Trọn tình mắm cáy rau lang thật ngon cơm
Về miền trung du Phú Thọ những ngày mưa phùn rả rích, tôi lại thèm đến nao lòng vị rau lang luộc chấm mắm cáy. Thứ mắm dân dã nhưng chứa đựng bao tinh túy đất trời và kinh nghiệm bao năm của người làm mắm.
Làng tôi nổi tiếng với nghề làm mắm cáy, dân quê tôi từ khi tóc còn để chỏm đã biết bắt cáy. Mắm cáy được làm từ con cáy sống ở các bãi ven sông gần giống cua nhưng nhỏ hơn.
Trước kia, vào những dịp cuối năm, khi gió heo may về cáy nằm ì trong hang trốn cái lạnh se sắt, lúc đó chỉ cần cầm thuổng men theo các bờ mương, thửa ruộng tìm những lỗ đục to cỡ ba ngón tay chụm lại thì đúng là hang cáy, cứ thế mà đào cho tới khi đầy giỏ.
Cáy bắt được chế biến thành mắm với công thức rất đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được, chỉ cần thiếu một chút muối hay một chút nước mắm cáy đã hỏng. Cách làm mắm ngon còn tùy thuộc vào bí quyết riêng của từng người.
Nếu muốn có mắm trong thì cứ ba bát cáy, bóc yếm rửa thật sạch rồi dùng cối giã cho thật nhuyễn, sau đó dùng một bát muối trộn kỹ. Trước khi cho vào chum bọc kín miệng chum lại bằng túi nilông đem để chỗ kín nhưng phải khô ráo, thoáng mát.
Video đang HOT
Cỡ độ chục ngày sau, gặp lúc trời nắng đem lọ mắm cáy ra sân phơi. Ban ngày phơi nắng, đêm đến phơi sương. Lọ mắm phơi chừng một tuần, khi mắm đã ngấu là lúc trộn thính gạo. Trộn cùng với thính gạo là một ít men rượu. Men rượu có tác dụng khử cho bằng hết mùi hôi của cáy và cũng tạo mùi thơm quyến rũ cho thứ nước mắm cáy sau này. Những hũ mắm cáy sau khi được phơi đủ sương, đủ nắng đem chôn sâu xuống lòng đất 2-3 tháng là có thể dùng được.
Khi những trận mưa phùn kéo dài, những mầm khoai lang mập mạp ngoài đồng vươn mình bơi dài trên ruộng, các bà các mẹ lại hái về luộc chấm với mắm cáy đổi bữa cho cả nhà. Chỉ là mắm cáy ăn với cơm nóng chấm rau lang luộc trong những ngày mưa gió nhưng đủ thấm cái tình nơi đồng quê sông nước.
Ăn xong rồi mà cái vị mặn mòi, hăng nồng hòa chút chua thanh của chanh, cái tê tê đầu lưỡi của tỏi và ớt cũng đủ làm ta mê mẩn.
Gắn bó với rau lang, mắm cáy từ miếng cơm đầu đời nên lần nào về thăm quê tôi cũng háo hức chờ đến bữa cơm để được ăn ngọn khoai lang luộc chấm với nước mắm cáy như hồi nào, và cũng để được tận hưởng cái chân tình nồng ấm mà quê hương ban tặng.
Theo VNN
Trọn tình mắm cáy rau lang
Về miền trung du Phú Thọ những ngày ma phùn rả rích, tôi lại thèến nao lòng vị rau lang luộc chấy. Thứ mắm dân d nhng chứa đựng bao tinh túất tri và kinh nghiệm bao năm của ngi làm.
Làng tôi nổi tiếng vi nghề lày, dân quê tôi từ khi tóc còn để chỏt bắt cáy. Mắc làm từ con cáy sống ở các bi ven sông gần giống cua nhng nhỏ hn.
Trc kia, vào những dịp cuối năm, khi gió heo may về cáy nằm ì trong hang trốn cái lạnh se sắt, lúc đó chỉnm thuổng men theo các b mng, thửa ruộng tìm những lỗ đục to cỡ ba ngón tay chụm lại thì đú hang cáy, cứ thế mà đào cho ti khi đầy giỏ.
Nếu muốn có mắm trong thì cứ ba bát cáy, bóc yếm rửa thật sạch rồi dùng cối gi cho thật nhuyễn, sau đó dùng một bái trộn kỹ. Trc khi cho vào chum bọc kín miệng chum lại bằng túi nilông đeể chỗ kíi khô ráo, thoáng mát.
Cỡ độ chục ngày sau, gặp lúc tri nắng đem lọ mắy ra sân phi. Ban ngày phi nắng, đêến phi sng. Lọ mắm phi chừng một tuần, khi mắ ngấu là lúc trộn thính gạo. Trộn cùng vi thính gạo là một ít men ru. Men ru có tác dụng khử cho bằng hết mùi hôi của cáy và cũng tạo mùi thmn rũ cho thứ ny sau này. Những hũ mắy sau khi đc phi đủ sng, đủ nắng đem chôn sâu xuống lòng đất 2-3 thá có thể dùng đc.
Khi những trận ma phùn kéo dài, những mầm khoai lang mập mạp ngoài đồng vn mình bi dài trên ruộng, các bà các mẹ lại hái về luộc chấi mắổi bữa cho cả nhà. Chỉ là mắy ăn vi cm nóng chấm rau lang luộc trong những ngày ma gió nhng đủ thấi tình ni đồng quê sông nc.
Ăn xong rồi mà cái vị mặn mòi, hăng nồng hòa chút chua thanh của chanh, cái tê tê đầu lỡi của tỏi và t cũng đủ làm ta mê mẩn.
Gắn bó vi rau lang, mắy từ miếngu đi nên lần nào về thăm quê tôi cũng háo hức ch đến bữa cể đc ăn ngọn khoai lang luộc chấi ny nh hồi nào, và cũng để đc tận hởng cái chân tình nồng ấm mà quê hng ban tặng.
Theo VNE
Về Cầu Kè (Trà Vinh) thưởng thức chuối tá quạ luộc Là đặc sản của vùng Cầu Kè (Trà Vinh), chuối tá quạ cho ít trái (mỗi trái rất to) nên nông dân ngày xưa chỉ trồng vài cây trong vườn để làm món ăn vặt khi buồn miệng chứ ít khi mang ra chợ bán. Ngoài ra, theo ông bà xưa kể lại, chuối nầy trồng rất xui, và không nên trồng gần...