Thai phụ nên cẩn trọng với thận ứ nước nhiễm khuẩn
Thận ứ nước nhiêm khuân trong thai kỳ là môt tinh trang câp cưu, có nguy cơ diên tiên sôc nhiêm khuân, tử vong cho ca mẹ và bé.
Thai phụ nên cẩn trọng khi gặp các biểu hiện như đau hông lưng đột ngột, tiểu gắt, tiểu lắt nhắt, nước tiểu đục, sốt, lạnh run kèm buồn nôn vì đó có thể là biểu hiện của thận ứ nước nhiễm khuẩn.
Siêu âm chẩn đoán cho thai phụ tại Bệnh viện Bình Dân TP.Hồ Chí Minh.
Mang thai làm tăng nguy cơ thận ứ nước
Thận bảo đảm hai chức năng: lọc máu để loại bỏ lượng nước dư thừa, muối và các chất thải ra khỏi cơ thể; đồng thời thận cũng thực hiện chức năng khác là thu thập nước tiểu. Khi phần thận thu thập nước tiểu bị tắc nghẽn, sự tích tụ nước tiểu gây ứ nước thận. Thận ứ nước còn có thể do các cơ quan khác của hệ tiết niệu bao gồm hai niệu quản, bàng quang và niệu đạo gặp vấn đề, làm cho nước tiểu ngược dòng đến thận, gây thận ứ nước.
Tình trạng thận ứ nước trong thai kỳ rất phổ biến. Thực tế, có khoảng 80% thai phụ gặp tình trạng thận ứ nước. Nguyên nhân thường là do tử cung tăng kích thước chèn lên niệu quản cũng như sự giãn cơ trơn trên thành niệu quản vì tác dụng của hormone progesterone san sinh trong qua trinh mang thai khiến phụ nữ dễ gặp tình trạng thận ứ nước.
Nguy cơ bị thận ứ nước trong thai kỳ tăng dần từ tuần thứ 14 của thai kỳ, xuất hiện nhiêu vao 3 thang cuôi thai ky và tồn tại đến khoảng 4-12 tuần sau sinh. Hầu hết các trường hợp thai phụ bị thận ứ nước bên phải, ít gặp la bên trai va hiêm khi xảy ra ca hai bên.
Mặc dù thường gặp nhưng có đến 90% thận ứ nước trong thai ky là hiện tượng sinh lý bình thường, không cần can thiệp điều trị và tình trạng thận sẽ trở về bình thường sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu thận ứ nước nhiễm khuẩn thì lại nguy hiểm với thai phụ. Theo Hội Niêu khoa châu Âu, khoảng 0,2%-3% phụ nữ mang thai bi thân ư nươc nhiêm khuân thai ky. Trong đó, khoang 6% trong số này diên tiên đên sôc nhiêm khuân đe doa tinh mang cho ca mẹ va bé. Do đo, thân ư nươc nhiêm khuân thai ky la môt câp cưu vê niêu khoa va san phu khoa.
Video đang HOT
Lưu ý cho phụ nữ có thai và chuẩn bị mang thai
* Phu nư co bênh ly đương tiêt niêu nên đươc bac si niệu khoa khám va tư vân trươc khi có kế hoạch sinh con.
* Trong thời gian mang thai, thai phu cân đươc lam xet nghiêm nươc tiêu đê kiêm tra tinh trang nhiêm khuân đương tiêt niêu.
* Nêu co tinh trang nhiêm khuân đương tiêt niêu khi mang thai, người bệnh cân đươc điêu tri đung va đu thơi gian, theo doi thường xuyên và tái khám về sau.
