Không khó phân luồng học sinh

Theo dõi VGT trên

Trở ngại “ phân luồng” học sinh xuất phát từ tâm lý nặng nề học cốt để đi thi, chạy theo mảnh bằng đại học.

Mổ xẻ rào cản phân luồng học sinh, nhiều nhà khoa học của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Hà Nội cho hay, đây là câu chuyện khó, khi hệ thống giáo dục đi từ phổ thông, lên chuyên nghiệp, CĐ, ĐH thiếu hợp lý và không kết nối được với nhau. Đặc biệt, với một tâm lí cốt học để thi, chạy theo bằng cấp thì rất ít người chấp nhận xé rào đi học nghề, làm thợ.

Thay đổi cơ cấu giáo dục

Theo PGS.TS Đặng Danh Ánh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Tư vấn KHCN cần đổi mới công tác tuyển sinh gắn chặt với chính sách phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân sao cho 50% tốt nghiệp THCS vào THPT 50% tốt nghiệp THPT của mỗi trường được dự thi ĐH số còn lại đi học nghề, TCCN và CĐ.

Không khó phân luồng học sinh - Hình 1

Học sinh cần được đ.ánh giá, phần luồng theo năng lực

Còn GS.TSKH Nguyễn Minh Đường đề nghị đưa hệ thống giáo dục quốc dân về một đầu mối quản lý nhà nước là Bộ GD-ĐT, và sáp nhập giáo dục chuyên nghiệp và giáo dục nghề làm một. Cùng với đó là cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm 4 loại hình: giáo dục mầm non, trung học cơ bản, sau trung học cơ bản, đại học.

Các nhà khoa học cũng nhấn mạnh đến loại hình trung học cơ bản được phân thành 3 luồng.

Thứ nhất,
THPT phân hóa với phần cứng và phần mềm tự chọn. Với luồng này, HS tốt nghiệp được cấp bằng THPT, ai có năng lực có thể học tiếp lên ĐH.

Thứ hai, THPT-Nghề vừa dạy văn hóa, vừa dạy nghề theo 3 lĩnh vực: THPT- nông nghiệp, THPT công nghiệp và THPT dịch vụ. Sau khi tốt nghiệp vừa có trình độ văn hóa THPT vừa có trình độ kỹ năng nghề và được cấp bằng THPT-Nghề để tìm việc hoặc đi học tiếp lên ĐH.

Thứ ba,
giáo dục nghề gồm 3 trình độ liên thông: Sơ cấp- tuyển sinh tốt nghiệp THCS hoặc chưa tốt nghiệp THCS để đào tạo nghề ngắn hạn (3-6 tháng), tốt nghiệp được cấp chứng chỉ nghề để tìm việc hoặc học lên trung cấp. Trung cấp-sáp nhập trung cấp nghề và TCCN thành trung cấp. Với hệ này, tuyển sinh tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp được cấp bằng trung cấp nghề để tìm việc hoặc học lên CĐ. Cao đẳng – tuyển sinh tốt nghiệp trung cấp, THPT hoặc THPT-nghề. Tốt nghiệp được cấp bằng CĐ kỹ thuật để có thể tìm việc làm ở vị trí công nhân kỹ thuật trình độ CĐ hoặc kỹ thuật viên và có thể học tiếp lên ĐH.

Chuẩn bị sẵn tâm lí

Tiếp tục giải bài toán phân luồng, TS Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội khao học và kỹ thuật Hà Nội cho rằng, phải làm rõ chương trình phổ thông là 10 hay 12 năm? Phổ cập giáo dục đến đâu thì dứt khoát phải phân luồng?

Việc cải cách t.iền lương cũng phải thay đổi. Có chế độ sử dụng và đãi ngộ đội ngũ thầy cô giáo theo từng loại hình trường với các mức t.iền lương khác nhau. Chẳng hạn, nếu có tay nghề cao thì t.iền lương phải cao hơn mức lương của người tốt nghiệp ĐH, vì đại học chỉ là lý thuyết. Với cách làm này thì sẽ khuyến khích người ta đi sâu vào tay nghề, phát huy tốt nhất những tố chất trong con người họ. Và tất nhiên, số học sinh tốt nghiệp THPT thi vào ĐH sẽ không nhiều như hiện nay nữa.

