Năm biện pháp bảo vệ người bệnh tiểu đường trước Covid-19

Theo dõi VGT trên

Diễn biến nặng hơn, nguy cơ tử vong cao hơn, những người có bệnh lý nền như đái tháo đường ( tiểu đường) là đối tượng nguy cơ tử vong cao nếu mắc Covid-19. Những người này cần phải làm gì để bảo vệ mình trước những diễn biến phức tạp của bệnh dịnh Covid-19?

Năm biện pháp bảo vệ người bệnh tiểu đường trước Covid-19 - Hình 1

sao người bệnh tiểu đường dễ biến chứng nặng và tử vong khi nhiễm Covid-19?

Tính đến ngày 17-8, trong số 24 ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam thì 10 ca có liên quan đến bệnh lý nền tiểu đường, chiếm tỷ lệ 42%. Theo các chuyên gia, con số này cũng tương đồng với tỷ lệ người tiểu đường tử vong vì Covid-19 ở nhiều quốc gia trên thế giới, như Italy (khoảng 35%) và Trung Quốc (khoảng 22%).

Một số các nghiên cứu khác cũng công bố, trong số các bệnh nhân nặng thì 12- 16,2% số bệnh nhân đó có đái tháo đường.

Theo các chuyên gia nội tiết, ở bệnh nhân tiểu đường, mạch máu dễ bị xơ vữa, viêm tắc, làm cho lượng máu đi nuôi dưỡng các cơ quan đích trong cơ thể bị giảm sút, gây suy yếu chức năng của các cơ quan đích và làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Điều này làm giảm khả năng chống chọi với các tác nhân gây bệnh, khiến tình trạng bệnh tiến triển nhanh, dễ gây ra suy đa phủ tạng và tăng nguy cơ tử vong cho người tiểu đường khi nhiễm Covid 19.

Bên cạnh đó, người tiểu đường có lượng đường trong máu tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus phát triển, và làm chậm khả năng chữa lành của cơ thể trước bất kỳ dạng viêm nhiễm nào bao gồm viêm đường hô hấp cấp do Covid-19.

Khi đường huyết tăng cao trong thời gian dài sẽ dễ gây ra các biến chứng nặng nề như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận… Biến chứng tiểu đường cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh khi nhiễm Covid 19.

Năm biện pháp bảo vệ người bệnh tiểu đường trước Covid-19 - Hình 2

Tự bảo vệ mình trước đại dịch Covid-19

Video đang HOT

Dù cơ chế khác nhau, nhưng nguyên nhân sâu xa khiến người bệnh tiểu đường dễ bị biến chứng nặng và tử vong khi nhiễm Covid-19 đều bắt nguồn từ việc đường huyết không được kiểm soát tốt.

Chính vì vậy, các chuyên gia y tế cho rằng để giảm thiểu nguy hiểm giữa bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, ngoài việc tuân thủ nghiêm chín biện pháp mới nhất phòng chống dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người tiểu đường cần chủ động ổn định đường huyết ở mức an toàn dưới 7mmol/l.

Do đó, người tiểu đường cần nhớ chắc năm biện pháp: Theo dõi đường huyết thường xuyên; Trao đổi với bác sĩ để sắp xếp lịch tái khám hợp lý; Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý; Duy trì tập luyện đều đặn; Lưu ý trong sử dụng thuốc.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường, các bác sĩ cũng khuyến cáo người bệnh nên kết hợp Đông Tây y trong quá trình điều trị. Theo các bác sĩ, khi sử dụng thảo dược kết hợp với thuốc Tây một cách hợp lý, chỉ số đường huyết của người bệnh có thể giảm thêm được 30%. Đây là con số không hề nhỏ với bệnh nhân mắc đái tháo đường.

Đặc biệt, Việt Nam có kho tàng dược liệu phong phú, nhiều loại dược liệu không chỉ có công dụng hạ đường huyết mà còn giúp hỗ trợ phòng ngừa biến chứng hiệu quả, nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh. Trong đó, dây thìa canh là một lựa chọn tốt mà người tiểu đường có thể cân nhắc sử dụng trong quá trình điều trị.

