Apple đang củng cố các tính năng sức khỏe trên đồng hồ thông minh Apple Watch của mình với việc bổ sung cảm biến ECG, cũng như thêm các tính năng theo dõi sức khỏe.
Theo Apple Insider, hồ sơ xin cấp bằng sáng chế được nộp gần đây của hãng cho thấy Apple đang làm việc để tích hợp các cảm biến sức khỏe mới vào Apple Watch. Các cảm biến mới có thể giúp theo dõi và điều trị bệnh Parkinson. Chúng sẽ làm việc bằng cách theo dõi chuyển động của người đeo và phân tích dữ liệu bằng thang đánh giá bệnh của bệnh nhân (UPDRS).
Apple Watch trong tương lai có thể giúp điều trị bệnh Parkinson
Bệnh Parkinson (hay còn gọi là PD) là một loại rối loạn thoái hóa của hệ thần kinh trung ương gây ảnh hưởng đến tình trạng cử động, thăng bằng và kiểm soát cơ của bệnh nhân… Nó thuộc nhóm các bệnh rối loạn vận động.
Video đang HOT
Các cảm biến mới sẽ giám sát hữu ích về các chuyển động liên quan đến run và chứng khó đọc, có thể cung cấp những hiểu biết có giá trị cho các bác sĩ hoặc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
“Điều này sẽ cung cấp thông tin theo dõi triệu chứng, mức độ nghiêm trọng, như một công cụ khám lâm sàng để đánh giá tình trạng của bệnh nhân trước và sau khi uống thuốc”, Apple nói trong đơn xin cấp bằng sáng chế. Nó sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh, cho phép họ lên kế hoạch tốt hơn cho các hoạt động của mình khi phải đối mặt với các triệu chứng của bệnh.
Huy Hoàng
Theo: techradar/vietq
Nga mô phỏng trạng thái không trọng lực để chữa bệnh Parkinson
Theo TASS, các nhà khoa học Nga đã điều chỉnh các tác động của tình trạng không trọng lực để phục hồi chức năng của bệnh nhân mắc bệnh Parkinson, căn bệnh hủy hoại hệ thần kinh trung ương vào hàng thứ hai sau bệnh Alzheimer.
Tác động của tình trạng vi trọng lực có thể được sử dụng trong y học, đặc biệt là trong thần kinh học như cải thiện chức năng bệnh nhân Parkinson - Ảnh: FOTODOM
Trích dẫn thông cáo báo chí của Bộ khoa học và giáo dục đại học Nga, TASS cho biết tình trạng không trọng lực ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của các hệ sinh lý của con người. Vì vậy, khi một người rơi vào tình trạng không trọng lực, chỉ sau vài chục phút, trương lực cơ giảm, nghĩa là cơ bắp thư giãn nhẹ.
Nếu trên Trái đất chúng ta tạo ra các điều kiện gần với tình trạng không trọng lực thực sự thì tác động của vi trọng lực có thể được sử dụng trong y học, đặc biệt là trong thần kinh học.
Các chuyên gia ở Đại học quốc gia Petrozavosk đã quyết định sử dụng trạng thái vi trọng lực để phục hồi chức năng những người mắc bệnh Parkinson. Bệnh mạn tính tiến triển chậm này của các tế bào thần kinh đại não được biểu hiện qua sự cứng cơ, run rẩy của tứ chi và sự bất ổn của cơ thể trong tư thế ngồi và đứng.
Để giải quyết sự cứng cơ, các chuyên gia đã quyết định đưa bệnh nhân mắc bệnh Parkinson vào môi trương không có trọng lực nhân tạo. Phương pháp này dựa trên công nghệ của cái gọi là "ngâm khô" khi một người được đặt trong một hồ bơi, nhưng anh ta không tiếp xúc trực tiếp với nước nhờ vào màng đặc biệt bao phủ, tạo ra cảm giác phi trọng lực. Trong các thử nghiệm đầu tiên, một người được "ngâm ướt" trực tiếp trong nước, nhưng điều này hóa ra không an toàn.
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học muốn tìm hiểu xem cách "ngâm khô" ảnh hưởng đến trạng thái thần kinh cũng như hệ thống tim mạch của bệnh nhân mắc bệnh Parkinson như thế nào. Các đối tượng phải hoàn thành một khóa thử nghiệm gồm 7 bước ngâm trong điều kiện gần giống như không trọng lực, mỗi lần 45 phút. Tổng cộng, họ đã nhận được hơn 5 giờ không trọng lực.