Bên cạnh đó, các em HS có học lực yếu được các thầy cô giáo động viên khuyến khích học. Đồng thời, ngay từ lớp 10 các em đã được các thầy cô làm công tác chẩn đoán, đ.ánh giá. Từng em sẽ được biết năng lực sở trường của mình, để chuẩn bị tâm thế sau này trở thành người như thế nào.

Video đang HOT

Hiện nay, Việt Nam không đào tạo chuyên gia làm công tác hướng nghiệp. Bộ GD-ĐT cũng mới chỉ có cuốn cẩm nang “Những điều cần biết” nói về các ngành nghề. Do vậy, Bộ GD-ĐT nên nghĩ đến chuyện đào tạo nguồn nhân lực làm hướng nghiệp”, TS Lâm đề nghị.

Ông Lâm cũng cho rằng, với những giải pháp đơn lẻ chưa thể khắc phục triệt để tâm lý xã hội còn quá nặng nề với triết lý học cốt để đi thi. Vì đó là bệnh của xã hội. “Những gia đình bản lĩnh, học sinh bản lĩnh nhận thức được thì sẽ làm được. Còn những ai a dua theo mọi người thì không chống được. Do vậy, phải làm đồng bộ thì mới giải quyết được bài toán phân luồng”, TS Lâm nhận định.

Theo Đất việt

Về vấn đề cải tổ toàn diện hệ thống giáo dục ở Việt Nam

Chúng ta không có một cái đũa thần để cải tổ giáo dục. Xã hội cũng phải thay đổi mới cải tổ giáo dục được. Trước nhất là bỏ văn hóa chuộng bằng cấp.

Xin trân trọng đăng tải ý kiến của nhà giáo Nguyễn Huỳnh Mai, Việt kiều ở Bỉ, cựu giảng sư đại học Liège và giáo sư trường cao Đẳng HELMO, về vấn đề cải tổ toàn diện hệ thống giáo dục ở Việt Nam.

Vấn đề cải tổ giáo dục được bàn đến từ một thập kỷ. Gần đây, nhiều Hội thảo, nhiều nhà giáo và thân hào nhân sĩ, Hội nghị 6 Trung ương Đảng... đều nhất thống về những sự xuống cấp, lạc hướng, đi ngược với thời đại... của giáo dục nước nhà. Nhiều nghị quyết và đề cương đã được đề ra.

Không là chuyên viên quản lý giáo dục, xin phép được trình dưới đây một quyển sách của Bỉ - trên bình diện vĩ mô - để thấy rằng muốn cải tổ toàn diện thì phải suy nghĩ toàn diện và phải cần thời gian với những thứ tự trước sau cho từng giai đoạn: triết lý giáo dục, hiện trạng với những sở trường và sở đoản, khả năng nhân sự, tài chính, cơ ngơi, nhu cầu hiện tại và trong viễn ảnh 10 - 20 năm, đào tạo giáo viên "mới" đồng thời cập nhật hiểu biết phương pháp..., cho giáo viên hiện tại, chiến lược tài trợ cải tổ giáo dục..., và trăm ngàn vấn đề khác.

Về vấn đề cải tổ toàn diện hệ thống giáo dục ở Việt Nam - Hình 1

Chúng ta không có một cái đũa thần để cải tổ giáo dục. Xã hội cũng phải thay đổi mới cải tổ giáo dục được. Trước nhất là bỏ văn hóa chuộng bằng cấp. Một thí dụ dễ thực hiện: tại sao các giáo sư Tiến sĩ, Thạc sĩ không bắt đầu bằng cách đừng cho mấy chi tiết đó trước tên của họ? Ông bà ta vẫn nói "hữu xạ tự nhiên hương", cần gì phải cho chức tước để "chính thống hóa" những ý tưỡng của mình - Rõ ràng nếu Pierre Bourdieu còn sống ông ấy sẽ đem thí dụ nước ta để minh họa cho lý thuyết của ông ấy trong cuốn sách "Ce que parler veut dire" mà tôi có nói vài dòng về quyển sách này ở đây.

Trình bày sơ lược quyển sách "Les sytème éducatifs en Belgique : similitudes et divergences", OCDE, 1991, 456 trang.

Để giới thiệu hệ thống giáo dục Bỉ, sách này gồm ba phần.

