Tranh luận có nên quy định ‘ai là người đứng đầu’ cơ sở giáo dục đại học

Theo dõi VGT trên

Đại diện nhiều trường đại học có ý kiến đóng góp về việc sửa đổi Nghị định 99/2019/NĐ-CP trong đó có liên quan đến việc quy định người đứng đầu.

Ngày 13/8, hội thảo lấy ý kiến các cơ sở giáo dục đại học về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh có sự tham dự của đông đảo lãnh đạo các trường từ Đà Nẵng trở vào.

Đại diện nhiều trường đại học có ý kiến đóng góp liên quan đến việc sửa đổi nghị định này trong đó gồm những quy định về người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học; vị trí pháp lý của hội đồng trường trong cơ cấu tổ chức của trường đại học; về thành phần tập thể lãnh đạo và người chủ trì các cuộc họp tập thể lãnh đạo; về thành viên hội đồng trường (nhân sự chủ tịch, bổ nhiệm, thay thế thành viên, tuổi thành viên,…); về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình,…

Tranh luận có nên quy định ai là người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học - Hình 1

Đông lãnh đạo nhiều trường đại học từ Đà Nẵng trở vào tham dự hội thảo lấy ý kiến các cơ sở giáo dục đại học về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP (Ảnh: L.P)

Phát biểu tại hội thảo, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Minh Sơn-Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Luật Giáo dục đại học 2018 ban hành cách đây 4 năm, sau đó Nghị định 992019/NĐ-CP được ban hành quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục đại học. Hai văn bản này có tác động vô cùng lớn với hệ thống giáo dục đại học.

Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, sau 4 năm thực hiện Luật Giáo dục đại học 2018 và gần 3 năm thực hiện Nghị định 99, kiểm nghiệm trên thực tế có những sự thay đổi rất thuận lợi. Tuy nhiên, có những quy định còn có vướng mắc hay còn có cách hiểu chưa được thống nhất. Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện rà soát, lấy ý kiến các cơ sở giáo dục đại học để đề xuất ban soạn thảo trong xây dựng dự thảo sửa đổi Nghị định 99 thời gian tới.

Cần chú ý đến tính đặc thù của đại học vùng, đại học lớn

Phát biểu tại hội thảo, Phó giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Công Pháp – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt – Hàn (thuộc Đại học Đà Nẵng) cho rằng đối với đại học vùng, cần xem xét có nên có hội đồng đại học như hội đồng trường của các trường bên ngoài không?

Theo ông Pháp, đại học vùng là một đại học chứ không phải là một cơ quan chủ quản. Các trường thành viên được sự chỉ đạo, giám sát, thông qua các chủ trương lớn của đại học vùng. Nhưng trường thành viên còn thêm chỉ đạo của đảng ủy trường, thông qua hội đồng trường của chính cơ sở giáo dục đại học đó nữa. Như vậy, khi ra một quyết định gì đó nếu qua các trình tự trên thì sẽ quá vòng vèo, tạo cơ chế không nhanh được.

Vì thế, ông Pháp kiến nghị nên xem xét có cơ chế đối với đại học vùng cũng như xem xét lại hội đồng trường của các trường thành viên.

Còn Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Vũ – Giám đốc Đại học Đà Nẵng cho biết hiện nay ngày càng nhiều trường đại học muốn trở thành đại học nhưng trong Nghị định 99/2019/NĐ-CP có một số vấn đề chưa rõ, chưa mang tính đặc thù, như việc bầu hội đồng đại học.

Video đang HOT

Trong quy định này, hoặc là người lao động hoặc đại biểu cần ít nhất thành viên tham gia bầu trên tổng số người lao động. Nhưng với đại học vùng với quy mô khoảng 3.000 hoặc 4.000 người lao động thì bầu 1 hội đồng phải có gần 2.000 người, vậy tập trung kiểu gì?”, ông Vũ đặt câu hỏi.

“Vừa qua, khi bầu Hội đồng đại học của Đại học Đà Nẵng, theo quy định cần trên 50% và chúng tôi đáp ứng được khoảng 1.700 người, tổ chức bầu ở tất cả hội trường của các trường thành viên.

