20 bệnh nền khiến người mắc COVID-19 có nguy cơ cao gia tăng mức độ nặng

Theo dõi VGT trên

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới nhất của của Bộ Y tế, có 20 bệnh nền khiến người mắc COVID-19 có nguy cơ cao gia tăng mức độ nặng.

Người cao tuổi, người có bệnh nền hay suy giảm miễn dịch khi mắc COVID-19 có nguy cơ diễn biến nặng

Theo Bộ Y tế, phổ bệnh của COVID-19 đa dạng từ người nhiễm không có triệu chứng, có các triệu chứng nhẹ cho tới những biểu hiện bệnh lý nặng như viêm phổi nặng, hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) nhiễm khuẩn huyết suy chức năng đa cơ quan và tử vong.

Người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch, hoặc có đồng nhiễm hay bội nhiễm các căn nguyên khác như vi khuẩn, nấm sẽ có nguy cơ diễn biến nặng nhiều hơn.

20 bệnh nền khiến người mắc COVID-19 có nguy cơ cao gia tăng mức độ nặng - Hình 1

Người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch khi mắc COVID-19 có nguy cơ diễn biến nặng

Tại Quyết định 250/QĐ-BYT về việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19″, thay thế cho hướng dẫn ban hành trước đó tại Quyết định 4689 ngày 6/10/2021Quyết định số 5666/QĐ-BYT ngày 12/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế, về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ban hành kèm theo Quyết định số 4689/QĐ-BYT có 20 bệnh nền có nguy cơ cao khi mắc COVID-19, đó là:

- Đái tháo đường

- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh phổi khác

- Ung thư (đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi và bệnh ung thư di căn khác).

- Bệnh thận mạn tính

- Ghép tạng hoặc cấy ghép tế bào gốc tạo máu

- Béo phì, thừa cân

Video đang HOT

- Bệnh tim mạch (suy tim, bệnh động mạch vành hoặc bệnh cơ tim)

- Bệnh lý mạch máu não

- Hội chứng Down

- HIV/AIDS

- Bệnh lý thần kinh (bao gồm cả chứng sa sút trí tuệ)

- Bệnh hồng cầu hình liềm, bệnh thalassemia, bệnh huyết học mạn tính khác

- Hen phế quản

- Tăng huyết áp

- Thiếu hụt miễn dịch

- Bệnh gan

- Rối loạn do sử dụng chất gây nghiện

- Đang điều trị bằng thuốc corticosteroid hoặc các thuốc ức chế miễn dịch khác.

- Các bệnh hệ thống.

- Bệnh lý khác đối với trẻ em: Tăng áp phổi nguyên hoặc thứ phát, bệnh tim bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa di truyền bẩm sinh, rối loạn nội tiết bẩm sinh-mắc phải.

F0 có bệnh nền được xuất viện khi nào?

Cũng tại hướng dẫn này, Bộ Y tế nêu rõ về tiêu chuẩn xuất viện đối với người bệnh COVID-19 nằm điều trị các các cơ sở thu dung, điều trị đối với F0 có bệnh nền hoặc bệnh kèm theo:

Thời gian cách ly, điều trị tại các cơ sở thu dung, điều trị ít nhất là 5 ngày, sau khi các triệu chứng lâm sàng của bệnh COVID-19 đỡ, giảm nhiều và hết sốt (không dùng thuốc hạ sốt) từ 3 ngày trở lên và:

Có kết quả xét nghiệm PCR âm tính với SARS-CoV-2 hoặc nồng độ virus thấp (Ct 30, bất kỳ gen đặc hiệu nào) hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính với virus SARS-CoV-2, người bệnh được ra viện hoặc chuyển sang cơ sở khác hoặc khoa điều trị bệnh kèm theo hoặc khoa điều trị bệnh nền (nếu cần) của khoa đó để tiếp tục điều trị và được sàng lọc, theo dõi theo quy định đối với người bệnh nội trú hoặc về chuyển về nhà theo dõi, chăm sóc tại nhà theo quy định.

Nếu kết quả xét nghiệm PCR dương tính với SARS-CoV-2 với nồng độ virus cao (Ct

Trẻ tiêm vaccine có mắc Covid-19 nữa không?

