Pôlýp đại – trực tràng – Dấu hiệu ung thư
Pôlýp đại – trực tràng là môt hay nhiêu khôi u đường kính từ vài milimet đên vài centimet, nhô lên bê mặt lòng đại – trực tràng. Pôlýp đại – trực tràng có thê là u lành tính, môt sô khác có thê biên thành ung thư và môt sô đã trở thành ung thư rôi!
Người nào dê bị pôlýp đại – trực tràng?
Đại tràng là phân ruôt cuôi cùng của ông tiêu hoá (còn được gọi là ruôt già), dài 1 – 1,5m, hình chữ U ngược, bắt đâu từ manh tràng đên đoạn cuôi cùng là trực tràng và tân hêt ở hâu môn.
Bât kỳ ai cũng có thê bị bênh pôlýp đại – trực tràng, nhưng môt sô người có cơ địa dê mắc bênh hơn: người trên 50 tuôi, người đã từng được cắt bỏ pôlýp đại – trực tràng, người có người thân (cùng huyêt thông) bị pôlýp hay ung thư đại – trực tràng, người mắc bênh ung thư buông trứng hoặc tử cung trước 50 tuôi. Ngoài ra, những yêu tô sau cũng có thê làm người ta dê mắc bênh này: ăn nhiêu mỡ, hút thuôc, uông rượu nhiêu, không tâp thê dục, quá mâp.
Đa sô bênh nhân bị bênh này không có biêu hiên gì cho đên khi tình cờ phát hiên khi khám bênh vì môt bênh khác hoặc khi kiêm tra sức khoẻ có soi đại tràng. Môt sô ít bênh nhân có biêu hiên triêu chứng như: đi tiêu phân có máu, chảy máu ra hâu môn, táo bón hoặc tiêu lỏng kéo dài. Các triêu chứng này cũng có thê xảy ra trong các bênh khác chứ không chỉ ở pôlýp đại – trực tràng, nhưng đó là những biêu hiên bât thường cân đên bác sĩ chuyên khoa vê phâu thuât tiêu hoá đê được định bênh và chữa trị thích hợp.
Làm sao phát hiên?
Những pôlýp đơn đôc ở đại tràng có thê là những khôi u hoàn toàn lành tính và tôn tại trong nhiêu năm mà không ảnh hưởng gì đên sức khoẻ, và bênh nhân cũng không hê biêt mình mắc bênh. Tuy nhiên chúng cũng tiêm ân khả năng biên thành ung thư đại – trực tràng sau này.
Đi tiêu ra máu tươi là một trong những dấu hiệu ung thư đại- trực tràng (Ảnh minh họa)
Môt sô pôlýp lành tính có thê gây xáo trôn vê tiêu hoá như chảy máu, gây táo bón hoặc tiêu lỏng. Những pôlýp có chân rông, không có cuông thì khả năng ác tính cao hơn những pôlýp có chân nhỏ hay cuông dài lòng thòng. Càng có nhiêu pôlýp thì khả năng hoá ác tính càng cao. Những trường hợp bênh đa pôlýp đại tràng di truyên thì khả năng trở thành ung thư là 100%. Do đó, bênh pôlýp đại – trực tràng cân được phát hiên và cắt bỏ trước khi trở thành ác tính.
Bác sĩ khám lâm sàng chỉ phát hiên được những pôlýp trực tràng cách rìa hâu môn từ 8cm trở xuông. Những trường hợp còn lại phải dùng các biên pháp cân lâm sàng mới phát hiên được.
Video đang HOT
Xét nghiêm phân là phương pháp có tính gợi ý đê tâm soát pôlýp và ung thư đại trực tràng bằng cách tìm máu ân trong phân hoặc xét nghiêm ADN.