Những nguyên nhân có thể gây thận ứ nước nhiễm khuẩn trong thai kỳ gồm tăc nghen đương tiêt niêu, tình trạng nhiêm khuân niêu không đươc điêu tri đung va đu, cac bênh nền của đương tiêt niêu, đai thao đương, đa thai, đa ôi…
Các nguyên nhân khác thường gây ra hoặc lam năng hơn tinh trang ư nươc cua thân trong qua trinh mang thai là các phụ nữ vốn có tiền căn sỏi tiêt niêu (sỏi thận, sỏi niệu quản…), hep niêu quan, trao ngươc bang quang-niêu quan, u xơ tư cung…
Triệu chứng dễ nhầm lẫn
Triêu chưng cua thân ư nươc nhiêm khuân thai ky thương không ro rang va dê nhâm lân vơi cac bệnh khac có liên quan đên thai ky. Tuy nhiên, người mang thai cân đi kham kip thơi khi co cac triêu chưng sau: Đau vung hông lưng đôt ngôt. Sôt, co thê kem theo lanh run. Nôn, buôn nôn. Tiêu găt, tiêu lăt nhăt, tiêu đuc…
Các xet nghiêm cân thực hiện
Để hỗ trợ cho chẩn đoán chính xác và đưa ra kế hoạch điều trị hiệu quả, nhanh chóng, thai phụ nghi ngờ bị thận ứ nước nhiễm khuẩn được bác sĩ chỉ định thực hiện một số chẩn đoán hình ảnh và các xét nghiệm sau:
Siêu âm: Thường được thực hiện đầu tiên vì tính tiện lợi trong chẩn đoán bệnh và an toàn trên thai nhi. Siêu âm giúp chẩn đoán tắc nghẽn thận và niệu quản, cũng như chẩn đoán mức độ, nguyên nhân gây tăc nghẽn, sưc khoe cua thai nhi và khao sat cac cơ quan khac trong bung.
Xet nghiêm nươc tiêu va cây nươc tiêu: Phat hiên tinh trang nhiêm khuân va xac đinh vi khuân đương tiêt niêu.
Xet nghiêm sinh hóa mau: Giup đanh giá tình trạng viêm qua lượng bạch cầu máu, đánh giá chưc năng thân cua thai phu.
Chup công hương tư (MRI): Phương pháp an toan trên thai nhi, có thể được chỉ định sau siêu âm trong nhưng trương hơp kho, cộng hưởng từ giúp xác định mức độ tắc nghẽn và các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường tiết niệu (do sỏi thận hay do niệu quản hẹp…).
Cần có sự phối hợp của bác sĩ niệu khoa và sản khoa
Thân ư nươc nhiêm khuân thai ky la môt tinh trang câp cưu nên thai phu se đươc nhâp viên đê điêu tri va theo doi sưc khoe me va thai nhi. Do đo, cân sư phôi hơp chăt che giưa bac si niêu khoa va san phu khoa.
Theo ThS.BS Phan Mạnh Linh, Khoa Lọc máu – Nội thận, Bệnh viện Bình Dân TP.Hồ Chí Minh, điêu tri thân ư nươc nhiêm khuân thai ky đòi hỏi phải cân nhắc khi lựa chọn phương tiện chẩn đoán, cân nhắc dùng thuốc và phẫu thuật để vừa bảo đảm điều trị tốt cho người mẹ, vừa an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Khi được xác định là thận ứ nước nhiễm khuẩn, thai phu se đươc tiêm kháng sinh và dung thuôc giam đau trong khoang 5 ngay. Sau đo, co thê chuyên sang dùng kháng sinh đường uống nêu tinh trang nhiêm khuân đap ưng tôt.
Nêu trong qua trinh điêu tri bằng thuốc mà tinh trang nhiêm khuân không giảm, bác sĩ sẽ đặt ống thông JJ đê giup giai quyết bế tắc đường tiết niệu. Trước can thiệp đặt thông JJ, các bác sĩ niệu khoa luôn có hội chẩn với các bác sĩ phụ sản để đánh giá nguy cơ trên thai, loại trừ nguy cơ chuyển dạ sớm, sinh non. Thông JJ là một ống rỗng bằng chất dẻo được đặt vào niệu quản để lưu thông nước tiểu từ thận xuống bàng quang, nhờ đó thận không bị ứ nước nữa. Kỹ thuật này được bác sĩ tiết niệu thực hiện trong phòng phẫu thuật. Ông thông JJ se đươc lây ra khỏi cơ thể người bệnh sau khi sinh 1 thang. Thai phu đươc theo doi, lam cac xet nghiêm va siêu âm kiêm tra trong suôt qua trinh năm viên khoang 7-14 ngay. Sau khi tái khám, người bệnh được bác si tiết niêu theo dõi môi thang cho đên khi sinh đê kiêm tra tinh trang đương tiêt niêu.