Phần đầu giới thiệu nước Bỉ: địa lý, biến chuyển sử và chính trị, dân số, dân trong t.uổi đi học, đi làm, diễn tiến tương lai của cấu trúc dân số, sự đô thị hóa, hoàn cảnh kinh tế và xã hội...

Phần thứ nhì: Mô tả hệ thống giáo dục: Triết lý nền tảng và những cơ sở giáo dục dựa trên Hiến Pháp và dựa trên trào lưu triết lý giáo dục hiện đại (tự do giáo dục, tự do chọn trường theo triết lý cá nhân, quyền đi học và giáo dục cưỡng bách, cơ sở tổ chức các bậc và ngành của giáo dục...).

Cũng trong phần thứ nhì này, những hình thức giáo dục trường phổ thông, trường dạy nghề, giáo dục từ xa, giáo dục cho người lớn, giáo dục trọn đời và những phương thức mang kiến thức và sinh hoạt văn hóa đến cho toàn dân chúng của đủ mọi lứa t.uổi (những hình thức cụ thể nhất là giáo dục về âm nhạc và hội họa, trường dạy sinh ngữ buổi tối, Đại học cho người đã nghỉ hưu...).

Tất cả đều được trình bày với những chi phí mà ngân sách quốc gia dành cho các sinh hoạt vì tất cả, ở Bỉ, đều miễn phí cho người đi học. Những chi phí ghi danh chỉ là những chi phí tượng trưng, một cách để tạo trách nhiệm cho người ghi danh.

Phần thứ ba: Phân tích chi tiết hệ thống - Phần quan trọng nhất, gồm 13 chủ đề.

Bắt đầu là những vấn đề thuần giáo dục như chương trình học các cấp trong đó nguyên tắc tự do giáo dục được lặp lại. Vấn đề thất bại hay ngồi lại lớpcủa học trò cũng được phân tích, vừa triết lý vừa sư phạm lại thực tiển, những phương thức cần áp dụng để tránh hay để giúp học sinh đạt được kết quả tốt.

Một chủ đề riêng cho các học trò có khuyết tật với tất cả những phương tiện đặc biệt dành cho các em.

Chủ đề thứ 4 là giáo dục Đại học và nghiên cứu khoa học : đường hướng chính trị, ngân sách, hiện trạng, kiểm tra giá trị, thành quả và khó khăn cần vượt qua...

Liên hệ giửa giáo dục và việc làm được được phân tích tiếp theo với những cách nhìn dưới những khía cạnh khác nhau: trực tiếp, co giãn (flexible), hòa hợp (combiné) và những khó khăn và tiện lợi của liên hệ giửa trường học và môi trường việc làm. Những viễn ảnh về các biến chuyển của thị trường việc làm cũng được bàn đến.

Người nhập cư và giáo dục là chủ đề thứ 6. Nước Bỉ, cũng như nhiều nước trong OCDE, có khoảng 10-15% dân số là người nhập cư. Những vấn đề đa văn hóa, khó khăn trong học vấn, tiếng mẹ và ngôn ngữ nơi định cư... Nhiều thể chế và phương thức giáo dục được áp dụng để họ thực thi quyền đi học, vượt qua những khó khăn và tiếp cận kiến thức.

Nghề giáo viên, chủ đề thứ 7, phân tích và phê bình về sự đào tạo giáo viên các cấp, về chỗ đứng của giáo viên trong thứ bậc xã hội, những khó khăn và sự thỏa mãn của những người đứng lớp.

Chủ đề thứ 8: Hệ thống kiểm soát và hổ trợ cho các trường học: thanh tra, kiểm định giá trị, cập nhật khả năng cho các giáo viên, các Trung tâm hỗ trợ tâm lý, sức khỏe và xã hội cho cộng đồng giáo dục, Quĩ tài trợ những đổi mới giáo dục...

Chủ đề thứ 10 và 11: Chi phí và tài trợ giáo dục là một vấn đề nan giải ở Bỉ, không phải vì khả năng quốc gia thiếu kém mà vì nước Bỉ được chia ra làm 3 vùng khác nhau với ba ngôn ngữ khác nhau. Việc tài trợ là một vấn đề chính trị và hoàn toàn vượt qua giới hạn của giáo dục.