Với các trường đơn lẻ, việc quy định hơn 50% là hợp lý nhưng với các đại học vùng, đại học quốc gia thì thành phần bầu cần phải khác vì đông quá cũng không giải quyết được việc gì. Đây là một ví dụ cho tính đặc thù cần tính thêm trong nghị định”, ông Vũ nêu.

Có nên để hiệu trưởng kỷ luật phó hiệu trưởng?

Cũng tại hội thảo góp ý Nghị định 99, nhiều ý kiến tập trung bàn luận về thủ tục thay thế thành viên hội đồng trường, thẩm quyền kỷ luật phó hiệu trưởng.

Theo Giáo sư Nguyễn Đông Phong – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, về việc bổ sung, thay thế thành viên hội đồng trường mặc dù tại nhà trường chưa gặp phải nhưng theo thủ tục thì đây là việc rất phức tạp. Ông kiến nghị trong nghị định cần thay đổi để làm thế nào việc này thực hiện gọn hơn.

“Trước khi bổ sung hoặc thay thế một thành viên thì phải họp tập thể lãnh đạo, sau đó trình qua hội đồng trường để biểu quyết và trình lên cấp có thẩm quyền quyết định”, ông Phong nêu.

Bên cạnh đó, trong vấn đề kỷ luật ông Phong cho rằng cấp nào bổ nhiệm thì sẽ ra quyết định kỷ luật. “Ai là người được kỷ luật phó hiệu trưởng nếu người này vi phạm? Riêng trường tôi, hội đồng trường mà thay mặt là chủ tịch hội đồng trường sẽ ký quyết định bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Nếu người này vi phạm thì chính hội đồng trường quyết định và chủ tịch hội đồng trường là người ký quyết định kỷ luật”, ông Phong chia sẻ.

Phó giáo sư, Tiến sĩ Hồ Thủy Tiên- Chủ tịch hội đồng trường Trường Đại học Tài chính – Marketing cũng đồng tình với ý kiến của ông Phong trong quy trình bổ sung, thay thế thành viên hội đồng trường.

“Khi khuyết một thành viên hội đồng trường thì tập thể lãnh đạo nhà trường sẽ xem xét, đề cử một thành viên thay thế để trình ra hội đồng trường biểu quyết chứ không nhất thiết phải triệu tập hội nghị toàn thể trường để bỏ phiếu bổ sung thành viên đó”, Tiến sĩ Thủy Tiên nêu ý kiến.

Tiến sĩ Nguyễn Minh Phương, Chủ tịch hội đồng trường Trường Đại học Y dược Cần Thơ thì cho rằng: “Khoản 2 của Điều 7a nêu hiệu trưởng thực hiện trách nhiệm và thẩm quyền của người đứng đầu trong đó có phần kỷ luật với phó hiệu trưởng. Khoản này tôi không đồng ý. Bởi vì phó hiệu trưởng là do hội đồng trường bầu và chủ tịch hội đồng trường ký nghị quyết bầu, người nào bầu sẽ có thẩm quyền kỷ luật. Do đó, nên bỏ nội dung hiệu trưởng có quyền kỷ luật đối với phó hiệu trưởng”.

Ai là “người đứng đầu” trường đại học

Cũng theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Vũ, dù Bộ Tư pháp nói rằng không cần người đứng đầu một trường đại học nhưng ông kiến nghị cần phải có người đứng đầu.

“Bất cứ tập thể nào cũng cần có người đứng đầu, trong điều kiện bình thường không có gì nhưng khi xảy ra việc gì thì ai là người giải quyết, cần phải rõ. Trong tập thể lãnh đạo của Đại học Đà Nẵng, đương nhiên khi họp Đảng ủy thì bí thư Đảng ủy, họp Hội đồng thì Chủ tịch Hội đồng, họp Ban giám đốc thì Giám đốc đại học chủ trì nhưng có những cuộc họp mà trước đây Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định thủ trưởng đơn vị chủ trì, nếu không có quy định cụ thể rất lúng túng”, Phó giáo sư Ngọc Vũ phân tích.

Đồng quan điểm, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Diệp Tuấn – Chủ tịch hội đồng trường Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “Người đứng đầu trường đại học không nên né tránh mà cần được xác định rõ”.