Chụp X-quang đại tràng có thụt thuôc cản quang có thê phát hiên được môt hoặc nhiêu pôlýp hay khôi u đại trực tràng, nhưng dê bỏ sót những pôlýp nhỏ. Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) cũng có thê phát hiên pôlýp hoặc khôi u đại trực tràng. Ngoài ra các máy chụp cắt lớp vi tính thê hê mới (đa lát cắt) có thê thông qua chương trình tái hiên ảnh đê cho ra hình ảnh giông như hình ảnh nhìn từ trong lòng đại tràng, gọi là nôi soi ảo. Nôi soi ảo được thực hiên nhanh chóng, không gây cảm giác khó chịu nhưng đô chính xác không cao như nôi soi thât và dĩ nhiên khi phát hiên pôlýp, bênh nhân cân phải được nôi soi thât đê xác định và sinh thiêt hoặc cắt bỏ.
Nôi soi đại tràng là phương pháp chính xác nhât đê phát hiên pôlýp hay u và có thê sinh thiêt đê xác định bản chât của chúng. Ông soi mêm được đưa vào hâu môn và đưa dân lên trên đên hêt toàn bô đại tràng đê quan sát trên hê thông video chât lượng cao.
Ngoài ra, qua nôi soi, bác sĩ có thê dê dàng đưa dụng cụ vào theo ông soi đê cắt bỏ những pôlýp được phát hiên. Trước khi soi đại tràng, bênh nhân được chuân bị bằng cách uông thuôc xô làm sạch phân. Khi soi, bênh nhân được gây mê hoặc tiêm thuôc tiên mê nên không có cảm giác đau hay khó chịu quá mức. Nôi soi là thủ thuât tương đôi an toàn và có thê thực hiên cho bênh nhân ngoại trú (không cân nhâp viên) vì tỷ lê biên chứng thủng đại tràng rât thâp: khoảng 0,02%. Thủng đại tràng có thê xảy ra ở trường hợp có sẵn bênh lý ở thành đại tràng như viêm túi thừa đại tràng.
Điêu trị
Ung thư đại – trực tràng ngày càng tăng PGS.TS.BS Nguyễn Thuý Oanh, Chủ tịch chi hội Nội soi tiêu hoá miền Nam, trưởng khoa nội soi bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cho biết: Ở Việt Nam, ung thư đại – trực tràng là một trong những ung thư hàng đầu và có xu hướng ngày càng tăng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố (giai đoạn 1) về ung thư đại – trực tràng thực hiện trên 219 bệnh nhân tại khoa nội soi bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh này lên tới 7,3%. Các bệnh nhân trong nhóm khảo sát có các triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy, táo bón, hoặc táo bón và tiêu chảy xen kẽ, tiêu ra máu, sụt cân, mót cầu, không triệu chứng (hơn 69%). Nhiều bệnh nhân có triệu chứng bệnh nhưng lần lữa không đi khám. Kết quả khảo sát phát hiện 31,5% bệnh nhân có triệu chứng bất thường, 25,1% có pôlýp, 10,5% bị đa pôlýp và 7,3% ung thư giai đoạn sớm.
T.L
Trong hâu hêt trường hợp, bác sĩ nôi soi sẽ cắt bỏ pôlýp trong khi làm thủ thuât nôi soi đại tràng. Mâu pôlýp cắt bỏ sẽ được gởi đên phòng giải phâu bênh đê khám nghiêm dưới kính hiên vi xác định bản chât lành hay ác tính của pôlýp. Nêu lành tính, bênh nhân được coi như đã điêu trị hêt bênh nhưng cân được kiêm tra định kỳ sau đó: sau một tháng, mỗi ba tháng trong chín tháng tiếp theo, mỗi sáu tháng trong năm thứ hai và mỗi năm trong ba năm sau đó.
Khi giải phâu bênh xác định pôlýp đã hoá ác, nêu sẹo cắt pôlýp còn tê bào ung thư, bênh nhân cân được phâu thuât cắt bỏ đoạn đại tràng có pôlýp. Nêu sẹo cắt pôlýp không còn tê bào ung thư, bênh nhân cân được nôi soi kiêm tra định kỳ theo dõi sẹo cắt pôlýp.