Theo các chuyên gia, hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thảo dược dành cho bệnh tiểu đường. Nhưng người tiêu dùng thông minh cần lựa chọn đúng sản phẩm được chế tạo từ dây thìa canh sạch theo tiêu chuẩn quốc tế GACP – WHO như sản phẩm Diabetna.

Đây là sản phẩm kế thừa công trình nghiên cứu quốc tế chỉ ra được hai hoạt chất có tác dụng hạ đường huyết mạnh trong dây thìa canh Nam Dược đã được quốc tế công nhận, kiểm duyệt và đăng trên tạp chí khoa học hàng đầu thế giới Phytochemistry đầu tháng 3-2018.

Hoạt chất chính trong dây thìa canh có tác dụng tăng sản xuất và hoạt tính insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột, tăng men sử dụng đường tại mô cơ, giảm cholesterol và lipid máu; tăng bài tiết LDL-c và Triglyceride. Chính vì vậy, thảo dược này có thể hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết lâu dài, giảm chỉ số HbA1c về mức an toàn dưới 7%, giảm mỡ máu xấu và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Năm biện pháp cần thiết bao gồm:

- Theo dõi đường huyết thường xuyên: đây chính là “chìa khóa vàng” để quản lý bệnh đái tháo đường, giúp bệnh nhân có thể kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu.

- Trao đổi với bác sĩ để sắp xếp lịch tái khám hợp lý: Trong thời gian chờ tái khám, người bệnh cần giữ liên lạc với bác sĩ điều trị để được tư vấn khi đường huyết có dấu hiệu bất thường. Hỏi bác sĩ về thời gian khám thích hợp.

- Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Nên chia nhỏ các bữa trong ngày, lượng ăn mỗi bữa vừa phải, để bảo đảm dinh dưỡng nhưng đồng thời không làm đường huyết sau ăn tăng quá cao. Có thể bổ sung dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất bằng cách ăn hoa quả vào các bữa phụ.

- Duy trì tập luyện đều đặn: Dù phải hạn chế đi lại, người đái tháo đường vẫn cần duy trì những hoạt động như: đi bộ, chạy tại chỗ, yoga, thái cực quyền… giúp chuyển hóa đường từ máu thành năng lượng hoạt động từ đó giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.

- Lưu ý trong sử dụng thuốc: Người bệnh cần chủ động dự trữ thuốc bảo đảm duy trì điều trị trong thời gian có dịch, ít nhất 2 – 3 tháng và tuyệt đối tuân thủ uống thuốc đúng giờ, đủ liều, không tự ý dừng thuốc hay tăng liều khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Dự phòng và tầm soát sớm đột quỵ

Đột quỵ là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu ở mọi quốc gia. Đột quỵ có thể xảy ra tại mọi thời điểm trong cuộc đời và không loại trừ một ai. Vậy đột quỵ có dự phòng được không? Tầm soát và phát hiện sớm như thế nào?

Điều trị đột quỵ thành công chỉ 50%

Dự phòng và tầm soát sớm đột quỵ - Hình 1

Các bác sĩ đang cấp cứu can thiệp cho bệnh nhân.

PGS.TS.BS Nguyễn Huy Thắng, Trưởng Khoa Bệnh lý mạch máu não, Chủ nhiệm Bộ môn Nội thần kinh, Bệnh viện (BV) 115, Chủ tịch Hội Đột quỵ TP Hồ Chí Minh, cho biết: Đột quỵ thường gặp ở lứa tuổi trên 60. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là người trẻ không bị đột quỵ.

Không những thế, gần đây đột quỵ có xu hướng tăng ở người trẻ. Bệnh nhân bị đột quỵ lứa tuổi từ 20-30 tuổi cũng khá nhiều. Đột quỵ ở người trẻ liên quan đến bệnh lý bẩm sinh: tim, bất thường chức năng đông máu... Ở châu Á, có bệnh lý xơ vữa mạch máu trong não ở người trẻ, có em bé rất nhỏ nhưng mạch máu xơ vữa như bà cụ 90 tuổi và xảy ra nhiều hơn các nơi khác.