Ông Tuấn lý giải: “Dù có ý kiến cho rằng nên “để trống” nhưng từ góc độ quản trị một tổ chức mà không có người đứng đầu là không thể. Chủ trương và hành động phải nhất quán mà muốn vậy thì ít nhất phải có người đứng đầu và sự phân quyền, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta mới đang giai đoạn bước đầu chập chững với mô hình hội đồng trường mà không tạo sự ổn định thì sẽ tạo ra sự không ổn định”.

Bên cạnh đó, ông Tuấn nhấn mạnh vấn đề phân quyền trong các cơ sở giáo dục đại học. “Bí thư đảng ủy và chủ tịch hội đồng trường phải là người đứng đầu đơn vị. Bộ chủ quản sẽ “nắm” hội đồng trường, hội đồng trường sẽ tìm hiểu, phát hiện và bổ nhiệm hiệu trưởng, hiệu trưởng sẽ bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Nếu phân quyền rõ như thế thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề như bãi nhiệm, miễn nhiệm, hệ số phụ cấp, ai kỷ luật ai, ai chủ trì cuộc họp…”, Giáo sư Tuấn nói.

Tuy nhiên Tiến sĩ Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn Lang lại có quan điểm khác về điều này. “Trường công rất quan tâm đến vai trò người đứng đầu nhưng trường tư không ai thắc mắc vì đã rất rõ. Nhưng trường công có những quy định rất khó khăn nên tôi thống nhất quan điểm người đứng đầu trong từng lĩnh vực, công việc gì mới quan trọng. Nghị định 99/2021/NĐ-CP có thể xử lý theo hướng có sự tham chiếu của mô hình nhà nước để có sự đồng thuận”, Tiến sĩ Trí nói.

Hi vọng UBKTTƯ làm rõ vấn đề liên quan đến công tác biên soạn và lựa chọn SGK

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) kỳ vọng Ủy ban kiểm tra Trung ương sẽ làm sáng tỏ những "góc khuất" trong công tác biên soạn sách giáo khoa.

Từ ngày 22 đến ngày 24/12/2021, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ mười. Xem xét kết quả giám sát một số tổ chức đảng và đảng viên, bên cạnh những ưu điểm, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy: Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiệm kỳ 2016-2021 có một số vi phạm, khuyết điểm trong việc ban hành và tổ chức thực hiện quy chế làm việc; công tác tổ chức cán bộ; tham mưu xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách; biên soạn sách giáo khoa; đầu tư công,... Những vi phạm, khuyết điểm của Ban cán sự đảng cần được tiếp tục kiểm tra, làm rõ.

Trước thông tin này, chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) kỳ vọng Ủy ban kiểm tra Trung ương sẽ làm sáng tỏ những "góc khuất" trong công tác biên soạn sách giáo khoa.

Hi vọng UBKTTƯ làm rõ vấn đề liên quan đến công tác biên soạn và lựa chọn SGK - Hình 1

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) (ảnh: quochoi.vn)

Kể từ năm học 2020-2021 đến nay, sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào triển khai (lớp 1, lớp 2, lớp 6) và tới đây là sách lớp 3, lớp 7, lớp 10. Với tư cách là Đại biểu Quốc hội, bà Nguyễn Thị Kim Thúy đã có nhiều câu hỏi chất vấn tại nghị trường cũng như phiếu chất vấn bằng văn bản gửi tới Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác biên soạn, thẩm định sách giáo khoa.

Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy: "Ngay từ kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, tôi đã có câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ về việc 4 bộ sách Tiếng Việt 1 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam với khuyết điểm nặng nhất là vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ. Vậy Bộ có ra văn bản yêu cầu rà soát điều chỉnh nội dung chưa phù hợp của 4 bộ sách này không?".

Đến tháng 12/2020, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy có nhận được câu trả lời của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhưng chưa hài lòng với câu trả lời nên Đại biểu tiếp tục gửi chất vấn trong đó nhấn mạnh nội dung "Việc sách giáo khoa không ghi tên tác giả nhiều sáng tác văn học có đúng quy định về quyền nhân thân của các tác giả không? Sách giáo khoa có sửa chữa điều này? Bộ chỉ đạo sửa chữa những chỗ sai như thế nào? Nhà xuất bản có biên soạn tài liệu đính chính không? Có công khai lấy ý kiến nhân dân không?...".