Giống như người lớn, trẻ đã tiêm vaccine phòng Covid-19 vẫn có thể mắc bệnh. Song việc tiêm giúp giảm nguy cơ tiến triển nặng, nguy cơ tử vong, có thể giúp ngăn chặn các biến thể khác xuất hiện.

PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết trong lịch sử tiêm chủng, không một vaccine nào đạt hiệu quả bảo vệ 100%. Điều này cũng đúng với vaccine phòng Covid-19. Đến nay, Việt Nam đã tiêm được hơn 81 triệu liều. Hiệu quả mà vaccine Covid-19 mang lại là giảm tình trạng tiến triển bệnh nặng và nguy cơ tử vong đối với những người không được tiêm vaccine so với những người được tiêm vaccine.

"Một người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine vẫn có nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 tuy nhiên chúng tôi có hai khái nhiệm là nhiễm Covid-19 và mắc bệnh trầm trọng. Tiêm rồi vẫn có nguy cơ nhiễm nhưng tiến triển nặng giảm đi rất nhiều, nguy cơ tử vong giảm đi rõ rệt. Với tất cả vaccine phòng Covid-19 cho đến hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các nhà sản xuất và các quốc gia đều đưa ra nhận định này đó một cách thuyết phục", TS Hồng phân tích.

Trẻ tiêm vaccine có mắc Covid-19 nữa không? - Hình 1

Nhấn để phóng to ảnh

TPHCM là địa phương đầu tiên trên cả nước tiến hành tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi (Ảnh: Hải Long)

Theo chuyên gia, với trẻ em, điều này cũng không ngoại lệ. Có thể trẻ tiêm nhưng vẫn có nguy cơ lây nhiễm Covid-19. Khi chúng ta đã đạt được miễn dịch cộng đồng ở mức trên 70% dân số được tiêm vaccine (Việt Nam đặt mục tiêu 90-95%) thì cộng đồng được bảo vệ. Vì thế, việc trẻ nào đó mắc bệnh thì cộng đồng vẫn được bảo vệ.

"Tới đây khi triển khai tiêm vaccine đầy đủ các mũi, cộng với việc sẽ có các mũi tiêm nhắc nếu cần thiết theo khuyến cáo của WHO và các quốc gia thì chúng ta mong muốn không chỉ tiếp tục duy trì cho trẻ được đi học mà việc giãn cách xã hội được giảm thiểu đến mức thấp nhất như Bộ Y tế hướng dẫn", TS Hồng nói.

"Hiện nay, nếu dịch xảy ra ở những tỉnh, thành phố có độ bao phủ vaccine cao thì việc khoanh vùng sẽ rất nhỏ, từng hộ gia đình, cụm làng xóm, không giãn cách rộng như thời gian trước đây. Lý do vì đã có vaccine, chúng ta đảm bảo được miễn dịch cộng đồng", TS Hồng cho biết thêm.

Theo CDC Hoa Kỳ, tiêm vaccine Covid-19 có thể giúp bảo vệ trẻ không mắc bệnh. Thông tin ban đầu cho thấy vaccine có thể giúp ngăn mọi người lây lan bệnh cho người khác. Chúng cũng có thể giúp con bạn không bị ốm nặng ngay cả khi chúng mắc bệnh.

Trẻ tiêm vaccine có mắc Covid-19 nữa không? - Hình 2

Nhấn để phóng to ảnh

Tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ tại TPHCM (Ảnh: Quang Minh).

Theo Trung tâm y tế John Hopkins (Hoa Kỳ), vaccine có thể giúp ngăn ngừa trẻ em mắc Covid-19. Đôi khi trẻ mắc Covid-19 nhẹ hơn ở người lớn, nhưng một số trẻ mắc bệnh có thể bị viêm phổi nặng, ốm nặng và cần nhập viện. Điều này đặc biệt quan trọng cần ghi nhớ đối với biến thể Delta, biến thể này dễ lây lan hơn các biến thể coronavirus khác.

Bên cạnh đó, các loại vaccine hiện tại vẫn có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng do biến thể Delta của virus gây ra. Trẻ em cũng có thể có các biến chứng như hội chứng viêm đa hệ thống và cần phải chăm sóc đặc biệt hoặc các triệu chứng kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của trẻ. Virus có thể gây tử vong ở trẻ em, mặc dù trường hợp này hiếm hơn so với người lớn.

