Huyết khối hậu COVID-19 nguy hiểm thế nào?

Theo dõi VGT trên

Ngoài các biến chứng hô hấp, người mắc COVID-19 cũng có nguy cơ phát triển các cục máu đông ( huyết khối).

Bệnh viện Hữu Nghị cho biết, vừa qua, cụ ông 86 tuổi, ở quận Hoàng Mai, TP Hà Nội đột ngột xuất hiện sưng phù bắp chân phải, đau tức và chuột rút bắp chân. Ông nhập viện tại Bệnh viện Hữu Nghị và được chẩn đoán có huyết khối tĩnh mạch đùi bên phải đang lan rộng. Các bác sĩ đã cho dùng thuốc kháng đông ngay lập tức để phòng cục máu đông (huyết khối) di chuyển lên gây tắc mạch phổi cấp có thể tử vong.

Trường hợp tương tự là bà cụ 72 tuổi, ở Bắc Ninh mắc COVID-19 và khỏi được một tháng. Tháng 3 vừa qua, cụ bà đột ngột bị đau nhức chân phải, toàn bộ đùi và cẳng chân phải lạnh ngắt và tím, cử động rất hạn chế. Cụ bà được đưa vào Bệnh viện Hữu Nghị và được siêu âm và chụp cắt lớp vi tính mạch máu, phát hiện tắc hoàn toàn động mạch chậu đùi bên phải do cục máu đông lớn mới hình thành. Các bác sĩ đã phẫu thuật cấp cứu loại bỏ cục máu đông và tiếp tục điều trị thuốc chống đông đường uống duy trì lâu dài.

Huyết khối hậu COVID-19 nguy hiểm thế nào? - Hình 1

TS.BS Bùi Long, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Hữu Nghị thăm khám cho bệnh nhân.

Theo TS.BS Bùi Long, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Hữu Nghị, huyết khối có thể hình thành bất cứ mạch máu nào trong cơ thể gây tắc mạch. Triệu chứng biểu hiện sẽ liên quan đến cơ quan đích của mạch máu bị tổn thương. Huyết khối hậu COVID-19 sẽ rất nguy hiểm nếu các mạch máu bị tắc là mạch máu não, mạch vành tim, mạch phổi, các mạch tạng quan trọng như mạch thận.

Tắc mạch máu não sẽ gây tàn phế, tắc mạch vành tim gây nhồi máu cơ tim dẫn tới suy tim, đột tử. Tắc động mạch phổi cấp có thể gây suy hô hấp cấp hoặc tử vong, Tắc động mạch chi dưới có thể gây hoại tử phải cắt cụt chi gây tàn phế”- BS Long cho biết.

Video đang HOT

Theo health.osu.edu và the guardian, ngoài các biến chứng hô hấp, người mắc COVID-19 cũng có nguy cơ phát triển các cục máu đông nghiêm trọng dẫn đến đột quỵ, đau tim và thuyên tắc phổi đe dọa tính mạng.

Cục máu đông là tình trạng nghiêm trọng. Nếu không được điều trị, chúng có thể gây tổn thương não, tim và phổi, thậm chí gây biến chứng lâu dài hoặc tử vong. Chuyên gia Matthew Exline, Giám đốc y tế của Đơn vị chăm sóc đặc biệt tại Ohio cho biết, trong khi cộng đồng chăm sóc sức khỏe vẫn đang tìm hiểu các cách COVID-19 tấn công cơ thể, có thể một số yếu tố nguy cơ gây đông máu đang tăng lên.

Theo chuyên gia này, khi bạn ngã và bị trầy da đầu gối, hệ thống miễn dịch của bạn sẽ được kích hoạt và một trong những cách hệ thống miễn dịch của bạn phản ứng với chấn thương là làm cho hệ thống đông máu của bạn hoạt động tích cực hơn. Nhưng khi nhiễm trùng lan rộng và gây viêm như COVID-19, xu hướng đông máu đó có thể trở nên nguy hiểm.

Một nghiên cứu công bố mới đây trên Tạp chí Y khoa Anh cũng cho thấy, COVID-19 có thể làm tăng gấp 5 lần nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) và tăng 33 lần nguy cơ hình thành cục máu đông có khả năng gây tử vong trên phổi trong 30 ngày sau khi bị nhiễm bệnh. Điều này có thể giúp giải thích cho sự gia tăng gấp đôi tỷ lệ mắc và tử vong do cục máu đông ở Anh kể từ khi bắt đầu đại dịch so với cùng kỳ năm 2018 và 2019.

