Thói quen nhiều người nghĩ vô hại có thể gây tổn thương mũi và đưa mầm bệnh vào cơ thể
Thói quen dùng tay cạy mũi không chỉ tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus dễ xâm nhập vài đường thở mà còn gây tổn thương cho mũi, thậm chí là chảy máu.
Ảnh minh họa
Theo cảnh báo của chuyên gia nhiều người có thói quen cạy gỉ mũi. Đây là một thói quen không tốt làm tăng nguy cơ tiềm ẩn gây hại sức khỏe. Thói quen này có thể vô tình đưa vi khuẩn, virus từ tay thâm nhập vào đường hô hấp gây ra những bệnh lý cho cơ thể. Cạy gỉ mũi còn làm tăng nguy cơ gây tổn thương và chảy máu mũi.
GS.TS.BS Phạm Kiên Hữu - Trưởng Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cho hay, chảy máu mũi hay chảy máu cam theo mọt nghien cưu ơ My, co khoang 60 – 70% nguơi truơng thanh bi chay mau mui it nhât mọt lân trong đơi.
- Chay mau mui thuơng it gạp ơ tre duơi 2 tuôi nhung vơi tre tư 3 – 8 tuôi lai la nhom co nguy co cao nhât.
- Chay mau mui thuơng xay ra vao mua lanh va ơ nhưng đia phuong co đọ âm thâp, lam kho niem mac mui.
- Suơi qua nong cung lam kho va hu niem mac mui dân đên chay mau.
- Dung cac thuôc hit, tôn thuong niem mac do ung thu xam nhạp hay cac bẹnh u hat.
- Chân thuong mui.
Chay mau mui thuơng đuơc chia thanh chay mau mui truơc va chay mau mui sau. Chay mau mui truơc xay ra ơ thanh thiêu nien thuơng do chân thuong. Trong đó, thói quen xấu cạy mũi nhiều người vẫn làm gây tổn thương niêm mạc và dẫn tới chảy máu. Chảy máu mũi trước còn do tiếp xúc với môi trường nóng và khô.
- Mau mui chu yêu chay ra phia và ở 1 bên mũi.
- Bop chạt hai ben canh mui, mau se ngung chay hoạc luơng mau chay ra se giam hăn. Đa sô truơng hơp se co thê lam ngung chay mau sau 10 – 12 phut.
- Người bệnh co thê dung thuôc co mach tai chô (Afrin hoạc Rhinex) nho vao mui đê lam ngung chay mau.
Video đang HOT
Sau khi đa dung cac biẹn phap tren, nhung mui vân con chay mau nen đên cac co sơ tai mui hong gân nhât đê đuơc kham va xư tri thich hơp.
Mau mui chay ra sau, luơng mau chu yêu đi xuông hong; Chay mau mui 2 ben; Mau mui chay luơng nhiêu. Đối với các trường hợp này cần phải nhanh chóng tới cơ sở y tế để được nhân viên y tế hỗ trợ và can thiệp.
Chay mau mui sau thuơng xay ra ơ nguơi tren 50 tuôi; ơ nhom tuôi duơi 50, đai đa sô la nam giơi va mọt sô nư giơi do co hiẹn tuơng giam sut estrogen.
Theo Gs Phạm Kiên Hữu, nguyen nhan chay mau mui đuơc chia lam hai nhom: tai chô va toan than.
Cac yêu tô tai chô: chân thuong (ngoay mui); di vạt (chay dich thôi mọt ben, chay mau mui); phâu thuạt mui xoang hay măt, phan ưng viem (vi du nhiêm trung đuơng ho hâp, viem xoang man tinh, cac kich thich do moi truơng); cac thuôc xit (cocaine); u trong hôc mui lanh hay ac tinh (ơ tre em hay gạp polyp mui, thoat vi mang nao, hay u thân kinh đẹm); đọ âm thâp (nhât la trong mua đong lanh); khi dung (steroids)…
Cac yêu tô toan than: cac bẹnh nhiêm trung; cao huyêt ap; xo vưa đọng mach; bẹnh Willebrand (mọt bẹnh chay mau co tinh di truyên); bẹnh rôi loan đong mau (hemophilia); u ac tinh; cac bẹnh gan, suy tim, giam tiêu câu, hoa tri, thiêu mau, suy tim; thiêu sinh tô C va K; Dung thuôc aspirin, warfarin, cac thuôc khang viem khong steroid, thuôc chông di ưng…
Rửa mũi cho bé: Những điều quan trọng ba mẹ cần biết!
Rửa mũi cho bé có thể giúp làm thông thoáng đường thở và cải thiện tình trạng khò khè, nghẹt mũi, chảy nước mũi. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả và hạn chế rủi ro, ba mẹ nắm rõ các bước thực hiện.
Tại sao cần phải rửa mũi cho bé?
Mũi vẫn thường tiết dịch để làm ấm và làm ẩm không khí đi qua. Thông thường dịch này không nhiều và có cơ chế đào thải tự nhiên. Tuy nhiên khi bé bị nhiễm virus, vi khuẩn hoặc bị viêm mũi dị ứng thì dịch sẽ tiết ra nhiều hơn và đặc hơn. Biện pháp rửa mũi sẽ giúp rửa trôi dịch nhày cùng dòng nước, giúp mũi của bé thông thoáng.