Nhận được câu hỏi, ngày 19/3/2021, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có câu trả lời, khẳng định: "Thực hiện Luật Xuất bản, Luật Sở hữu trí tuệ và các quy định có liên quan, trong thời gian tới Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nội dung liên quan đến bản quyền, sở hữu trí tuệ khi biên soạn sách giáo khoa. Theo đó, khi sử dụng các sáng tác văn học để làm văn bản tác phẩm trong việc biên soạn sách giáo khoa đều phải ghi đầy đủ thông tin về tác giả, đảm bảo quyền nhân thân của tác giả theo quy định.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ đạo các nhà xuất bản rà soát, nếu có trường hợp sách giáo khoa không ghi tên tác giả ở các sáng tác văn học theo đúng quy định về quyền nhân thân của tác giả, thì thực hiện sửa chữa, bổ sung theo đúng quy định".

Cuối tháng 10/2021, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy tiếp tục có văn bản chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn một số nội dung liên quan đến vấn đề biên soạn, xuất bản và lựa chọn sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đến tháng 11/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có trả lời phần nội dung mà Đại biểu chất vấn. Đọc, nghiên cứu các phần trả lời chất vấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều nội dung Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy chưa đồng tình.

Bà Thúy cho rằng: "Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định các lỗi trong sách giáo khoa đã cơ bản được khắc phục, nhưng tôi khẳng định, sách thì học sinh đã mua và không hề có đính chính. Cả Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và tác giả sách đều không hề trả lời công luận nên mãi tới khi nhận được văn bản trả lời của Bộ trưởng, tôi mới biết Nhà xuất bản chỉ sửa lỗi trên sách giáo khoa điện tử nhưng cũng không rõ là sửa những gì và sửa từ bao giờ. Đó không phải là thái độ đúng trong tiếp thu phê bình.

Nếu Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng "không có tác giả nào của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam "viết 50 đầu sách giáo khoa, sách bài tập các loại ở cả 3 cấp học" thì thông tin tôi có được cho thấy trong 2 năm 2020 - 2021, ông Bùi Mạnh Hùng là Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 1 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), Tổng Chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 1 (bộ Chân trời sáng tạo), Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên sách giáo khoa Tiếng Việt 2, Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn 6 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống). Cả 4 bộ sách này đã xuất bản.

Cũng trong thời gian trên, ông Hùng còn làm Tổng Chủ biên các sách giáo khoa Tiếng Việt 3, Ngữ văn 7, Ngữ văn 10 của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Các bản mẫu sách giáo khoa này đã hoàn thành, được in và đã trình Hội đồng thẩm định. Ngoài ra, ông Hùng còn viết hàng chục đầu sách tham khảo của hai bộ sách trên. Báo chí đã thống kê gần 50 đầu sách ông Hùng viết trong 2 năm. Để làm bằng chứng, một nhà báo đã gửi tôi ảnh chụp các bìa sách giáo khoa, sách tham khảo Tiếng Việt 1 của Nhà xuất bản Giáo dục. Riêng ở bộ sách Tiếng Việt 1 Kết nối tri thức với cuộc sống, ông Hùng đã đứng tên trên 13 quyển sách.

Về Thông tư 25 (quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông), tôi được biết văn bản này có nhiều sơ hở, tạo điều kiện cho nhiều nơi phớt lờ ý kiến của cơ sở giáo dục, lựa chọn sách theo ý kiến riêng của mình, không loại trừ có sự đan cài lợi ích nhóm. Tôi hoan nghênh Bộ đang chuẩn bị rà soát, sửa đổi và chuẩn bị kiểm tra, thanh tra việc lựa chọn sách giáo khoa.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng chưa cho biết kế hoạch (ít nhất là thời gian) thực hiện các công việc ấy như thế nào. Tôi đề nghị Bộ trưởng thông tin cho Đại biểu Quốc hội có chất vấn và công luận biết nội dung thông tư sửa đổi và kết quả kiểm tra, thanh tra của Bộ".