Vaccine giúp ngăn ngừa hoặc giảm sự lây lan của Covid-19. Giống như người lớn, trẻ em cũng có thể truyền virus cho người khác nếu chúng bị nhiễm, ngay cả khi chúng không có triệu chứng. Tiêm vaccine Covid-19 có thể bảo vệ trẻ và những người khác, giảm nguy cơ trẻ truyền virus cho người khác, bao gồm cả các thành viên trong gia đình và bạn bè, những người có thể dễ bị hậu quả nặng nề hơn của bệnh Covid-19.

Tiêm vaccine Covid-19 có thể giúp ngăn chặn các biến thể khác xuất hiện. Các trường hợp mắc bệnh Covid-19 đang gia tăng ở trẻ em và biến thể Delta dường như đang đóng một vai trò nào đó. Giảm sự lây truyền của virus bằng cách tiêm vaccine cũng làm giảm khả năng virus đột biến thành các biến thể mới, thậm chí có thể nguy hiểm hơn. Tuy nhiên, virus có thể lây truyền dễ dàng giữa trẻ em và người lớn chưa được tiêm chủng, khiến các biến thể mới xuất hiện.

Trong tháng 11, Việt Nam sẽ triển khai tiêm mũi một vaccine phòng Covid-19 cho trẻ song không triển khai đồng loạt mà theo tiến độ tiêm cho người lớn, tiến độ cung ứng vaccine.

Tỉnh nào đã đạt tỷ lệ bao phủ vaccine cho người từ 18 tuổi trở lên (80% người trên 18 tuổi được tiêm ít nhất một mũi, 50% người từ 50 tuổi trở lên được tiêm 2 mũi) thì mới tiến hành tiêm vaccine cho trẻ. Theo đó, sẽ ưu tiên cho địa phương đang có dịch, đang bị giãn cách xã hội, có mật độ dân cư tập trung, nguy cơ lây nhiễm cao.

Tỉnh nào chưa đạt tỷ lệ bao phủ vaccine cho người lớn thì vẫn tiếp tục ưu tiên cho nhóm này.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lý do không nên ăn cháo thường xuyênLý do không nên ăn cháo thường xuyên
09:33:05 04/01/2025
Loại rau Việt cay hơn cả ớt, không trồng vẫn mọc um tùm lại cực tốt cho sức khỏeLoại rau Việt cay hơn cả ớt, không trồng vẫn mọc um tùm lại cực tốt cho sức khỏe
07:37:00 05/01/2025
6 cách giảm tình trạng kháng Insulin, cải thiện lượng đường trong máu6 cách giảm tình trạng kháng Insulin, cải thiện lượng đường trong máu
19:33:57 04/01/2025
5 không khi ngủ vào mùa đông5 không khi ngủ vào mùa đông
08:17:49 05/01/2025
'Thủ phạm' chính khiến bạn bị viêm dạ dày'Thủ phạm' chính khiến bạn bị viêm dạ dày
08:31:10 05/01/2025
4 cách đơn giản giúp giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ4 cách đơn giản giúp giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ
09:39:47 05/01/2025
Virus HPV gây ung thư có lây qua dùng chung bàn chải đánh răng không?Virus HPV gây ung thư có lây qua dùng chung bàn chải đánh răng không?
09:23:17 04/01/2025
Cây thuốc có tên lạ, ngăn chặn nhiều bệnh nguy hiểmCây thuốc có tên lạ, ngăn chặn nhiều bệnh nguy hiểm
09:27:55 04/01/2025