Môt sô trường hợp khó cắt qua nôi soi vì nguy hiêm như pôlýp to, cuông ngắn, hoặc pôlýp đã hoá ác, viêc cắt pôlýp sẽ diên ra dưới sự phôi hợp giữa bác sĩ nôi soi và bác sĩ phâu thuât nôi soi ô bụng.
Trường hợp bênh đa pôlýp đại tràng di truyên, bênh nhân cân được phâu thuât cắt bỏ toàn bô phân đại tràng có pôlýp đê ngăn ngừa ung thư vì khả năng hoá ác trong trường hợp này là 100%. Ngoài ra, tât cả thành viên gia đình có cùng quan hê huyêt thông đêu phải soi kiêm tra đại tràng.
Phòng ngừa
Hiên nay, y học vân chưa có biên pháp chắc chắn đê phòng ngừa bênh pôlýp đại tràng, nhưng có thê giảm thâp nguy cơ bị bênh bằng cách: ăn nhiêu rau quả và ít thịt mỡ, không hút thuôc, hạn chê uông rượu, tăng cường vân đông thê dục, giảm béo phì. Điêu quan trọng nữa là khám tâm soát pôlýp và u đại – trực tràng đôi với đôi tượng có nguy cơ cao như đã nói.
Theo TS.BS Đặng Tâm (Sài gòn tiếp thị)
Những bệnh cần khám theo từng độ tuổi
Từ áp lực máu đến mật độ xương, tất cả đều cần phải được kiểm tra hàng năm, nhất là khi tuổi tác của chúng ta ngày càng tăng lên. Tùy theo từng độ tuổi chị em sẽ cần những đợt khám kiểm tra sức khỏe khác nhau.
Dưới đây là hướng dẫn của bạn để kiểm tra sức khỏe ở mọi lứa tuổi
Các loại kiểm tra sức khỏe cho mọi lứa tuổi
- Chỉ số cơ thể (BMI): Một chỉ số BMI không lành mạnh (chỉ số chất béo của cơ thể dựa trên chiều cao và cân nặng) có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Vì vậy, kiểm tra sức khỏe hàng năm là một bằng chứng tuyệt vời để đánh giá chỉ số này để có thể có biện pháp để cải thiện kịp thời nếu cần thiết. Duy trì một trọng lượng khỏe mạnh là một biện pháp phòng ngừa tốt nhất đối với một số bệnh như huyết áp cao, có thể dẫn đến bệnh tim và một số bệnh ung thư, ngay cả đối với trẻ em. Chỉ số IBM được tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m).
- Kiểm tra huyết áp cao: Tất cả chúng ta đều cần được kiểm tra huyết áp cao (HBP) hàng năm, kể cả trẻ em, đặc biệt là với người thừa cân hoặc béo phì. Béo phì không phải là nguyên nhân duy nhất của HBP, mà nó thường liên quan đến di truyền, bất thường nội tiết tố, suy giáp và các vấn đề về thận. Thông thường, HBP không có triệu chứng nên khó kiểm soát và nó có thể làm tăng nguy cơ bị các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm cơn đau tim và đột quỵ, thậm chí ở trẻ em.
- Ung thư da:Hàng năm, chị em cần đi kiểm tra toàn bộ cơ thể để sớm phát hiện các bất thường hoặc những thay đổi ở da, các tổn thương da vì nó có thể là dấu hiệu của ung thư da. Đặc biệt, những người trẻ có nguy cơ phải đối mặt với nguy cơ cao của bệnh ung thư da nên càng cần chú ý.
Kiểm tra sức khỏe ở độ tuổi 20
- Pap smear: Hàng năm, chị em nên làm xét nghiệm các tế bào ở cổ tử cung để xác định ung thư cổ tử cung. Chị em từ 18 tuổi trở lên có thể làm xét nghiệm này. Chị em nào có quan hệ tình dục trước 18 tuổi cần đi xét nghiệm Pap sau lần quan hệ đầu tiên. Đối với chị em có nhiều bạn tình thì nên làm xét nghiệm này hàng năm, bởi vì ung thư cổ tử cung gây ra bởi sự lây lan của HPV (human papillomavirus) , một căn bệnh lây truyền qua đường tình dục ngay cả khi sử dụng bao cao su.