Là đại biểu bám sát về vấn đề sách giáo khoa, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy hi vọng Ủy ban kiểm tra Trung ương sẽ làm rõ, công bố những những vấn đề liên quan đến công tác biên soạn và lựa chọn sách giáo khoa để công khai, minh bạch, có như vậy mới thực hiện nghiêm Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Bé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩyBé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩy00:47Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúmNgười mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm00:59Video vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòngVideo vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòng00:23Clip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú YênClip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú Yên00:16Bất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòngBất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòng00:17Đoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiệnĐoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiện00:211 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ1 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ00:23Nam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nàoNam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nào00:39Clip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạClip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạ02:02Mỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốcMỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốc00:32Thấy cô gái 20 tuổi thuê trọ 2 năm nhưng sau Tết không quay lại, chủ trọ mở cửa, phát hiện thứ gây ám ảnhThấy cô gái 20 tuổi thuê trọ 2 năm nhưng sau Tết không quay lại, chủ trọ mở cửa, phát hiện thứ gây ám ảnh00:31

Tin đang nóng

Vũ Cát Tường: "Người yêu cũng phải chấp nhận việc cơ thể vật lý của tôi không phải là nam"Vũ Cát Tường: "Người yêu cũng phải chấp nhận việc cơ thể vật lý của tôi không phải là nam"
10:35:55 12/02/2025
Sự thật bị phơi bày đằng sau màn cầu hôn của bạn trai H'Hen NiêSự thật bị phơi bày đằng sau màn cầu hôn của bạn trai H'Hen Niê
10:30:40 12/02/2025
Chi Dân viết thư tay tiết lộ tình trạng hiện tại sau 3 tháng bị bắt vì ma tuýChi Dân viết thư tay tiết lộ tình trạng hiện tại sau 3 tháng bị bắt vì ma tuý
10:17:08 12/02/2025
Đây là 4 "thế lực" nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kế tài sản Từ Hy Viên và 7749 chiêu trò đằng sauĐây là 4 "thế lực" nhảy vào cuộc chiến tranh quyền thừa kế tài sản Từ Hy Viên và 7749 chiêu trò đằng sau
10:26:53 12/02/2025
Bị tuyên bố đã tử vong, cụ bà 85 tuổi bất ngờ "ngồi bật dậy"Bị tuyên bố đã tử vong, cụ bà 85 tuổi bất ngờ "ngồi bật dậy"
09:34:34 12/02/2025
Vũ Cát Tường và vợ xuất hiện trước giờ G lễ thành đôi: Lộ quà tặng cho khách mời cùng loạt tiết mục bất ngờVũ Cát Tường và vợ xuất hiện trước giờ G lễ thành đôi: Lộ quà tặng cho khách mời cùng loạt tiết mục bất ngờ
11:25:16 12/02/2025
Cặp đôi Vbiz "yêu lại từ đầu" thông báo ngày tổ chức đám cưới, nam ca sĩ còn làm 1 điều đặc biệt cho vợCặp đôi Vbiz "yêu lại từ đầu" thông báo ngày tổ chức đám cưới, nam ca sĩ còn làm 1 điều đặc biệt cho vợ
10:22:38 12/02/2025
Cảnh tượng lộn xộn ở trạm dừng nghỉ tiết lộ một sự thật phũ phàng: Khi "lòng hiếu thảo giả tạo" bị lật tẩyCảnh tượng lộn xộn ở trạm dừng nghỉ tiết lộ một sự thật phũ phàng: Khi "lòng hiếu thảo giả tạo" bị lật tẩy
09:01:16 12/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Trước giờ G lễ thành đôi: Bố Vũ Cát Tường đối diện với tin con lấy vợ ra sao?

Trước giờ G lễ thành đôi: Bố Vũ Cát Tường đối diện với tin con lấy vợ ra sao?

