Patê “dỏm”: Quá bẩn!
Không chỉ sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, nhiều loại patê bày bán trên thị trường còn được xử lý bằng chất tẩy, hương liệu không nguồn gốc.
Patê bán ở chợ khó bảo đảm chất lượng. Ảnh: Hồng Thúy
Từ lâu, patê, chả lụa, giăm bông đã trở thành món ăn quen thuộc. Hiện nay, ở các chợ, mặt hàng thịt nguội này muốn mua bao nhiêu cũng có. Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm bày bán ở các chợ đều không có nhãn mác, địa chỉ sản xuất, chưa được cơ quan chức năng kiểm tra chất lượng.
Dễ làm như… luộc rau!
Cuối tuần rồi, chúng tôi tiếp cận một cơ sở gia đình chuyên sản xuất patê nằm sâu trong hẻm ở quận Bình Thạnh – TPHCM. Đầu ra sản phẩm của cơ sở này là các chợ, quán ăn, xe bánh mì lề đường.
Tại đây, các công đoạn chế biến đều bày trên sàn nhà chật chội, ẩm thấp, không bảo đảm vệ sinh. Công đoạn chế biến chính nằm cạnh nhà vệ sinh. Nguyên liệu làm patê như gan, mỡ heo, bánh mì thì chất la liệt trên sàn nhà. Thau chậu, cối xay bám đầy chất bẩn. Trước khi chế biến, bánh mì được ngâm với nước đục ngầu. Gan, mỡ heo thì được ngâm trong thau, xô. Để patê thơm ngon, sau đó, toàn bộ nguyên liệu được trộn với gia vị, phẩm màu, hương liệu.
Video đang HOT
Sau khi lân la nhiều nơi, chúng tôi mới biết cơ sở nói trên không phải là cá biệt. Nhiều cơ sở sản xuất patê ở TPHCM cũng có quy mô, “công nghệ” sản xuất tương tự.
Ông Lê Văn Toàn, phụ trách sản xuất cho một cơ sở chế biến thực phẩm tại TPHCM, cho biết làm patê dễ như… luộc rau, chỉ cần nghe qua là có thể làm được. Gan trộn với mỡ heo, bánh mì và gia vị cho vào nồi hấp khoảng 2 – 3 giờ là có thành phẩm.
Sử dụng nguyên liệu thải
Theo đoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh thực phẩm quận Bình Thạnh, trước đây đoàn đã kiểm tra và phát hiện nhiều cơ sở sản xuất patê sử dụng nguyên liệu không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, thậm chí, có hộ sử dụng chất cấm.
Ông Trần Minh Thành, chủ một cơ sở chế biến thực phẩm tại TPHCM, cho biết nguyên liệu chính làm patê là gan, mỡ heo và bánh mì. Tuy nhiên, vì muốn có lãi cao nên nhiều cơ sở sử dụng nguyên liệu kém chất lượng, giá rẻ. Chẳng hạn, gan heo có 2 loại là gan bột và gan đá. Gan bột là của heo khỏe mạnh nên có giá cao, gan đá là từ heo bệnh, heo chết. Gan đá có màu đen thẫm, không còn mùi thơm đặc trưng và sau khi chế biến, patê sẽ có màu lốm đốm, không đồng đều. Để khắc phục, người chế biến cho phẩm màu rẻ tiền vào. Mỡ cũng vậy, muốn lãi cao thì chọn loại thải ra từ các chợ, chất lượng không bảo đảm, giá bán rất rẻ, chỉ hơn 10.000 đồng/kg. Thậm chí, nhiều người còn sử dụng cả mỡ thối. Nhiều cơ sở cũng không ngần ngại tận dụng nguồn bánh mì ế, bị mốc của các tiệm để làm patê. Hương thơm chính của patê là từ đại hồi, đinh hương, thảo quả nhưng nhiều cơ sở lại chọn hương patê (hóa chất) do giá rẻ, chế biến đơn giản.
Không chỉ patê, hiện nay, chả lụa, giăm bông cũng được nhiều cơ sở chế biến từ nguồn nguyên liệu không an toàn vệ sinh thực phẩm.