Tin đang nóng

Châu Việt Cường ra tù: "Tôi hứa làm một người đàng hoàng tử tế, không ăn chơi sa đọa như ngày xưa"Châu Việt Cường ra tù: "Tôi hứa làm một người đàng hoàng tử tế, không ăn chơi sa đọa như ngày xưa"
14:36:36 05/01/2025
12 giờ khuya, đang thiu thiu ngủ thì chồng gọi dậy rồi thông báo một tin sét đánh khiến tôi bỏ đi trong đêm mưa to gió lớn12 giờ khuya, đang thiu thiu ngủ thì chồng gọi dậy rồi thông báo một tin sét đánh khiến tôi bỏ đi trong đêm mưa to gió lớn
12:33:19 05/01/2025
Vợ sao nam Vbiz lộ khoảnh khắc kinh khủng sau sinh: Khóc nấc đau đớn vì 1 lý doVợ sao nam Vbiz lộ khoảnh khắc kinh khủng sau sinh: Khóc nấc đau đớn vì 1 lý do
14:31:20 05/01/2025
Vợ Phan Mạnh Quỳnh xuất hiện trên màn hình led khiến ai nấy sốc vì visual xinh như Hoa hậu!Vợ Phan Mạnh Quỳnh xuất hiện trên màn hình led khiến ai nấy sốc vì visual xinh như Hoa hậu!
11:50:37 05/01/2025
Nóng: Thiều Bảo Trâm chia tay bạn trai kém tuổiNóng: Thiều Bảo Trâm chia tay bạn trai kém tuổi
11:46:22 05/01/2025
Đây là lý do Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém tuổi chia tay?Đây là lý do Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém tuổi chia tay?
14:28:06 05/01/2025
Chồng ngoại tình vợ đau khổ bỏ về ngoại thì mẹ chồng nắm chặt tay: 'Mẹ sẽ khiến 2 đứa kia phải quỳ gối xin lỗi con'Chồng ngoại tình vợ đau khổ bỏ về ngoại thì mẹ chồng nắm chặt tay: 'Mẹ sẽ khiến 2 đứa kia phải quỳ gối xin lỗi con'
12:26:56 05/01/2025
Phương Oanh nhảy xuất thần làm giám khảo quốc tế 'nổi da gà'Phương Oanh nhảy xuất thần làm giám khảo quốc tế 'nổi da gà'
12:02:39 05/01/2025

Tin mới nhất

Ấn Độ khẳng định sẵn sàng đối phó với virus mới gây viêm đường hô hấp

Ấn Độ khẳng định sẵn sàng đối phó với virus mới gây viêm đường hô hấp

10:04:51 05/01/2025
Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Quốc gia (NCDC) của Bộ Y tế Ấn Độ đang theo dõi chặt chẽ các trường hợp viêm đường hô hấp và cúm theo mùa ở Ấn Độ trong bối cảnh có các báo cáo về nguy cơ bùng phát HMPV ở Trung Quốc.
Kiêng đủ món vì sợ mắc bệnh ung thư, hóa ra do rối loạn tâm thần

Kiêng đủ món vì sợ mắc bệnh ung thư, hóa ra do rối loạn tâm thần

09:36:46 05/01/2025
Hằng ngày, bà chỉ ăn rau xanh, trứng luộc, kiêng thịt đỏ, thực phẩm tanh khiến cơ thể gầy mòn, xuống cân, da xanh. Gia đình khuyên người phụ nữ này phải ăn đủ chất nhưng bà vẫn giữ quan điểm phòng bệnh.
Thiếu hụt vitamin và khoáng chất có thể khiến bạn phải nhập viện

Thiếu hụt vitamin và khoáng chất có thể khiến bạn phải nhập viện

09:33:55 05/01/2025
Trong giai đoạn 2023-2024, có 191.927 ca nhập viện do nguyên nhân chính là thiếu sắt, tăng 11% so với giai đoạn 2022-2023. Con số này gần gấp 10 lần so với năm 1998-1999 (20.396 ca nhập viện do thiếu sắt).
Các bài tập đơn giản giúp mắt chắc khỏe hơn mỗi ngày

Các bài tập đơn giản giúp mắt chắc khỏe hơn mỗi ngày

09:22:41 05/01/2025
Giữ ngón tay cách mắt 15-20 cm, mọi người cần nhìn tập trung vào ngón tay trong vòng 10 giây. Sau đó, chuyển hướng nhìn vào một vật xa hơn phía trước (cách đó khoảng từ 3-6 m), tiếp tục giữ trong 10 giây. Lưu ý, quay lại nhìn ngón tay v...
Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa tuổi

Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa tuổi

08:39:35 05/01/2025
Các bệnh về xương do yếu tố nghề nghiệp rất hiếm gặp nhưng vẫn xảy ra. Khối lượng công việc thể chất là một trong những yếu tố rủi ro nghề nghiệp phổ biến đối với viêm khớp.
Phòng ngừa viêm họng hạt

