 lần chủng Covid-19 ban đầu và gấp 2 lần so với Delta.

Các nhà khoa học hiện đang cố gắng lập mô hình đường cong trên toàn cầu của Omicron, đường cong này phụ thuộc vào 2 yếu tố.

Một là tính lây lan bẩm sinh, hoặc khả năng lây truyền. Thứ hai là khả năng né tránh hệ thống miễn dịch của con người, theo Scientific American.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đi siêu âm, người phụ nữ sốc nặng khi phát hiện 2 bào thai trong bụng conĐi siêu âm, người phụ nữ sốc nặng khi phát hiện 2 bào thai trong bụng con
10:05:12 10/02/2025
Nam giới Việt ngày càng ít tinh trùng, nguyên nhân từ lối sống?Nam giới Việt ngày càng ít tinh trùng, nguyên nhân từ lối sống?
23:14:11 10/02/2025
Thuốc Tamiflu điều trị cúm: Vẫn còn hàng trăm nghìn hộp, viên, người dân không cần mua dự trữThuốc Tamiflu điều trị cúm: Vẫn còn hàng trăm nghìn hộp, viên, người dân không cần mua dự trữ
13:27:12 10/02/2025
Loại 'nước thần' giúp trẻ lâu lại bổ đủ đường, ở Việt Nam giá siêu rẻLoại 'nước thần' giúp trẻ lâu lại bổ đủ đường, ở Việt Nam giá siêu rẻ
14:05:19 10/02/2025
Vì sao chúng ta nên tiêm vaccine phòng bệnh cúm hàng năm?Vì sao chúng ta nên tiêm vaccine phòng bệnh cúm hàng năm?
09:34:36 10/02/2025
Bệnh sởi có gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?Bệnh sởi có gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?
13:54:16 10/02/2025
Thực phẩm chống viêm tốt nhất cho khớpThực phẩm chống viêm tốt nhất cho khớp
09:36:51 10/02/2025
9 cách giúp nam giới tăng chất lượng 'tinh binh'9 cách giúp nam giới tăng chất lượng 'tinh binh'
09:42:09 10/02/2025

Tin đang nóng

Hé lộ bức ảnh cuối đời của Từ Hy Viên, soi cận 1 chi tiết hiếm ai để ý khiến ngàn người xót xaHé lộ bức ảnh cuối đời của Từ Hy Viên, soi cận 1 chi tiết hiếm ai để ý khiến ngàn người xót xa
23:04:04 10/02/2025
Mai Phương Thuý xinh đẹp ngày đầu năm, Lệ Quyên triết lý chuyện yêu đươngMai Phương Thuý xinh đẹp ngày đầu năm, Lệ Quyên triết lý chuyện yêu đương
22:59:04 10/02/2025
Phim 'Bộ tứ báo thủ' của Trấn Thành chạm mốc 300 tỷ đồngPhim 'Bộ tứ báo thủ' của Trấn Thành chạm mốc 300 tỷ đồng
23:42:56 10/02/2025
Loạt ảnh và video bóc nhan sắc thật của vợ Vũ Cát Tường: Xinh đẹp "hết nước chấm", 1 chi tiết khiến nhiều người mê mẩnLoạt ảnh và video bóc nhan sắc thật của vợ Vũ Cát Tường: Xinh đẹp "hết nước chấm", 1 chi tiết khiến nhiều người mê mẩn
22:12:50 10/02/2025
Trấn Thành công khai chê thẳng mặt 1 mỹ nam diễn dở, nghe tên ai cũng bất ngờ nhưng không thể cãi nổiTrấn Thành công khai chê thẳng mặt 1 mỹ nam diễn dở, nghe tên ai cũng bất ngờ nhưng không thể cãi nổi
23:25:38 10/02/2025
Bị chê thua tình cũ của Hồ Quang Hiếu, vợ kém 17 tuổi có màn đáp trả cao tayBị chê thua tình cũ của Hồ Quang Hiếu, vợ kém 17 tuổi có màn đáp trả cao tay
06:30:56 11/02/2025
Kha Ly: Tình cũ của tôi từng nhắn tin 'hăm dọa' Thanh DuyKha Ly: Tình cũ của tôi từng nhắn tin 'hăm dọa' Thanh Duy
21:49:27 10/02/2025
Bố chồng đi họp lớp về muộn, mẹ chồng đọc 8 chữ trong máy ông thì òa khóc đòi ly hôn: "Sao ông dám..."Bố chồng đi họp lớp về muộn, mẹ chồng đọc 8 chữ trong máy ông thì òa khóc đòi ly hôn: "Sao ông dám..."
05:47:17 11/02/2025

Tin mới nhất

Mùa cúm nên có những loại thuốc cơ bản nào trong tủ thuốc gia đình?

Mùa cúm nên có những loại thuốc cơ bản nào trong tủ thuốc gia đình?