Hiện nay, có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị đột quỵ. Theo PGS.TS.BS Nguyễn Huy Thắng, dù bệnh nhân đến rất sớm, điều trị ở các trung tâm đột quỵ hàng đầu thì khả năng thành công chỉ 50%. Cứu sống bệnh nhân không phải là thành công. Thành công là bệnh nhân quay lại cuộc sống bình thường sau 3 tháng. Có 50% thất bại, trong đó có 10% tử vong, số còn lại được cứu sống nhưng đi lại với cây gậy.

Đột quỵ luôn có nguyên nhân, trong đó 90% từ cao huyết áp, tiểu đường không kiểm soát, hút thuốc lá (yếu tố nguy cơ quan trọng gây đột quỵ), tăng mỡ máu, béo phì... Theo bác sĩ, có "thủ phạm", tức là hoàn toàn có thể phòng ngừa được. Nếu đã có những bệnh trên thì điều trị, kiểm soát các chỉ số ở mức bình thường. Đồng thời duy trì sống lành mạnh, không hút thuốc lá, uống ít rượu, bia thì khả năng bị đột quỵ rất thấp.

Đột quỵ chia làm 2 dạng: thiếu máu não (tắc, hẹp mạch máu não) chiếm 80% trường hợp và xuất huyết não (vỡ mạch máu não) chiếm 20% trường hợp. Nguyên tắc chung của điều trị đột quỵ là khai thông lại mạch máu bị tắc nghẽn hay bịt lại các điểm vỡ mạch máu trong não càng sớm càng tốt.

Ai cần tầm soát đột quỵ?

Theo TS.BS Trần Chí Cường, Chủ tịch Hội Can thiệp thần kinh TP Hồ Chí Minh, Giám đốc BV Đột quỵ tim mạch Cần Thơ, ĐBSCL có khoảng 10.000 trường hợp đột quỵ/năm. Riêng TP Cần Thơ có khoảng 1.000 trường hợp. Khi người dân ở khu vực ĐBSCL, nhất là các tỉnh xa, chẳng hạn như tỉnh Cà Mau có dấu hiệu nghi ngờ đột quỵ: nói khó, miệng méo, tê yếu tay chân... không nên chạy thẳng lên TP Hồ Chí Minh vì đường quá xa.

Nếu tại các tỉnh có đơn vị điều trị đột quỵ thì nên đến đó. Ở đó, bệnh nhân được chụp CT Scan, chẩn đoán ngay có bị đột quỵ không, xác định ngay bệnh nhân bị xuất huyết não hay nhồi máu não. Nhồi máu não, nếu mạch máu nhỏ, thì tiêm tiêu sợi huyết; tắc nghẽn mạch máu lớn thì chuyển đi ngay đến các cơ sở y tế có triển khai để bệnh nhân được cứu chữa tốt nhất trong thời gian vàng.

Đa số các BV tuyến tỉnh chưa triển khai cấp cứu tái thông do tắc nghẽn mạch máu lớn bằng dụng cụ lấy huyết khối trong lòng mạch. Do đó cần phối hợp chặt chẽ giữa các BV với nhau. Trong năm qua, nhiều bệnh nhân ở các tỉnh được chuyển đến BV Đột quỵ tim mạch Cần Thơ trong thời gian vàng.

Hiện nay, người dân có kiến thức về đột quỵ, giờ vàng điều trị. Tuy nhiên, mới chỉ có 22% bệnh nhân đến điều trị tại BV Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ trong giờ vàng. Những trường hợp này do người thân hiểu biết, đưa bệnh nhân đến sớm, được cứu chữa rất tốt. Trong thực tế, có bệnh nhân đến BV chỉ sau 1 giờ có dấu hiệu đột quỵ. Không phải là bác sĩ hay công nghệ, mà nhờ người thân đưa đến sớm đã cứu bệnh nhân.

