Vì sao Alibaba bị ‘khai đao’ mở màn chiến chống độc quyền nhắm vào các công ty công nghệ?
Mưc phat lên tơi 2,8 ty USD không phai con sô nho đôi vơi Alibaba, va đo mơi chi la đon phu đâu cua nha chưc trach Trung Quôc vơi cac nên tang thương mai điên tư.
Chiên lươc “chon 1 trong 2″ vôn gây tranh cai trong 5 năm trơ lai đây tai Trung Quôc cuôi cung đa trơ thanh đinh tinh đê ap đăt hanh vi đôc quyên kinh doanh, Alibaba đa trơ thanh “nan nhân” đâu tiên đê giơi chưc nươc nay “khai đao”.
An phat lên tơi 18,288 ty NDT (2,8 ty USD) ma Cuc Giam sat thi trương nha nươc Trung Quôc ban hanh đôi vơi Alibaba chiêm tơi 4% doanh thu năm 2019 cua tâp đoan.
Tâp đoan cua ty phu Jack Ma liên tuc găp phai vân rui trong thơi gian gân đây.
Không đơn thuân la môt an phat, y nghia cua vu viêc đa vươt xa muc đich ban đâu. Đây đươc cho la lơi canh bao đôi vơi toan bô nganh Internet tai Trung Quôc, đông thơi đông thai nay cung cho thây Băc Kinh đang đây nhanh tiên đô cua cuôc chiên chông đôc quyên nhăm vao cac công ty công nghê lơn.
Alibaba: “Cây to đon gio”
Thưc tê, nhưng tranh châp phap ly liên quan đên hanh vi đôc quyên cua Alibaba đa tôn tai tư lâu. Băt đâu tư thang 11/2015, chinh sach “chon 1 trong 2″ cua Alibaba dươi thơi Jack Ma bi cao buôc pha vơ thi trương thương mai điên tư va không it nên tang đa nhiêu lân kêu goi tây chay hanh vi nay.
Video đang HOT
Mai đên thang 12/2020, Cuc Quan ly thi trương nha nươc Trung Quôc mơi tiên hanh cuôc điêu tra chông đôc quyên đâu tiên va phan quyêt cuôi cung cung đươc đưa ra. Vê cơ ban, Alibaba ngay lâp tưc lên tiêng cho thây thai đô hơp tac vơi nha chưc trach. “Chung tôi nhân ra răng hinh phat ngay hôm nay la môt lơi canh bao va thuc đây chung tôi, đo la môt tiêu chuân va sư quan tâm cho quá trình phat triên cua nganh”, đai diên Alibaba đưa ra binh luân trong Thư gưi khach hang va công chung.
Theo quan điêm cua nhiêu nha phân tich thi trương, hinh phat đó vôn co lơi cho Alibaba, bơi cac chinh sach bao thu trong nhưng năm gân đây đa khiên ho dân tut hâu ơ linh vưc thương mai điên tư. Điêu nay cung cho phep nên tang kinh tê Internet tai tâp trung vao viêc duy tri sư đôi mơi, thay vi dưa vao vi tri thông linh đê “bao vê” thi trương. Quan trong hơn, đon canh cao danh cho Alibaba se hinh thanh lơi thê canh tranh thi trương manh me trong tương lai.
Các nền tảng khác băt đâu cảnh giác
Ngoài việc cảnh báo cho Alibaba, hình phạt như một lời răn đe đối với toàn bộ ngành công nghiệp Internet Trung Quôc. Xét cho cùng, vấn đề độc quyền không chỉ giới hạn ở một nền tảng va vơi quy mô hoat đông như hiên tai, viêc Alibaba bi nhăm tơi đâu tiên la điêu hoan toan dê hiêu.
Trong nhưng năm qua, kinh tê nên tang đươc hương lơi tư sư phat triên va phô biên nhanh chong cua Internet. Dưa vao hiêu ưng tich tu, cac nên tang đa nhanh chong hinh thanh môt sô linh vưc nhât đinh, đăc biêt la thương mai điên tư. Đên môt giai đoan nhât đinh, se phat sinh cac thuôc tinh đôc quyên tự nhiên va quy mô nên tang cang lơn thi lơi thê cang ro rang.
Tuy nhiên, “nêu cac nên tang tân dung sai lơi thê nay, dân tơi viêc hinh thanh sư canh tranh không lanh manh, hanh vi đo bi nghi ngơ la bât hơp phap”, sư trưng phat ma Cuc Quan ly giam sat nha nươc Trung Quôc đưa ra đa chưng minh điêu đo. Nhân ra nguy cơ nên nhiêu nên tang thương mai điên tư hang đâu như Taobao, Tmall, JD, 1688… băt đâu co đông thai thay đôi chinh sach nhăm tranh trơ thanh nan nhân tiêp theo cua cơ quan quan ly.
Chiên dich chông đôc quyên Internet tai Trung Quôc đang tăng tôc
“Lần này Alibaba bị phạt và phát đi tín hiệu cho thấy các bộ phận liên quan đã thắt chặt giám sát chống độc quyền đối với nền kinh tế nền tảng. Tôi tin rằng sẽ có những vụ thực thi chống độc quyền khác trong tương lai, không chỉ vụ này”, môt nha nghiên cưu tai Trung tâm nghiên cưu sơ hưu tri tuê, Đai hoc Khoa hoc Chinh tri va Luât Trung Quôc nhân đinh.