Kiểm tra sức khỏe ở độ tuổi 40
Chụp X-quang vú: Phụ nữ có tiền sử gia đình bị ung thư vú nên bắt đầu chụp quang tuyến vú để phát hiện các khối u khi bước sang tuổi 40. Ngoài ra, trong những lần khám bệnh hàng năm theo định kì, bạn cũng nên để bác sĩ kiểm tra sơ bộ vùng ngực. Nếu bạn không có tiền sử gia đình bị ung thư vú, chụp quang tuyến vú thường xuyên nên bắt đầu ở tuổi 50.
Kiểm tra sức khỏe ở tuổi 50
- Nội soi đại tràng: Nội soi đại tràng hoặc xét nghiệm máu ẩn trong phân (FOBT) là các xét nghiệm cần làm để sàng lọc ung thư ruột kết hàng năm, bắt đầu từ độ tuổi 50. Nếu gia đình bạn có tiền sử bị bệnh này thì nên tiến hành các xét nghiệm khi ở tuổi 40.
Soi đại tràng nên được thực hiện 3 năm một lần, xét nghiệm máu trong phân (FOBT) có thể tự thực hiện tại nhà.
- Thử nghiệm máu: Bắt đầu từ tuổi 50, đàn ông và phụ nữ cần được sàng lọc cho bệnh tiểu đường loại 2 hàng năm bằng cách kiểm tra đường huyết lúc đói (một xét nghiệm máu đơn giản). Xét nghiệm này nên được thực hiện ở bất cứ tuổi nào nếu bệnh nhân cí tình trạng béo phì, thậm chí thừa cân ít nhiều, hoặc có tiền sử gia đình có bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường loại 2 là một tình trạng mãn tính mà trong đó cơ thể của bạn có khả năng kháng insulin hoặc không sản xuất đủ để duy trì nồng độ đường phù hợp. Nếu không được điều trị, tiểu đường loại 2 có thể đe dọa tính mạng.
- Kiểm tra cholesterol cao (máu): Các chuyên gia y tế khuyến cáo nồng độ cholesterol nên được kiểm tra hàng năm ở tuổi 50, đối với cả nam giới và nữ giới, nhất là đối với những người có tiền sử gia đình có cholesterol cao, bệnh tim hoặc người thừa cân. Xét nghiệm máu này yêu cầu bạn không được ăn uống trong 8 giờ trước đó.
Kiểm tra sức khỏe khi bạn 60 trở lên
- Tăng nhãn áp: Không chỉ dành cho phụ nữ, bệnh này cần được tiến hành kiểm tra đối với cả nam giới. Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ cao, như có tiền sử gia đình, có bệnh tiểu đường hoặc có tầm nhìn gần... thì nên đi kiểm tra 2 năm một lần. Những người trong nhóm nguy cơ cao nên bắt đầu kỳ thi bệnh tăng nhãn áp ở tuổi 50.
- Kiểm tra mật độ xương: Tất cả mọi người trên 65 tuổi cần phải được kiểm tra mật độ khoáng xương để kiểm tra nguy cơ gãy xương. Rất nhiều người nghĩ rằng họ không có nguy cơ cho bệnh loãng xương nên đã bỏ qua kiểm tra này. Theo các chuyên gia sức khỏe thì kiểm tra mật độ xương có thể cần được thực hiện sớm hơn đối với những người gầy yếu hoặc có hút thuốc.
Theo PNO
Thực phẩm hạn chế khi bị viêm loét đại tràng Viêm loét đại tràng là một dạng bệnh viêm đường ruột gây đau, chướng bụng, tiêu chảy, và thường không hoặc có rất ít triệu chứng giữa những đợt bùng phát. Một số loại thực phẩm không gây viêm loét đại tràng nhưng có thể làm cho bệnh trầm trọng hơn. Thịt mỡ. Khi nói đến các triệu chứng viêm loét đại tràng,...