Sao việt

15:01:09 12/02/2025
Sau 5 năm yêu kín tiếng, Vũ Cát Tường và bạn gái chính thức về chung một nhà vào ngày 12/2. Trước giờ G của lễ thành đôi, ca sĩ đã chia sẻ hình ảnh tin nhắn từ bố trên mạng xã hội.
Fed chưa vội điều chỉnh chính sách lãi suất

Fed chưa vội điều chỉnh chính sách lãi suất

Thế giới

14:51:04 12/02/2025
Ông Powell cho rằng việc nới lỏng chính sách quá nhanh hoặc quá nhiều có thể ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, trong khi việc điều chỉnh quá chậm hoặc quá ít có thể gây tác động không mong muốn đối với tăng trưởng kinh tế và vi...
Đạo diễn 'Na Tra': Từ chuỗi ngày 'ăn bám' mẹ đến nhà làm phim tỉ đô

Đạo diễn 'Na Tra': Từ chuỗi ngày 'ăn bám' mẹ đến nhà làm phim tỉ đô

Sao châu á

14:50:14 12/02/2025
Trước khi làm mưa làm gió ngoài phòng vé Trung Quốc với 2 phần phim hoạt hình về Na Tra, đạo diễn Sủi Cảo từng không có việc làm ổn định trong nhiều năm, phải sống nhờ khoản lương hưu ít ỏi của mẹ.
Hà Nội: Cháy tòa nhà thương mại, cảnh sát giải cứu 30 người

Hà Nội: Cháy tòa nhà thương mại, cảnh sát giải cứu 30 người

Tin nổi bật

14:23:30 12/02/2025
Tòa nhà thương mại CTM Complex cao 21 tầng ở Q.Cầu Giấy (Hà Nội) xảy ra hỏa hoạn ở tầng 4 khiến hàng trăm người hoảng loạn.
"Ngược dòng cuộc đời": Cơ cực nghề shipper và câu chuyện thời cuộc ý nghĩa

"Ngược dòng cuộc đời": Cơ cực nghề shipper và câu chuyện thời cuộc ý nghĩa

Phim châu á

14:11:51 12/02/2025
Ngược dòng cuộc đời (Upstream) là câu chuyện về lập trình viên IT đổi sang làm shipper khi mất việc ở tuổi 45. Phim khắc họa chân thực về sự khó khăn của nghề giao hàng cùng thông điệp về cuộc sống.
Công an Hà Tĩnh cảnh báo thủ đoạn cắt ghép hình ảnh nhạy cảm để tống tiền

Công an Hà Tĩnh cảnh báo thủ đoạn cắt ghép hình ảnh nhạy cảm để tống tiền

Pháp luật

14:05:30 12/02/2025
Các thủ đoạn chủ yếu là sử dụng công nghệ cắt ghép khuôn mặt của nạn nhân vào các hình ảnh, video có chứa nội dung nhạy cảm
Nỗi sợ hãi tồi tệ nhất của Pep Guardiola thành hiện thực

Nỗi sợ hãi tồi tệ nhất của Pep Guardiola thành hiện thực

Sao thể thao

13:59:20 12/02/2025
Nỗi sợ hãi tồi tệ nhất của Pep Guardiola về Man City đã trở thành hiện thực khi trận thua ngược trước Real Madrid khiến họ phải chịu đòn giáng mạnh vào tham vọng vô địch Champions League.
Bức ảnh khiến hàng triệu người xót thương cô bé xấu số là fan cứng của "công chúa Kpop"

Bức ảnh khiến hàng triệu người xót thương cô bé xấu số là fan cứng của "công chúa Kpop"

Nhạc quốc tế

13:58:58 12/02/2025
Dư luận Hàn Quốc hiện vẫn chưa hết bàng hoàng trước sự ra đi của cô bé 8 tuổi, là học sinh một trường tiểu học ở Daejeon vào ngày 10/2.
Đức Phúc gây sốc khi cầu hôn Hoa hậu Thanh Thuỷ, tung MV mới như đại hội cameo cả 31 Anh Trai Say Hi cũng có mặt!

Đức Phúc gây sốc khi cầu hôn Hoa hậu Thanh Thuỷ, tung MV mới như đại hội cameo cả 31 Anh Trai Say Hi cũng có mặt!

Nhạc việt

13:52:08 12/02/2025
Sau thời gian úp mở khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên, 20h tối 11/2/2025, Đức Phúc chính thức trình làng MV Chăm Em Một Đời - siêu dự án Valentine với quy mô cực khủng.