Chủ đề thứ 12 rất quan trọng. Đó là vấn đề chính sách và canh tân giáo dục, cách nhìn hướng tới tương lai trong đó hơn ba mươi trang của quyển sách nói về nghiên cứu khoa học trong giáo dục.

Những chủ đề nghiên cứu trong giáo dục được kể ra cách đây hai mươi năm, lúc sách này được phát hành, một số đã được thực hiện và tác giả những dòng này đã tiếp cận. Thí dụ: nghiên cứu về về sự thất bại của học trò cấp tiểu học, nghiên cứu về cách dạy khoa học xã hội, kiểm tra hiệu quả của phương pháp dạy học, biến chuyển của nghề giáo...

Chủ đề chót: vấn đề kiểm soát, làm sao để có hiệu quả? Làm sao để đo đạc những hiệu quả này. Tất cả hệ thống nào trước khi vào sinh hoạt phải dụ trù những hệ thống thực hiện, giúp sức và kiểm soát chế tài. Hệ thống giáo dục cũng vậy.

Quyển sách này được phát hành bởi OCDE (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) vì, trong những năm 1980-1990, OCDE chủ tâm đến phát triển giáo dục như một phương tiện ưu tiên để bảo vệ phát triển kinh tế. Hệ thống giáo dục Bỉ thời đó được xem là một trong những hệ thống tiên tiến của OCDE (Bỉ là nước duy nhất trên thế giới có giáo dục cưỡng bách và miễn phí cho trẻ tới năm tròn 18 t.uổi chẳng hạn).

Trong dấu ngoặc, nghiên cứu PISA là một trong những phương thức đo hiệu quả của hệ thống giáo dục phổ thông mà OCDE đề xướng.

Để kết luận: Áp dụng nào cho cải tổ giáo dục ở Việt Nam hiện nay?

Ta không phải bắt chước ai hết, nhưng muốn làm một cuộc cải tổ giáo dục toàn diện thì nên làm một cách tổng thể, có hệ thống. Có lẻ nên lập thống kê sự tình hiện tại (nhu cầu, trường sở, giáo viên, ngân sách hiện thời, ngân sách có thể cho tương lai, diễn tiến dân số trong 10-20 năm tới... nắm đủ dữ liệu, để có thể từ đó đưa ra đề nghị quá trình cải tổ.

Nhưng trước khi cải tổ, vấn đề triết lý giáo dục cần được làm sáng tỏ. Ý kiến của các bậc tinh hoa trong xã hội rất quan trọng nhưng các nghiên cứu về giáo dục là tối cần thiết. Phải biết rõ hiện tại ra sao, phân tích tận tường nguyên nhân hậu quả mới vạch hướng đi mới được. Phải rành các trào lưu giáo dục trên thế giới để tìm đường đi thích hợp cho giáo dục ở nước ta.

Trong cải tổ, vấn đề cập nhật kiến thức cho cộng đồng giáo viên hiện thời là một vấn đề quan trọng.

Quyển sách về hệ thống giáo dục tại Bỉ cho ta một thí dụ.

Nguyễn Huỳnh Mai

Liège, Bỉ

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Angela Phương Trinh có hành động thách thức, không hối lỗi dù bị CĐM "tế sống"
21:41:38 04/06/2024
Tài tử Lý Hùng giảm cân, xuất hiện với hình ảnh 'lạ' khiến bao người xuýt xoa
19:51:21 04/06/2024
Ai chịu trách nhiệm vụ gạch rơi vào đầu cháu bé ở chung cư FLC Garden City?
20:41:21 04/06/2024
Cuộc sống của Chương Tử Di hậu ly hôn Uông Phong
21:56:34 04/06/2024
Trần Trinh Trạch - Người cha siêu giàu của Công tử Bạc Liêu: Từ nghèo khó đi lên
20:31:38 04/06/2024
Phương Oanh lấy lại dáng sau 3 tuần sinh con, khoe cận cảnh cặp sinh đôi cực yêu
19:41:32 04/06/2024
Á hậu Hong Kong thất nghiệp, bị khán giả ghét bỏ vì bê bối tình tay ba
22:21:07 04/06/2024
Huyền Lizzie xinh đẹp n.óng b.ỏng trong sinh nhật trên du thuyền, xôn xao tình mới lộ diện
22:57:37 04/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Liệu Real Madrid và Lunin có r.ạn n.ứt?