Rửa mũi sẽ giúp mũi của bé thông thoáng
Nên rửa mũi cho bé bằng nước gì?
Nước muối sinh lý có chứa thành phần chính là NaCl (muối) và H2O (nước) được sử dụng phổ biến để rửa mũi cho bé. Bạn có thể mua dung dịch vệ sinh mũi cho bé ở nhà thuốc để sử dụng, rất tiện lợi.
Những lưu ý khi rửa mũi cho bé bằng dung dịch vệ sinh mũi
Chỉ nên rửa mũi cho bé khi cần thiết và rửa mũi theo tần suất được bác sĩ chỉ định.
Rửa mũi trước khi bé ăn nhằm hạn chế tình trạng nôn trớ và khó chịu.
Sử dụng thiết bị hút mũi cho bé nếu dịch mũi quá đặc và nhầy, tuyệt đối không hút mũi bằng miệng nhằm tránh vi khuẩn có hại lây lan sang bé.
Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi rửa mũi cho bé.
Nếu bé bị chảy nước mũi, nghẹt mũi do bệnh lý thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị. Cần thận trọng và sử dụng thuốc Tây y theo chỉ định của bác sĩ.
Sử dụng thiết bị hút mũi cho bé nếu dịch mũi quá đặc và nhiều
Rửa mũi cho bé thường xuyên có sao không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa Nhi, chỉ nên rửa mũi cho bé bằng dung dịch vệ sinh mũi 3 lần/ngày trong những trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp. Nếu bé hô hấp bình thường và không có triệu chứng khò khè, chỉ nên rửa mũi cho bé 2 - 3 lần/ tuần.
Không nên lạm dụng biện pháp này vì có thể làm mất lớp nhầy tự nhiên trong khoang mũi, khiến mũi bị khô, kích thích, khó chịu và ngứa ngáy.
Trước khi rửa mũi cho bé cần chuẩn bị những gì?
Giải thích một cách đơn giản cho bé về việc rửa mũi trước khi bắt đầu.
Chuẩn bị loại dung dịch vệ sinh mũi uy tín và hiệu quả trên thị trường.
Cho bé làm quen trước với loại dung dịch vệ sinh mũi mà bạn định sử dụng.
Tham khảo các bước rửa mũi cho bé tại các trang web uy tín hay từ các chuyên gia đầu ngành.
Cho bé làm quen trước với loại dung dịch vệ sinh mũi mà bạn định sử dụng
Các chuyên gia hướng dẫn rửa mũi cho bé như thế nào?
Rửa tay sạch với nước và xà phòng trong ít nhất 30 giây.
Chuẩn bị một chai dung dịch vệ sinh mũi chuyên dụng, có uy tín trên thị trường.
Cho trẻ đứng trước bồn rửa tay để xả nước, tiếp theo đưa đầu chai dung dịch vệ sinh mũi vào một bên lỗ mũi của bé và bơm nhẹ nhàng nước muối vào (không bịt lỗ mũi bên kia lại)
Khi bơm mũi bên phải nên cho trẻ nghiêng đầu sang trái và ngược lại, hướng dòng nước bơm về phía sau đầu của trẻ.
Nước muối sẽ đi thông qua lỗ mũi bên bơm và chảy ra từ lỗ mũi bên đối diện, cuối cùng cho trẻ xì mũi nhẹ nhàng sau khi rửa mũi. Nếu trẻ chưa biết xì mũi thì bạn hãy dùng dụng cụ hút mũi.
Khi bơm mũi bên phải nên cho trẻ nghiêng đầu sang trái và ngược lại
Lựa chọn sản phẩm dung dịch vệ sinh mũi uy tín
Giữa vô vàn dung dịch vệ sinh mũi trên thị trường, chọn được 1 sản phẩm phù hợp không phải là điều đơn giản. Các chuyên gia đánh giá cao dung dịch vệ sinh mũi có chứa nước muối biển và các nguyên tố vi lượng như Cu, Zn, Mn, Mg, Se, I, Al... với nồng độ tối ưu cho sức khỏe niêm mạc, như Chekat.
Nước muối biển giúp rửa trôi bụi bẩn trong hốc mũi. Các nguyên tố vi lượng giúp sát khuẩn, làm se niêm mạc mũi.
Sử dụng dung dịch vệ sinh mũi ở dạng phun sương còn có ưu điểm là làm sạch sâu cả những hốc mũi, nhờ đó giúp làm sạch, cuốn trôi bụi bẩn, làm lỏng gỉ mũi, giúp mũi sạch, đường thở thông thoáng.
Lưu ý khi chăm sóc người hen suyễn tại nhà Việc điều trị tại nhà đóng vai trò then chốt trong kiểm soát hen cho người bệnh. Chính vì thế khi chăm sóc tại nhà cần hết sức lưu ý để tránh mắc phải những sai lầm đáng tiếc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. 4-5% dân số mắc bệnh hen suyễn Theo số liệu năm 2020 của Tổ chức Phòng...