10:58:50 10/02/2025
Tiêu chảy, táo bón, đầy bụng, ăn không tiêu là những triệu chứng thường gặp. Một số thuốc có thể điều trị các triệu chứng đường tiêu hóa nên có trong tủ thuốc gia đình thường gặp bao gồm:
Chuẩn bị vào khu chăm sóc cuối đời, người đàn ông bất ngờ được AI cứu mạng

Chuẩn bị vào khu chăm sóc cuối đời, người đàn ông bất ngờ được AI cứu mạng

07:04:41 09/02/2025
Nhiều bệnh có vẻ rất khác nhau về triệu chứng nhưng chung đột biến gene hoặc tác nhân kích hoạt, do đó có thể điều trị bằng một loại thuốc. Quá trình sử dụng loại thuốc có sẵn cho mục đích mới được gọi là tái sử dụng thuốc.
Cúm mùa hoành hành ở nhiều nước

Cúm mùa hoành hành ở nhiều nước

07:02:02 09/02/2025
Trong mùa cúm này, Mỹ đã có tới 24 triệu ca bệnh và 13.000 ca tử vong. Nguy cơ các ca bệnh mới chồng chéo với những người vẫn còn nằm viện vì viêm phổi do biến chứng từ đợt cúm trước cũng đè nặng lên hệ thống y tế, theo đài CNBC.
5 loại thực phẩm quen thuộc tăng ham muốn tình dục

5 loại thực phẩm quen thuộc tăng ham muốn tình dục

06:52:59 09/02/2025
Các chuyên gia cho biết chocolate đen có thể thúc đẩy quá trình sản xuất nitric oxide trong cơ thể. Hợp chất này giúp giãn nở mạch máu, hỗ trợ điều hòa huyết áp và cải thiện khả năng duy trì sự bền bỉ trong đời sống vợ chồng.
Bộ Y tế thông tin mới về bệnh cúm ở Việt Nam

Bộ Y tế thông tin mới về bệnh cúm ở Việt Nam

06:50:40 09/02/2025
Khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi, người dân không nên tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ với cơ sở y tế để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời.
Không có sự gia tăng đột biến ca bệnh cúm

Không có sự gia tăng đột biến ca bệnh cúm

06:46:09 09/02/2025
Thời điểm hiện nay, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có nguy cơ bùng phát, trong đó có bệnh cúm. Thực tế cho thấy, nhiều người có tâm lý chủ quan khi mắc cúm, cho rằng đó là bệnh nhẹ nên không đi khám.
Phân biệt cảm lạnh và cúm gây nhiều biến chứng nguy hiểm

Phân biệt cảm lạnh và cúm gây nhiều biến chứng nguy hiểm

11:49:06 08/02/2025
Cảm lạnh và cúm đều là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus gây ra nhưng khác nhau về triệu chứng, mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi ăn quả chanh thường xuyên?

Điều gì xảy ra với cơ thể khi ăn quả chanh thường xuyên?

11:46:37 08/02/2025
Giống như hầu hết các loại thực phẩm khác, việc tiêu thụ chanh ở mức độ vừa phải là rất quan trọng. Hàm lượng axit citric cao trong chanh có thể làm mòn men răng và dẫn đến sức khỏe răng miệng kém theo thời gian nếu tiêu thụ quá nhiều v...
Loại quả đầy lông nhưng được ví như 'vị thuốc mùa xuân', ở Việt Nam có cực nhiều

Loại quả đầy lông nhưng được ví như 'vị thuốc mùa xuân', ở Việt Nam có cực nhiều

10:33:14 08/02/2025
Hàm lượng chất xơ cao trong quả mơ giúp tăng cường nhu động ruột, giảm táo bón. Chất xơ trong quả mơ còn giúp duy trì hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, giảm nguy cơ mắc các bệnh đường ruột như viêm đại tràng, ung thư đại tràng.
6 loại hạt giúp sống khỏe, kéo dài tuổi thọ

6 loại hạt giúp sống khỏe, kéo dài tuổi thọ

10:25:06 08/02/2025
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, các loại hạt rất quan trọng cho một chế độ ăn uống lành mạnh, đặc biệt đối với những người trên 50 tuổi. Các loại hạt tốt cho sức khỏe tổng thể với các lợi ích phòng ngừa bệnh tật.
Tăng cường đốt cháy calo nhờ các gia vị trong nhà bếp

Tăng cường đốt cháy calo nhờ các gia vị trong nhà bếp

10:19:19 08/02/2025
Bạn có thể rắc gia vị quế lên bột yến mạch, pha trà, hoặc kết hợp trong các món sinh tố và món tráng miệng để tận hưởng hương vị đặc trưng cùng những lợi ích sức khỏe tuyệt vời.
Nên ăn gì, tránh gì khi dùng thuốc trị gout colchicine?

Nên ăn gì, tránh gì khi dùng thuốc trị gout colchicine?

07:25:59 08/02/2025
Để ngăn ngừa các đợt bùng phát bệnh gout có thể dùng liệu pháp hạ axit uric (ULT) như allopurinol và febuxostat... Các loại thuốc này giúp ngăn ngừa nồng độ axit uric tăng quá cao.

Có thể bạn quan tâm

3 cung hoàng đạo đã cưới là yêu vợ cả đời, người đàn ông của bạn có nằm trong số đó?