Dù nguy cơ hình thành cục máu đông cao hơn ở những trường hợp mắc COVID-19 nghiêm trọng, song điều này không có nghĩa là những trường hợp nhẹ hơn hay không phải nhập viện không đối mặt với rủi ro này. Vì thế, các chuyên gia khuyến nghị mọi người nên chủ động theo dõi các dấu hiệu của cục máu đông và khả năng đột quỵ hoặc đau tim như: Mặt xệ xuống, yếu một tay hoặc chân, nói khó, có dấu hiệu sưng, đau hoặc đổi màu ở tay hoặc chân, khó thở đột ngột, đau ngực hoặc đau lan đến cổ, cánh tay, hàm hoặc lưng.

Có nên dự phòng bằng thuốc chống đông máu?

TS.BS Bùi Long, Trưởng khoa Tim mạch can thiệp, Bệnh viện Hữu Nghị cho biết, có nghiên cứu, bằng chứng nào cho bệnh nhân hậu COVID-19 không có biểu hiện gì sử dụng dự phòng thuốc chống đông. Bởi thuốc chống đông sẽ gây ra vấn đề xuất huyết, tai biến. BS Long cho biết, nếu bệnh nhân hậu COVID-19 mà có bằng chứng của tắc cục máu đông thì cần phải điều trị thuốc chống đông ít nhất 3 tháng sau khi khỏi bệnh. Bệnh nhân có bệnh nền hay mạch máu liền mà bị COVID-19 thì cũng xem xét sử dụng thuốc kháng đông với các liều lượng khác nhau để dự phòng, tránh tắc mạch máu lớn.

BS Long khuyến cáo, thường sau khoảng 1-2 tuần khỏi COVID-19, người bệnh có thể đi xét nghiệm, kiểm tra sức khỏe tổng thể. Có những bệnh nhân bị COVID-19 xong rất mệt nên phải chú ý để kiểm tra, chụp phổi, kiểm tra vấn đề tim mạch máu. Bởi COVID-19 đa tác động đến cơ quan của cơ thể không chỉ ở tim mạch máu mà còn ở cả hô hấp, thần kinh.

Lời khuyên của các chuyên gia dành cho những người điều trị COVID-19 ở nhà đó là hãy vận động nhẹ nhàng, uống đủ nước. Nếu ngồi xuống, cố gắng giữ cho chân của bạn ở vị trí cao hơn và đảm bảo lưu thông máu.

Nghiên cứu: Rất ít người nhập viện do COVID-19 hồi phục hoàn toàn sau một năm

Nghiên cứu mới cho thấy, chỉ gần 29% bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 có thể hồi phục hoàn toàn trong một năm sau khi nhiễm bệnh.

Sức khỏe của bệnh nhân mắc COVID-19 thể nặng tiếp tục bị ảnh hưởng đến một năm sau khi mắc bệnh, khiến nhu cầu phát triển các phương pháp điều trị trở nên khẩn cấp.

Tác giả nghiên cứu Christopher Brightling từ Đại học Leicester (Anh), cho biết: "Nếu không có phương pháp điều trị hiệu quả, "COVID kéo dài" có thể trở thành một tình trạng mới phổ biến trong thời gian dài".

Nghiên cứu với sự tham gia của hơn 2.300 người này cũng cho thấy phụ nữ có khả năng hồi phục hoàn toàn thấp hơn 33% so với nam giới.

Nghiên cứu: Rất ít người nhập viện do COVID-19 hồi phục hoàn toàn sau một năm - Hình 1

Ngoài ra, những người bị bệnh béo phì và những người từng phải thở máy thậm chí còn có khả năng phục hồi hoàn toàn thấp hơn, với tỷ lệ tương ứng là 50% và dưới 58%.

Được biết, các nhà khoa học đã xem xét tình trạng sức khỏe của những bệnh nhân COVID-19 xuất viện tại 39 bệnh viện ở Anh trong giai đoạn từ tháng 3/2020 đến tháng 4/2021. Sau đó, họ đánh giá kết quả hồi phục của 807 người trong 5 tháng và 1 năm sau khi mắc bệnh.

Kết quả cho thấy chỉ 26% bệnh nhân hồi phục hoàn toàn sau 5 tháng và con số đó chỉ tăng nhẹ lên 28,9% sau 1 năm.

Các di chứng hậu COVID-19 phổ biến nhất là mệt mỏi, đau cơ, ngủ kém, chậm chạp về thể chất và khó thở.

Các tác giả nghiên cứu nhấn mạnh: "Ngay cả 1 năm sau khi xuất viện, nhiều người bị COVID kéo dài gặp các triệu chứng nghiêm trọng, bao gồm giảm khả năng vận động và chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe".