Hóa ra, ngay sau lần đầu tiên, trương lực cơ của bệnh nhân giảm 30-40% và hiệu quả này kéo dài vài giờ liên tiếp. Hiệu quả lâu dài giảm 15-20% trương lực cơ trở nên rõ rệt trong lần thứ năm hoặc thứ sáu và hiệu quả được thể hiện tối đa vào cuối tuần thứ hai sau khóa thử nghiệm. Tuy nhiên, 2 tháng sau, hiệu ứng này biến mất.
Hai tuần sau quá trình "ngâm khô", các nhà khoa học nhận thấy rằng ngoài giảm trương lực cơ, nhiều thông số khác được cải thiện ở bệnh nhân, chẳng hạn như thay đổi thời gian phản ứng trong các thử nghiệm tâm sinh lý và cải thiện kết quả các bài kiểm tra liên quan đến việc ra quyết định, kiểm tra chú ý. Ngoài ra, họ còn giảm được huyết áp và cải thiện nhịp tim.
Vũ Trung Hương
Theo motthegioi
Dưới 40 tuổi cũng có thể mắc bệnh Parkinson Parkinson là một trong những bệnh thoái hóa hệ thần kinh tiến triển thường gặp ở người lớn tuổi nhưng cũng có đến 10% trường hợp người bệnh khởi phát dưới tuổi 40. Bác sĩ khám và tư vấn về bệnh Parkinson cho bệnh nhân - Ảnh: Nguyên Mi Ngỡ ngàng phát hiện bệnh khi chưa được 40 tuổi Chị N.T.K.O (39 tuổi,...
Tin mới nhất
Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam
09:10:22 17/12/2024
Xu hướng gánh nặng bệnh tật đang chuyển dịch từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và các yếu tố liên quan đến lối sống.
Cô gái Đà Nẵng bất ngờ la hét, rối loạn tâm thần
08:42:34 17/12/2024
Bệnh viêm não tự miễn đa phần thường xảy ra trên đối tượng là bệnh nhân nữ, trẻ tuổi. Biểu hiện ban đầu của bệnh thường là những rối loạn tâm thần, co giật.
COPD: "Sát thủ" gây tử vong hàng đầu trên thế giới
08:40:30 17/12/2024
COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) là 1 trong 3 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, với hơn 380 triệu người mắc trên toàn cầu.
Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"
08:37:19 17/12/2024
Khi nhân loại thích nghi với những thách thức lớn như đại dịch, khủng hoảng khí hậu và sự tiến bộ nhanh chóng của AI, một mối đe dọa mới ít được khám phá đó là các dạng sống phản chiếu .
Lợi ích bất ngờ của việc ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày
06:02:27 17/12/2024
Nhưng đồng thời, gội đầu thường xuyên cũng hòa tan bã nhờn một chất sáp được tạo ra bởi các tuyến bã nhờn gần nang lông. Bã nhờn giúp da đầu không bị quá khô và bảo vệ da khỏi bị nhiễm trùng.
Cách đi bộ giúp bạn sống thọ hơn
05:57:00 17/12/2024
Các chuyên gia y tế cho rằng ngồi làm việc quá lâu, ít vận động khiến hệ xương khớp thoái hóa, các cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng, thừa cân béo phì. Lười vận động là một trong những thói quen tàn phá tuổi thọ của bạn.
Can thiệp thành công cho 3 bệnh nhi mắc tim bẩm sinh
05:54:08 17/12/2024
Kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cho thấy hình ảnh còn ống động mạch, thông liên nhĩ. Qua hội chẩn chuyên khoa, các bác sĩ chẩn đoán và chỉ định can thiệp bít dù ống động mạch cho trẻ.
Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người
05:51:35 17/12/2024
Trong đại dịch COVID-19, Nga đã phát triển vaccine Sputnik V của riêng mình để chống lại đại dịch và bán cho một số quốc gia. Ông Putin cũng tuyên bố dùng Sputnik.
Khoa học giải thích đắp chăn dày liệu có tốt cho sức khỏe
21:16:59 16/12/2024
Cái lạnh giá vào ban đêm trong mùa đông khiến nhiều người tìm những cách hiệu quả để giữ ấm khi đi ngủ.
Bệnh trĩ có gây ung thư đại trực tràng không?
21:15:24 16/12/2024
Nếu muốn phán đoán sơ bộ tại nhà xem việc đi đại tiện ra máu là do búi trĩ vỡ hay do ung thư đại trực tràng, bạn có thể tiến hành tự khám dựa trên 3 tình trạng sau.