ThS.BS Phan Mạnh Linh chia sẻ thêm: Nhiều trường hợp thai phụ bị thận ứ nước nhiễm khuẩn, người nhà và người bệnh thường lo lắng, căng thẳng quá mức do sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, bên cạnh việc điều trị thì việc trấn an và chăm sóc phù hợp cho thai phụ cũng rất quan trọng. Khi thai phụ bị thận ứ nước một bên thì nên nằm nghiêng sang bên ngược lại để cảm thấy dễ chịu hơn, tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ giúp sớm kiểm soát tình trạng nhiễm khuẩn trên thận ứ nước.
Người phụ nữ nguy kịch do sợ vào bệnh viện sẽ lây nhiễm Covid-19
Cách đây 3 tháng bệnh nhân đã có những dấu hiệu bất thường như: tiểu buốt, tiểu rát, sốt...Tuy nhiên, lo sợ vào bệnh viện sẽ lây nhiễm Covid-19 nên bệnh nhân đã không tái khám theo lời dặn của bác sĩ.
Do sợ lây nhiễm covid-19 tại bệnh viện, người phụ nữ đã không tái khám đúng hẹn dẫn đễn nhiễm khuẩn nặng. Ảnh: PN Online
Ngày 23/7, trao đổi với báo PN Online, BS Nguyễn Đức Huỳnh - khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ cho biết, bệnh viện này vừa lọc máu cấp cứu cho nữ bệnh nhân (62 tuổi) bị sốc nhiễm khuẩn do không tái khám đúng hẹn.
Theo lời bệnh nhân được biết, cách đây 3 tháng bệnh nhân đã có những dấu hiệu bất thường như: tiểu buốt, tiểu rát, sốt...Tuy nhiên, lo sợ vào bệnh viện sẽ lây nhiễm Covid-19 nên bệnh nhân đã không đi khám lại theo lời dặn của bác sĩ.
Tại bệnh viện, sau khi thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu, có sỏi thận và ở niệu quản còn ống thông JJ sau khi lấy sỏi thận ở một bệnh viện trước đó. Các bác sĩ chỉ định điều trị kháng sinh, mổ thay ống thông JJ và lấy sỏi để giải phóng tình trạng ứ nước bể thận, khắc phục tình trạng nhiễm khuẩn.
Tuy nhiên sau mổ 1 ngày, bệnh nhân có triệu chứng khó thở, thở nhanh, nồng độ oxy trong máu tụt nhanh. Lúc này, các bác sĩ nhận định bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn nặng, tiên lượng xấu và kích hoạt báo động đỏ. Bệnh nhân được xử trí cấp cứu theo đúng phác đồ sốc nhiễm khuẩn nhưng tình trạng toan chuyển hoá càng tăng và bắt đầu rơi vào hôn mê.
Ngay lập tức, các bác sĩ đã tiến hành lọc máu liên tục với hy vọng cứu sống bệnh nhân. Sau 2 giờ lọc máu, bệnh nhân bắt đầu đáp ứng với việc thở oxy, các chỉ số xét nghiệm tiến triển tốt hơn. Sau 17 giờ lọc máu liên tục, bệnh nhân đã hết hoàn toàn tình trạng toan chuyển hoá, thoát sốc và không còn sử dụng thuốc vận mạch. Hiện bệnh nhân đã ổn định và được điều trị tiếp tại khoa Hồi sức cấp cứu.
Sốc nhiễm khuẩn do nghiện rượu Bệnh nhân, 54 tuổi, nhập Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí trong tình trạng sốt, ho ra máu, bác sĩ chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, phải lọc máu. Người bệnh nghiện rượu rất nhiều năm. Trước khi vào viện hai ngày, ông sốt, ho đờm lẫn máu, đau ngực, mệt mỏi, ăn kém. Các bác sĩ Khoa Hồi sức tích...