Phòng ngừa viêm họng hạt

08:33:34 05/01/2025
Viêm họng hạt tuy không quá nguy hiểm nhưng cần điều trị đúng cách và kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm không đáng có như:
Căn bệnh nguy hiểm ẩn sau những bữa tiệc thịnh soạn

Căn bệnh nguy hiểm ẩn sau những bữa tiệc thịnh soạn

07:34:33 05/01/2025
Những trường hợp như vậy không phải hiếm, đặc biệt là vào dịp cuối năm, khi bàn tiệc với bia rượu và các món ăn nhiều dầu mỡ trở thành mối nguy tiềm ẩn cho sức khỏe, dễ dẫn đến viêm tụy cấp và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Dù nước mắm ngon, 5 nhóm người vẫn nên hạn chế

Dù nước mắm ngon, 5 nhóm người vẫn nên hạn chế

19:30:35 04/01/2025
Nước mắm là một loại gia vị dạng lỏng được sản xuất từ cá thường là cá cơm và muối ăn, thông qua quá trình lên men tự nhiên. Đây là một loại gia vị truyền thống phổ biến ở Việt Nam và một số nước Đông Nam Á.
3 món ăn sáng bổ dưỡng lành mạnh nhất giúp giảm cân

3 món ăn sáng bổ dưỡng lành mạnh nhất giúp giảm cân

14:01:30 03/01/2025
Do đó, bữa sáng rất quan trọng, đặc biệt với người có kế hoạch giảm cân. Một bữa sáng lành mạnh và đủ chất sẽ giúp bạn no lâu, giảm cảm giác thèm ăn vặt trong ngày và tăng cường quá trình trao đổi chất.
Ung thư đại trực tràng gia tăng toàn cầu, 3 dấu hiệu đáng chú ý

Ung thư đại trực tràng gia tăng toàn cầu, 3 dấu hiệu đáng chú ý

13:54:36 03/01/2025
Nếu một người, trong nhiều năm, đi tiêu đều đặn và sau đó đột nhiên gặp khó khăn khi đi đại tiện, điều đó đáng để kiểm tra, TS Parul Shukla, bác sĩ phẫu thuật đại trực tràng tại Northwell Health, nhấn mạnh.
Loại thực phẩm nào tốt nhất giảm táo bón?

Loại thực phẩm nào tốt nhất giảm táo bón?

13:49:05 03/01/2025
Chất xơ hòa tan trong các loại đậu hấp thụ nước trong ruột, giúp thức ăn dễ dàng đi qua hơn. Các loại đậu hoạt động như một chất prebiotic, nuôi dưỡng các vi khuẩn đường ruột có lợi, giúp tăng cường sức khỏe đường ruột và tiêu hóa tốt.
Hoảng sợ khi ngủ, một tác dụng phụ cần lưu ý của thuốc

Hoảng sợ khi ngủ, một tác dụng phụ cần lưu ý của thuốc

13:47:10 03/01/2025
Thuốc kháng histamin thế hệ mới (như cetirrizin và lotaradine) có nguy cơ gây ác mộng do thuốc thấp hơn so với diphenhydramine, thuốc kháng histamin thế hệ cũ.

Có thể bạn quan tâm

Các sân bay Hàn Quốc bị giám sát chặt chẽ và đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu

Các sân bay Hàn Quốc bị giám sát chặt chẽ và đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu

Thế giới

16:16:14 05/01/2025
Cuộc khủng hoảng an toàn này bắt nguồn từ sự gia tăng của các sân bay địa phương được thiết kế kém. Khi số lượng hành khách giảm dần, thâm hụt tài chính tăng lên, dẫn đến cơ sở hạ tầng an toàn xuống cấp.
Dự báo chiếc quần jeans sẽ 'cháy hàng' trong năm 2025

Dự báo chiếc quần jeans sẽ 'cháy hàng' trong năm 2025

Thời trang

16:09:56 05/01/2025
Đừng quên rằng những chiếc quần jeans, denim tiếp tục là điểm khởi đầu quan trọng cho mọi bộ sưu tập (BST) và tủ quần áo hiện đại nhờ cảm hứng từ phong cách đường phố.
Đường tình của Soobin: Nghi vấn hẹn hò Hoa hậu, từng thừa nhận là 'dân chơi'