Dễ bị đổ nhớt Giám đốc kỹ thuật của một công ty chế biến thực phẩm lớn tại TPHCM cho biết làm patê khá đơn giản nhưng cái khó là ở khâu bảo quản. Nếu không bảo quản đúng kỹ thuật, chỉ sau một, hai ngày, sản phẩm sẽ bị mốc, đổ nhớt, có dòi. Một nguyên nhân khác làm patê dễ hư là do cơ sở sản xuất chưa hấp chín sản phẩm. Nếu hấp dưới 70oC, patê sẽ xốp, hấp dẫn người mua. Ngược lại, hấp ở nhiệt độ cao, quá chín, sản phẩm sẽ không xốp. Vì vậy, để patê chín và xốp là kỹ thuật không đơn giản, những cơ sở nhỏ khó làm được.
Theo Nguyễn Hải
Người lao động
Thạch dừa làm từ... phân bón: độc hại cỡ nào?
Các "tín đồ" của món thạch dừa những ngày qua khá sốc trớc thông tin một số cơ s ch bin thạch dừa không bit vô tình hay cố ý đã nhầm lẫn giữa hai chất sunphat amon (SA) và di-amonium phosphate (DAP) với phân bón SA, DAP, NPK...
Có phân bón hoác trong này không ta? Ảnh: Hồng Thái
Sự nhầm lẫn này gây nguy hại th nào cho sứ ngi tiêu dùng, và cần làm gì để tựo vệ trớc tình hình hàng rào quản lý vệ sinh thựm của ngành y còn bất cập nh hiện nay? Chúng tôi đã ghi nhận ý kin của các chuyên gia.
Nu quá ngỡng sẽ rất nguy hiểm
Cần có hiểu bi sản phẩm trớc khi dùng
Bảt của thạch dừa là chất xơ (cellulose) do dòng vi khuẩn lên men acetic sinh ra, nó là lớp nha bào do vi khuẩn sinh ra và kt thành khối. Mảng nha bào này chính là con giấm ta thng thấy trong các bình lên men trong gia đình, chính vì vậy trong quá trình lên men thạch dừa ngi ta nghe mùi giấm, bi các vi khuẩn ngoài việc tạo ra lớp nha bào (thạch dừa) còn tạo ra axít acetic (giấm). Sau khi quá trình lên men kt thúc, ngi ta mang khối nha bào ra rửa kỹ bằng nớc sạch nhằm loại bỏ hoàn toàn axít acetic và chỉ giữ lại phần thạch dừa (thành phần chính là cellulose). Nh vậy, ăn thạch dừa thực chất là ăn cellulose, nó chính là chất xơ giống nh rau.
Về nguyên tắc, nu ta ăn thạch dừa có chứa cellulose, tơng tự nh ăn rau sẽ giúp cho hệ tiêu hoá hoạt động tốt, tăng nhộng ruột và giúp cơ thể loại bỏ chất độc. Tuy nhiên, đó là trng hp ta ăn vừa phải và thạch dừa không có nhiềng. Chất xơ dù có khả năng giúp cơ thể thải bỏ bớt chất độc, nhng nu ăn quá nhiều nó sẽ hấp thu các khoáng chất và một số thành phần vi lng khác rồi thải ra ngoài, làm giảm khả năng hấp thu các chất. Ngoài ra, trên thị trng thạch dừa thc phối trộn chung với nớc đng nồộ khá cao, nu chúng ta ăn quá nhiều thạch dừa thì sẽ dung nạp một lng lớn đng.
Theo ThS Trần Trọng Vũ
Giảng viên khoa Công nghệ thựm,
ĐH Công nghệ Sài Gòn/SGTT
Nửa con rắn trong suất cơm trưa văn phòng Người ăn rùng mình khi phát hiện trong cơm suất có phân gián, tóc, phân chuột, thậm chí là nửa con rắn đã chín. Trong suất cơm, một nửa con rắn bị đứt, nằm lẫn trong món rau trông rất khủng khiếp. Con rắn bé như cọng rau, đã chết lẫn vào suất ăn, lưng rắn màu đen, bụng trắng phớ... Nửa con...