Sao thể thao

00:04:41 05/06/2024
Andriy Lunin tỏ thái độ lạnh lùng sau khi Los Blancos giành chức vô địch Champions League rạng sáng 2/6 (giờ Hà Nội), điều này đặt ra nghi vấn về mối quan hệ giữa đôi bên.

Tử vi tuần mới 3/6-9/6: Dậu sự nghiệp rực rỡ nhờ quý nhân, Tỵ chớ hấp tấp

Trắc nghiệm

23:49:24 04/06/2024
Tử vi tuần mới 3/6-9/6 của 12 con giáp nói rằng vận trình của người t.uổi Dậu tuần này nhìn chung diễn ra suôn sẻ, có thể đượcquý nhân giúp đỡ, hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển.

Chuyện lạ: Một đội tuyển LMHT bị truất quyền thi đấu, khai trừ khỏi giải vì... "nhá" biểu cảm

Mọt game

23:43:28 04/06/2024
Kể từ khi ra mắt tới nay, biểu cảm đã trở thành tính năng được rất nhiều game thủ LMHT sử dụng. Thậm chí, ngay ở những giải đấu lớn bậc nhất LMHT như MSI hay CKTG thì các tuyển thủ cũng sử dụng biểu cảm rất nhiều.

Đáp xuống hành tinh này, tàu vũ trụ dễ bị tấn công

Lạ vui

23:42:25 04/06/2024
Theo Live Science, các nhà khoa học đã khám phá hơn 33.000 vật thể có thể áp sát địa cầu và có xác suất gây nguy hiểm vào thời điểm nào đó trong tương lai - điều thúc đẩy các cơ quan vũ trụ tăng tốc trong các sứ mệnh phòng thủ hành tinh...

Song Joong Ki mua căn hộ hạng sang ở Hawaii, khối tài sản 'khủng' đáng ghen tị

Sao châu á

23:30:37 04/06/2024
Căn hộ mới của Song Joong Ki nằm tại khu nhà giàu mới nổi tại Hawaii với giá thị trường được dự đoán sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới.

'Những người bạn tưởng tượng': Điều kỳ diệu mà ta đã bỏ lỡ trên bước đường trưởng thành

Phim âu mỹ

23:15:42 04/06/2024
Từ cha đẻ của loạt A quiet place, John Krasinski đem đến cho khán giả bộ phim ngọt ngào cho cả gia đình mang tên Những người bạn tưởng tượng.

Lê Dương Bảo Lâm đi diễn 12 giờ đêm mới về, vợ thức chờ nhưng xưng "mày - tao" còn cảnh báo một câu

Sao việt

23:04:29 04/06/2024
Vợ chồng Lê Dương Bảo Lâm tuy hay đùa giỡn, cà khịa nhau nhưng lại rất tình cảm và bền lâu. Điều này khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Jennifer Lopez gặp "hạn" và sự hả hê độc hại nhắm vào phái nữ

Sao âu mỹ

23:00:25 04/06/2024
Việc Jennifer Lopez hủy tour lưu diễn mùa hè This Is Me... Live không ngừng được phân tích. Trong số đó có nhiều phản ứng tiêu cực đối với nữ ca sĩ.

Ăn gia vị này, giảm mỡ m.áu và đường huyết

Sức khỏe

22:57:01 04/06/2024
Còn đường huyết cao bất thường có thể tạo nên tình trạng gọi là t.iền tiểu đường, rất dễ tiến triển thành tiểu được type 2, một bệnh mạn tín gây t.ử v.ong sớm và rất nhiều biến chứng.

Lên Thất Sơn chiêm ngưỡng đồi Tà Pạ

Du lịch

22:46:50 04/06/2024
Núi Tà Pạ (thường gọi là Đồi Tà Pạ) thuộc xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang; là một trong bảy ngọn núi tạo nên địa danh Thất Sơn huyền bí.

K.iếm t.iền rõ đỉnh nhưng Khánh Vy chỉ chuộng sắm váy áo bình dân: Đa phần là local brand Việt

Phong cách sao

22:44:42 04/06/2024
Phú bà Khánh Vy k.iếm t.iền để tậu xe, mua đất, mua nhà... Còn với tủ đồ hằng ngày của nàng lại chỉ chuộng những item đến từ thương hiệu bình dân.