Đường tình của Soobin: Nghi vấn hẹn hò Hoa hậu, từng thừa nhận là 'dân chơi'

Sao việt

16:06:37 05/01/2025
Trước khi vướng tin đồn hẹn hò với Thanh Thủy, Soobin Hoàng Sơn khá kín tiếng về chuyện tình cảm. Anh từng được cho là hẹn hò với một số mỹ nhân showbiz nhưng đều không lên tiếng xác nhận.
Án mạng đau lòng giữa 2 người đồng nghiệp

Án mạng đau lòng giữa 2 người đồng nghiệp

Pháp luật

15:21:07 05/01/2025
Sau khi lời qua tiếng lại, nam thanh niên chạy về nhà mang dao đến dọa chém nhưng bị đồng nghiệp đâm tử vong.
Thót tim khoảnh khắc bé trai bất ngờ rơi xuống hồ cá Koi trong khuôn viên nhà, clip 40 giây khiến nhiều người tranh cãi vì 1 chi tiết

Thót tim khoảnh khắc bé trai bất ngờ rơi xuống hồ cá Koi trong khuôn viên nhà, clip 40 giây khiến nhiều người tranh cãi vì 1 chi tiết

Netizen

15:16:15 05/01/2025
Ngày 5/1, đoạn clip ghi lại vụ việcbất ngờ của 1 em nhỏ khi không may ngã xuống hồ cá Koi trong khuôn viên nhà đã khiến nhiều người không khỏi thót tim.
Đi soi cá, phát hiện bộ xương người dưới mương nước ở Hóc Môn

Đi soi cá, phát hiện bộ xương người dưới mương nước ở Hóc Môn

Tin nổi bật

15:12:24 05/01/2025
Công an huyện Hóc Môn phối hợp với các đơn vị liên quan phong tỏa hiện trường khám nghiệm điều tra. Đến hơn 1 giờ ngày 5-1, cơ quan chức năng rời khỏi hiện trường.
Sao Hàn 5/1: EXO tái hợp vào cuối năm 2025

Sao Hàn 5/1: EXO tái hợp vào cuối năm 2025

Sao châu á

15:03:29 05/01/2025
Lee Sang Woo tiết lộ cuộc sống hôn nhân với ác nữ Kim So Yeon; Lay tiết lộ thời điểm EXO tái hợp đủ thành viên vào cuối năm 2025.
Hot: Dược Sĩ Tiến debut làm ca sĩ, nói câu gây giật mình về Kỳ Duyên

Hot: Dược Sĩ Tiến debut làm ca sĩ, nói câu gây giật mình về Kỳ Duyên

Nhạc việt

14:50:51 05/01/2025
Dược Sĩ Tiến nói anh rất run vì quyết định đột ngột làm đêm nhạc này. Tuy nhiên, anh vẫn muốn mời tất cả những người thân thiết đến xem mình hát.
Khoảnh khắc chồng gõ cửa vào đêm cuối cùng trước phiên tòa ly hôn lại là bước ngoặt của cuộc đời tôi

Khoảnh khắc chồng gõ cửa vào đêm cuối cùng trước phiên tòa ly hôn lại là bước ngoặt của cuộc đời tôi

Góc tâm tình

14:44:51 05/01/2025
Năm năm hôn nhân với anh là một chuỗi những cung bậc cảm xúc lẫn lộn: từ yêu thương, hạnh phúc đến khổ đau và nuối tiếc.
When the Phone Rings phá kỷ lục rating, bùng nổ MXH vì cái kết "10 điểm không có nhưng"

When the Phone Rings phá kỷ lục rating, bùng nổ MXH vì cái kết "10 điểm không có nhưng"

Phim châu á

14:42:46 05/01/2025
Bộ phim đưa người xem trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau từ đau buồn, thương cảm, hồi hộp rồi vỡ oà trong hạnh phúc.
Phương Thanh hát cải lương, Bùi Lan Hương gây sốt khi phổ nhạc thơ Hồ Xuân Hương

Phương Thanh hát cải lương, Bùi Lan Hương gây sốt khi phổ nhạc thơ Hồ Xuân Hương

Tv show

13:35:10 05/01/2025
Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 chính thức bước vào giai đoạn 3 - Đường đua thử thách về đích, với hai đường đua riêng biệt do Mỹ Linh và Thu Phương làm chủ.