Nghiên cứu này sẽ được trình bày tại hội nghị của Hiệp hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm Châu Âu. Các nhà khoa học hiện vẫn đang tiến hành và sẽ tiếp tục theo dõi sức khỏe của những bệnh nhân trong nghiên cứu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

5 loại thực phẩm 'ngăn cản' cơ thể hấp thụ canxi
20:25:20 06/11/2024
Những cái kết thương tâm do bệnh dại đến từ sự chủ quan
20:46:30 07/11/2024
Ung thư và những căn nguyên cần biết
10:12:30 06/11/2024
Hai thứ đơn giản đến không ngờ có thể giúp ngừa 15 loại ung thư
10:14:40 06/11/2024
Lá bàng có tác dụng gì?
21:35:46 07/11/2024
Mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh tật trước sinh và sơ sinh
20:46:07 06/11/2024
TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng
05:01:41 08/11/2024
Trẻ 2-3 tuổi cong vẹo cột sống vì xem điện thoại thường xuyên
10:34:17 06/11/2024

Tin đang nóng

Nóng nhất Weibo: Huỳnh Hiểu Minh bị bạn gái hot girl "chia tay đòi quà" 980 tỷ
22:03:55 07/11/2024
Gửi mẹ ở viện dưỡng lão, con gái xem camera phát hiện nam điều dưỡng làm 1 việc ngoài sức tưởng tượng
22:00:32 07/11/2024
Lời "tiên tri" của B Ray về HIEUTHUHAI
22:51:26 07/11/2024
Nghệ sĩ bình luận sau chiến thắng bầu cử của ông Donald Trump
23:14:23 07/11/2024
Sao nam đóng phim 20 năm không ai biết, ăn mặc như "trò cười" cả nước hay
23:03:47 07/11/2024
Hà Thanh Xuân đáp trả tin yêu Quang Lê, nói thẳng về biến cố đổ vỡ
06:35:02 08/11/2024
Nữ NSND là mỹ nhân sân khấu: "Cả TP.HCM dậy sóng vì tôi"
06:29:37 08/11/2024
Một nghệ sĩ không giấu được hạnh phúc khi con trai "5 tuổi biết ê a, nghe hiểu được lời mẹ nói"
06:19:15 08/11/2024

Tin mới nhất

Tăng cường giám sát các trường hợp mắc sốt xuất huyết

04:56:03 08/11/2024
Khi có triệu chứng sốt, nghi ngờ sốt xuất huyết, người dân phải đến ngay cơ sở y tế để khám, điều trị và không tự ý điều trị tại nhà , bà Nguyễn Quế Phương cho biết thêm.

Đái dầm ở trẻ có cần điều trị?

04:55:13 08/11/2024
Khi dừng thuốc có thể tái phát, cần giảm liều từ từ để hạn chế tái phát. Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thêm một số thuốc phối hợp khác.

Bài tập cho người mắc hội chứng truyền máu song thai

21:30:14 07/11/2024
Thai nhi cho thường nhận ít máu hơn và có nguy cơ thiếu máu. Trong khi thai nhi nhận có thể bị thừa máu, dẫn đến suy tim và các vấn đề sức khỏe khác.

Nâng cao vai trò của người cao tuổi trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá

21:24:10 07/11/2024
Có thể nói, người cao tuổi có vai trò quan trọng trong công tác phòng chống tác hại của thuốc lá. Sự gương mẫu của người cao tuổi đã giúp con, cháu cùng các thành viên trong gia đình không hút thuốc, tránh xa khói thuốc.

Hội chứng DiGeorge có cách điều trị?

20:12:00 07/11/2024
Các dấu hiệu khác của hội chứng DiGeorge là các khuyết tật tim bẩm sinh, bất thường ở vòm miệng và đặc điểm trên khuôn mặt, sự chậm phát triển và các rối loạn tâm thần, cùng nhiều dấu hiệu khác.

Bất ngờ với công dụng của trái thù lù, trước mọc dại giờ là vị thuốc quý được

19:58:05 07/11/2024
Ngoài phòng ngừa ung thư, chiết xuất từ quả thù lù tươi và khô được phát hiện có thể kéo dài tuổi thọ của tế bào đồng thời ngăn ngừa sự hình thành các hợp chất gây tổn thương oxy hóa.

Ăn bao nhiêu đường một ngày là đủ?

19:43:32 07/11/2024
Chuyên gia khuyến khích mỗi người sử dụng mật ong hoặc socola đen thay cho đường trong nước uống, thức ăn. Theo thống kê, một muỗng cà phê mật ong có 5 gram đường trong khi socola đen loại 86% cacao có 3 gram.

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu Omega-3

19:40:23 07/11/2024
Nghiên cứu của Đại học Oxford cho thấy, những người tiêu thụ nhiều Omega-3 sẽ ngủ ngon hơn. Nếu thiếu axit béo này cơ thể sẽ khó đi vào giấc ngủ, thậm chí là thường xuyên mất ngủ.