Bên canh đo, tăng cương chông đôc quyên va ngăn chăn sư banh trương tư ban gây rôi loan thi trương cung la thai đô nhât quan cua chinh phu Trung Quôc, đươc đê câp cu thê tai Hôi nghi công tac kinh tê Trung ương tô chưc vao cuôi năm ngoai. Co điêu, tư bôi canh phat triên nhưng năm qua, công tac giam sat đôc quyên tai đây vân co đô trê nhât đinh.
Vơi sư phat triên va thay đôi nhanh chong cua cac nên tang kinh tê Internet, viêc thưc thi phap luât hay quan tri hanh chinh cân theo kip thơi đai la điêu băt buôc, khiên nha chưc trach nươc Trung Quôc phai đây nhanh tiên đô cua cuôc chiên chông đôc quyên. Điêu nay đươc ky vong se tao ra sư cạnh tranh công bằng và duy tri sưc sông thi trương môt cach chuân hoa trong tương lai.
Giới chức Trung Quốc siết quy định quản lý với các "đại gia" Internet nội địa
Các hướng dẫn quy định luật mới nhất sẽ ngăn hành vi độc quyền trên kinh tế nền tảng và bảo vệ cạnh tranh trên thị trường.
Cơ quan quản lý thị trường Trung Quốc vào ngày Chủ Nhật đã công bố luật chống độc quyền mới nhắm đến các công ty kinh doanh dịch vụ Internet, như vậy chính thức siết chặt các quy định hiện có liên quan đến các công ty công nghệ.
Theo CNBC, quy định mới đã cụ thể hóa dự thảo luật chống độc quyền từng được nói đến vào tháng 11/2020 đồng thời làm rõ về những hành vi độc quyền mà giới chức có kế hoạch ngăn chặn.
Quy định luật pháp mới dự kiến sẽ gây ra nhiều áp lực lên những công ty cung cấp dịch vụ Internet trong đó có bao nhiều nhiều công ty cung cấp dịch vụ thương mại điện tử như Taobao của Alibaba hay Tmall hoặc JD.com. Ngoài ra, phải kể đến nhiều dịch vụ tài chính khác bị ảnh hưởng kiểu như Alipay của Ant hoặc WeChatPay của Tencent Holdings.
Quy định mới nhất của Cơ quan quản lý nhà nước Trung Quốc (SAMR) cấm các công ty tham gia nhiều loại hoạt động, trong đó có việc không được ép buộc các nhà cung cấp lựa chọn giữa các công ty Internet hàng đầu, điều vốn thường thấy trên thị trường.
Các hướng dẫn quy định luật mới nhất sẽ ngăn hành vi độc quyền trên kinh tế nền tảng và bảo vệ cạnh tranh trên thị trường.
Cơ quan quản lý cũng cấp doanh nghiệp không đưa ra giá cố định, hạn chế công nghệ và sử dụng dữ liệu cũng như thuật toán nhằm thao túng thị trường.
Việc giới chức Trung Quốc siết chặt quản lý với các công ty công nghệ đã không còn là điều mới. Có thể kể đến hàng loạt động thái cứng rắn gần đây với chuỗi các doanh nghiệp mà ông Jack Ma sáng lập.
Tuy nhiên, gần đây, giới chức Trung Quốc đã có các chính sách nới lỏng hơn với doanh nghiệp của ông Jack Ma. Tập đoàn tài chính Ant và các nhà quản lý Trung Quốc đã có thể thống nhất được về kế hoạch tái cấu trúc "đế chế" tài chính của tỷ phú Jack Ma. Cụ thể, tập đoàn tài chính này sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần tài chính và như vậy sẽ chịu ràng buộc bởi điều kiện kiểm soát vốn y hệt như các ngân hàng.
Theo Bloomberg, kế hoạch mới yêu cầu chuyển toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ant sang mô hình công ty cổ phần, trong đó có cả nhiều mảng công nghệ như blockchain và vận chuyển hàng hóa. Theo bản đề xuất ban đầu của Ant, họ chỉ chuyển hoạt động tài chính sang doanh nghiệp mới.
Thông báo chính thức về kế hoạch cải tổ Ant sẽ có thể được công bố trước Tết Nguyên đán vào tuần tới. Thông tin mới nhất lập tức khiến những nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu của Alibaba cảm thấy hài lòng. Alibaba hiện đang nắm 30% cổ phần tại Ant. Cổ phiếu Alibaba tăng trở lại trong phiên giao dịch mới nhất trên thị trường Hồng Kông.
Trước đó, một số thành viên thị trường đã đồn đoán về khả năng Ant sẽ có thể bị buộc phải chấm dứt một số hoạt động kinh doanh của mình, khả năng này giờ đây đã không xảy ra, theo phân tích của trưởng bộ phận nghiên cứu tài chính tại tập đoàn tài chính Jefferies Financial Group, ông Shujin Chen.
Kế hoạch cải tổ Ant đánh dấu bước đầu tiên trong quá trình cải tổ dài bởi các nhà quản lý đã dành rất nhiều công sức tính toán về các điều kiện tài chính của doanh nghiệp cũng như hướng dẫn hoạt động với doanh nghiệp có nhiều mảng hoạt động trong ngành tài chính.
Án phạt kỷ lục với Alibaba vẫn là 'giơ cao đánh khẽ' Khoản phạt cho hành vi độc quyền của Alibaba là kỷ lục với một công ty tại Trung Quốc, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mức tối đa theo luật của nước này. Ngày 10/4, Cục Quản lý Thị trường Trung Quốc (SAMR) thông báo phạt Alibaba 18 tỷ tệ, tương đương 2,75 tỷ USD. Trong thông báo dài 12.000 chữ, SAMR...