Đáng tiếc vẫn còn tới 78% đến muộn do không hiểu biết, khi có dấu hiệu bị đột quỵ, vẫn để ở nhà. TS.BS Trần Chí Cường khuyến cáo: Khi có dấu hiệu bị đột quỵ thì gọi ngay số điện thoại 18001115 (tổng đài tư vấn, cấp cứu của BV) để được hướng dẫn cấp cứu, điều trị. Tùy theo vị trí, chúng tôi sẽ kết nối với BV gần nhất điều trị tốt nhất cho bệnh nhân.

Về tầm soát sớm, để tránh lãng phí, nên tầm soát cho người có dấu hiệu đột quỵ như: méo miệng, nói khó, nói đớ, tê yếu tay chân... bệnh nhân từng bị đột quỵ, người có yếu tố nguy cơ, bệnh nền như cao huyết áp, đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, nghiện rượu, bệnh tim mạch...

Tại BV Đột quỵ tim mạch Cần Thơ, BV trang bị CT 128 lát cắt, MRI 3 Tesla, can thiệp nội mạch DSA, ứng dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo Rapid trong chẩn đoán và điều trị đột quỵ đã giúp nâng cao chất lượng điều trị cấp cứu đột quỵ. Cũng theo TS.BS Trần Chí Cường, với cam kết không để bệnh nhân bị đột quỵ còn có thể cứu mà không cứu. Để thực hiện cam kết này, BV đã tự huy động, từ nguồn thu nhập BV hỗ trợ 100 bệnh nhân với số tiền hơn 3 tỉ đồng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nữ sinh 19 tuổi tử vong sau khi ăn 2 miếng bánh
14:08:05 18/11/2024
Uống nước táo đỏ khô mỗi ngày có tốt?
11:05:16 18/11/2024
Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh
11:11:44 18/11/2024
Bị chó nhà cắn không đi tiêm phòng dại, người phụ nữ tử vong
07:57:37 19/11/2024
Loại củ là đặc sản mùa đông, 'thần dược' bổ thận, giúp lọc máu, giá rẻ đến không ngờ
09:29:52 19/11/2024
Những hệ lụy khôn lường sức khỏe khi ngồi quá lâu
11:07:15 18/11/2024
Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi
11:03:26 18/11/2024
Những loại tỏi không nên mua
11:09:16 18/11/2024

Tin đang nóng

Sửa nhà, thợ sửa ống nước tìm thấy rương "kho báu" 64 tỷ đồng
16:16:03 19/11/2024
Công ty của nghệ sĩ Quyền Linh nợ bảo hiểm xã hội hơn 2 tỉ đồng
13:46:09 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long bật khóc: "Suýt nữa là tôi về Mỹ mất rồi, không thể nào quay lại được"
12:53:49 19/11/2024
Thu Minh lên tiếng khi bị chỉ trích hỗn láo với diva Thanh Lam
15:23:42 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long khóc đỏ mắt trong đám tang của con gái, đau đớn: "Ba Long đến rồi Ly của ba ơi"
13:42:07 19/11/2024
15 giây tiết lộ quá khứ của 1 sao hạng A, đúng là ai cũng phải bắt đầu từ đâu đó!
14:42:16 19/11/2024
Gương mặt biến dạng của "quốc bảo nhan sắc" khiến dân tình sốc nặng
14:54:08 19/11/2024
Thanh Thảo rút đơn kiện Thúy Vinh sau 13 năm: "Tôi muốn ngừng đấu đá"
13:33:13 19/11/2024

Tin mới nhất

Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính

07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết

05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.

Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này

20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.

Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao

19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường

13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.

3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm

13:46:38 17/11/2024
Tuy nhiên, cholesterol trong tôm có thể ảnh hưởng đến những người bị rối loạn lipid máu, đặc biệt với người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ suy tim. Do đó, theo Circulation, những nhóm này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng choleste...

Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất

07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.

5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng

07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.

9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe

07:10:42 17/11/2024
Đậu và các loại cây họ đậu là quả hoặc hạt của một họ thực vật có tên là Fabaceae. Chúng là nguồn cung cấp chất xơ và protein chay tuyệt vời.

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn

15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...