3 cung hoàng đạo đã cưới là yêu vợ cả đời, người đàn ông của bạn có nằm trong số đó?

Trắc nghiệm

07:44:45 11/02/2025
Trong chiêm tinh học, có ba cung hoàng đạo rất yêu vợ.Năm 2025, ba chòm sao nào mở ra sự nghiệp hoàng kim, tài lộc dồi dào, tình duyên nở rộ? 3 chòm sao năm mới
Không thời gian - Tập 38: Ông Cường đau đớn khóc khi đọc thư của con gái

Không thời gian - Tập 38: Ông Cường đau đớn khóc khi đọc thư của con gái

Phim việt

07:29:12 11/02/2025
Ông đã từng trách cứ Hồi phản bội mình và giờ khi biết sự thật, ông phải nhìn thẳng vào sự thật trước mắt. Ông đau đớn khóc khi nhìn lại bức thư con gái gửi mình.
Lễ thành đôi mời đúng 100 khách của Vũ Cát Tường và vợ: Bảo Anh và dàn sao dự đổ bộ, SOOBIN sẽ giữ vai trò đặc biệt?

Lễ thành đôi mời đúng 100 khách của Vũ Cát Tường và vợ: Bảo Anh và dàn sao dự đổ bộ, SOOBIN sẽ giữ vai trò đặc biệt?

Sao việt

07:20:52 11/02/2025
Sau khi Vũ Cát Tường tung ảnh chính thức cho lễ thành đôi, loạt sao Việt đình đám đã lần lượt chia sẻ thiệp mời trên trang cá nhân, khiến cộng đồng mạng không khỏi háo hức.
Cái khó của Jennie

Cái khó của Jennie

Nhạc quốc tế

07:17:32 11/02/2025
Tưởng sẽ càn quét làng nhạc, Jennie cho thấy sự hụt hơi dần đều qua từng single. Hiệu ứng trái với dự đoán của phần đông fan.
Bí ẩn hơn 1.100 con vích chết hàng loạt trên bờ biển phía nam Ấn Độ

Bí ẩn hơn 1.100 con vích chết hàng loạt trên bờ biển phía nam Ấn Độ

Lạ vui

07:08:09 11/02/2025
Cái chết hàng loạt của loài vích từng có nguy cơ tuyệt chủng khiến cơ quan chức năng tại Ấn Độ tăng cường tuần tra bảo động vật hoang dã và siết kiểm soát tàu cá.
Nhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừa đảo người Trung Quốc

Nhóm vũ trang Myanmar ra tối hậu thư cho các băng nhóm lừa đảo người Trung Quốc

Thế giới

07:04:35 11/02/2025
Nhóm vũ trang kiểm soát một số khu vực tại bang Kayin ở Myanmar buộc các băng nhóm người Trung Quốc lừa đảo qua mạng phải rời đi trước ngày 28.2.
Drama bùng nổ giữa 2 nhóm Việt hóa nổi tiếng

Drama bùng nổ giữa 2 nhóm Việt hóa nổi tiếng

Mọt game

07:03:12 11/02/2025
Vừa sang năm mới thôi, làng game Việt đã được chứng kiến một drama giữa hai nhóm Việt hóa nổi tiếng. Lùm xùm của giới dịch game: Khi Team R lên tiếng
Bệnh cúm đang diễn biến phức tạp, nhiều nhà thuốc hết thuốc Tamiflu

Bệnh cúm đang diễn biến phức tạp, nhiều nhà thuốc hết thuốc Tamiflu

Tin nổi bật

06:58:57 11/02/2025
Bệnh cúm đang có diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương và nhu cầu sử dụng thuốc kháng virus Tamiflu gia tăng khiến thị trường khan hiếm.
Xác minh thông tin nam thanh niên cầu cứu từ bẫy "việc nhẹ, lương cao"

Xác minh thông tin nam thanh niên cầu cứu từ bẫy "việc nhẹ, lương cao"

Pháp luật

06:40:36 11/02/2025
Theo ông Ksor Tuâng, nam thanh niên cầu cứu là anh Rơ Mah Gíu (SN 2003, trú tại làng Bi, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai).
Nóng: "Mợ chảnh" Jeon Ji Hyun bị điều tra

Nóng: "Mợ chảnh" Jeon Ji Hyun bị điều tra

Sao châu á

06:27:12 11/02/2025
Tối 10/2, tờ Heraldpop đưa tin, nữ minh tinh Jeon Ji Hyun vừa phải nộp bổ sung 20 triệu won (tương đương 350 triệu đồng) sau khi trải qua cuộc điều tra thuế từ cách đây 2 năm.
Tài khoản X (Twitter) của Kanye West đã bị Elon Musk vô hiệu hóa

Tài khoản X (Twitter) của Kanye West đã bị Elon Musk vô hiệu hóa

Sao âu mỹ

06:17:46 11/02/2025
Elon Musk quyết định vô hiệu hoá tài khoản của Kanye West sau một loạt bình luận bài Do Thái, kỳ thị phụ nữ và phân biệt chủng tộc của rapper này.