Lá ổi - 'thần dược' bảo vệ gan và chữa vô số bệnh
21:12:36 16/12/2024
Con người sử dụng lá ổi chế biến thành sản phẩm trà, xuất khẩu sang các nước châu Âu và Bắc Mỹ. Để chuẩn bị một tách trà lá ổi, ngâm một nắm lá ổi trong nước nóng khoảng 15 phút, lọc nước, loại bỏ các lá.
Gắp thành công xương cá dài 3 cm đâm thủng đường tiêu hóa
20:48:03 16/12/2024
Trước đó, ngày 15/12, bệnh nhân Nguyễn Hoàng Khởi (49 tuổi, trú tại thị trấn Hương Khê) có biểu hiện đau mạnh ở vùng bụng, được người nhà đưa đến Trung tâm Y tế huyện Hương Khê để thăm khám.
Có thể bạn quan tâm
Chủ hụi lừa hơn 2,4 tỷ đồng của 150 hụi viên ở miền Tây bị bắt
Sáng 16/12, Công an tỉnh An Giang ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam Võ Thị Kiều Oanh (38 tuổi, ngụ thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Yêu nhanh và cưới vội, chồng sốc khi cầm kết quả xét nghiệm ADN 18 năm sau
Kết hôn nhanh chóng sau khi quen nhau, người đàn ông ở Trung Quốc sốc vì kết quả xét nghiệm ADN khẳng định, anh và con gái lớn không phải là cha con.
Tranh cãi việc học sinh cởi áo khoác, ngồi ngoài trời lạnh 19 độ C
Ngày 16/12, mạng xã hội xôn xao với thông tin Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) yêu cầu học sinh cởi áo khoác trong một hoạt động của trường, dù thời tiết lạnh.
Mẹ chồng nói một câu khiến tôi bẽ mặt trước đồng nghiệp: Nỗi hối hận khi tiết lộ quá nhiều!
Hối hận, ngượng ngùng và cả lo sợ đang nhấn chìm tôi sau buổi tiệc liên hoan tại nhà, nơi mẹ chồng vô tình tuôn một bí mật không nên nói trước toàn bộ đồng nghiệp.
Xác minh vụ người đàn ông bị tố đụng chạm nhạy cảm chủ sạp rau củ ở TPHCM
Người đàn ông vào mua hàng tại sạp rau củ ở huyện Hóc Môn (TPHCM), có hành vi đụng chạm vào cơ thể nữ chủ sạp nên bị chị này phản ứng. Trong lúc giằng co, ông này đã xô ngã người phụ nữ.
'Không thời gian' tập 13: Trung tá Đại bị người đàn ông chĩa súng nhắm bắn
Trong Không thời gian tập 13, trong lúc thuyết phục một số người dân không chịu chuyển tới nơi ở mới, Đại bị một người đàn ông chĩa súng nhắm bắn.
Trước Lee Min-jung, Lee Byung-hun từng "tay trong tay" với những ai?
Hãy cùng lật mở từng trang trong cuốn nhật ký tình yêu đầy bí ẩn của Lee Byung-hun, khám phá những câu chuyện chưa từng kể!
Bạn trai mới của Nhật Kim Anh là ai?
Trong livestream, Nhật Kim Anh chỉ thông báo tin vui nhưng không tiết lộ gì thêm về danh tính của nửa kia. Cho đến thời điểm hiện tại, bạn trai của nữ diễn viên vẫn đang là 1 ẩn số.
Trăm ngôi nhà chênh vênh mép vực như ngàn cân treo sợi tóc, không ai rời đi
Hàng trăm ngôi nhà nằm trên rìa của một vách đá nằm ở ngoại ô El Alto, Bolivia được mệnh danh là nhà tự tử vì có nguy cơ cao xảy ra lở đất tàn phá.
Vì sao chạm vào kim loại luôn lạnh hơn chạm vào gỗ hay nhựa trong mùa đông?
Ở trong cùng điều kiện nhiệt độ thấp của mùa đông, nếu bạn chạm tay trần vào bề mặt kim loại sẽ thấy lạnh hơn bề mặt gỗ hay nhựa. Vì sao lại có sự khác biệt này?
Lung linh 'lều tuyết' trong lễ hội Yokote Kamakura
Lễ hội tuyết Kamakura được tổ chức vào ngày 15 và 16 tháng 2 hằng năm tại thành phố Yokote, tỉnh Akita - một trong những khu vực có tuyết rơi dày nhất vùng Tohoku, Nhật Bản.