Có thể bạn quan tâm

Ông Kim Jong-un chỉ đạo tăng cường sức mạnh hạt nhân 'không giới hạn'

Thế giới

18:19:34 19/11/2024
Nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un chỉ đạo tăng cường năng lực hạt nhân để hoàn thành sứ mệnh răn đe chiến tranh.

Vinicius bị tước vai trò đá phạt đền

Sao thể thao

18:17:40 19/11/2024
HLV Dorival Junior có quyết định táo bạo trước thềm trận đại chiến với Uruguay tại vòng loại World Cup 2026. Theo đó, Raphinha sẽ là người thực hiện phạt đền nếu Brazil được hưởng.

"Ảnh đế" Yoo Ah In dùng cái chết của cha xin giảm án tù gây phẫn nộ

Sao châu á

18:12:18 19/11/2024
Vào ngày 19/11, Yoo Ah In đã kháng cáo lên Phòng hình sự số 5, Tòa án tối cao Seoul. Phía Yoo Ah In cho rằng mức án 1 năm tù giam cho tội vi phạm Đạo luật kiểm soát ma túy là quá nặng.

Lớp học vắng 5 học sinh sau buổi chiều tắm sông định mệnh

Tin nổi bật

17:52:15 19/11/2024
Lớp 8B, Trường THCS Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ có 5 chỗ ngồi trống vắng, tiết học bao trùm bởi sự đau buồn sau vụ 5 học sinh mất tích khi tắm sông.

Cựu phó tổng giám đốc Ngân hàng SCB: 'Thời thơ ấu của con mình sẽ không được gặp mẹ'

Pháp luật

17:49:53 19/11/2024
Trong phần tự bào chữa, bị cáo Trần Thị Mỹ Dung (cựu phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB) chua xót với hình phạt 30 năm tù và nhớ về con của mình.

Bức ảnh gây "nóng mắt" của Lisa

Nhạc quốc tế

17:41:47 19/11/2024
Đầu tháng 11, tour gặp gỡ người hâm mộ Fan Meetup của Lisa (BLACKPINK) đi qua 5 thành phố lớn của châu Á đã phát động đêm đầu tiên tại Singapore.

Tử vi ngày mới 12 cung hoàng đạo thứ 3 ngày 19/11: Cự Giải tiêu không nhìn giá, Song Ngư có đột phá

Trắc nghiệm

17:10:55 19/11/2024
Xem tử vi của 12 cung hoàng đạo trong ngày 19/11 về tài lộc, tình yêu, công việc. Hôm nay, Song Ngư có thể tạo ra những bước đột phá lớn trong công việc.

Bức ảnh chụp một gia đình đi chơi sở thú trông rất bình thường, nhưng nhìn đến chiếc túi mà người mẹ đeo ai cũng sốc

Netizen

17:04:53 19/11/2024
Cuộc hôn nhân của thiếu gia Hà Du Quân và siêu mẫu Hề Mộng Dao vào năm 2019 là sự kiện thu hút đông đảo sự quan tâm của netizen Trung Quốc.

Vũ Luân làm điều gì với đàn anh mà để bị nhớ suốt đời?

Sao việt

16:58:56 19/11/2024
Mạng xã hội hiện đang chia sẻ lại đoạn clip nghệ sĩ Bạch Long chia sẻ trong một chương trình. Theo đó, Bạch Long kể về Vũ Luân bằng thái độ vô cùng niềm nở.

Mãn nhãn mùa 'quả vàng' trên thảo nguyên Mộc Châu

Du lịch

16:58:20 19/11/2024
Không chỉ nổi tiếng với mùa hoa mận hoa đào làm say đắm lòng người, những ngày này, có dịp đến với Mộc Châu, du khách còn được đắm mình trong khu vườn rộng với những trái hồng đang mùa chín rộ

Hôm nay nấu gì: Cơm tối ngon miệng, thanh mát, nhìn là muốn ăn ngay

Ẩm thực

16:45:52 19/11/2024
Bữa cơm này tuy không cầu kỳ nhưng lại có thể gây thương nhớ cho những ai thưởng thức. Cơm tối ngon miệng, thanh mát, nhìn là muốn ăn ngay