Bệnh nhân ung thư vú tử vong vì ngộ độc thuốc nam không rõ nguồn gốc

19:07:31 07/11/2024
Sau 1 thời gian điều trị tại Trung tâm Chống độc, bệnh nhân đã tỉnh. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn đang phải điều trị tích cực để hồi sức gan bằng các phương pháp lọc máu, thay huyết tương, dùng thuốc giải độc.

118 trường hợp điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV

19:01:09 07/11/2024
PrEP là điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV cho những người nguy cơ nhiễm HIV cao, là một trong những can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV được đánh giá hiệu quả hiện nay.

Tin mừng cho người thích ăn chuối

14:12:05 07/11/2024
Chuối có thể được ăn trực tiếp, ăn cùng bánh mì, bánh kếp hay sinh tố. Loại trái cây này không chỉ ngon miệng mà còn bổ dưỡng, giúp cơ thể người thay đổi theo hướng tích cực.

Ứng dụng của gừng trong chăm sóc sức khỏe và những thắc mắc thường gặp

13:03:57 07/11/2024
Tinh dầu gừng có thể được sử dụng bằng cách pha loãng 3 đến 5 giọt tinh dầu trong 1 muỗng canh dầu thực vật (dầu ô liu, dừa hoặc hạnh nhân) và thoa lên da, xoa bóp để điều trị đau cơ hoặc đau thấp khớp.

Có thể bạn quan tâm

Chuyện gì đang xảy ra ở chính trường Đức?

Thế giới

08:02:55 08/11/2024
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa cách chức bộ trưởng Tài chính, báo hiệu sự sụp đổ của liên minh chính phủ đương nhiệm.

Gặp mẹ chồng tương lai, tôi bàng hoàng nhận ra: "Bác sĩ từng khám thai cho mình!"

Góc tâm tình

08:01:45 08/11/2024
Một buổi ra mắt tưởng chừng đơn giản, hóa ra lại trở thành cơn ác mộng khi tôi nhận ra mẹ của người yêu chính là bác sĩ từng khám thai cho mình trong quá khứ.

Một nhân tố mới gia nhập tổ đội Hip-hop lớn nhất Việt Nam, thì ra là "người quen" của dàn Anh Trai Chông Gai

Nhạc việt

08:01:41 08/11/2024
Mới đây, SpaceSpeakers Label công bố nghệ sĩ độc quyền mới - APJ. Nam nghệ sĩ gia nhập tổ đội Hip-hop lớn nhất Việt Nam với vai trò Music Producer/Singer/SongWriter.

Sao Hàn 8/11: Cuộc sống thượng lưu của 'tình đầu quốc dân', Jennie gợi cảm

Sao châu á

07:58:14 08/11/2024
Tình đầu quốc dân Park Yoo Mi khiến công chúng ngưỡng mộ bởi cuộc sống làm dâu nhà giàu, Jennie gợi cảm khó cưỡng trong loạt ảnh hậu trường.

Sao Việt 8/11: Trường Giang khoe con trai, Thanh Hằng 'dính như sam' bên chồng

Sao việt

07:55:40 08/11/2024
Nghệ sĩ Trường Giang đăng ảnh bên quý tử bụ bẫm, Thanh Hằng tình tứ bên ông xã nhạc trưởng khi được hộ tống đi làm.

Quần đảo Cát Bà được phát sóng trên kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ

Du lịch

07:52:12 08/11/2024
Những hình ảnh đẹp, độc đáo, ấn tượng, mô tả khái quát nhất những giá trị nổi bật toàn cầu của Quần đảo Cát Bà sẽ chính thức được phát sóng trên CNN, một kênh truyền hình nổi tiếng của Mỹ.

Đi về phía lửa - Tập 1: Lính mới gây chuyện, lính cũ đầy những "vết sẹo"

Phim việt

07:42:49 08/11/2024
Những thành viên trong đội phòng cháy chữa cháy đều mang theo mình những vấn đề riêng, trong đó có cả nỗi ám ảnh khôn nguôi.

Vụ Trương Mỹ Lan: SCB đề nghị được xử lý hàng loạt bất động sản

Pháp luật

07:36:07 08/11/2024
Trong vụ án Trương Mỹ Lan, phía bị hại là Ngân hàng TMCP Sài Gòn đề nghị tòa phúc thẩm cho ngân hàng này được xử lý dự án 6A, căn nhà số 24 Lê Lợi Q.1...

Tin bão mới nhất 8/11: Bão Yinxing vào Biển Đông thành bão số 7, giật cấp 17

Tin nổi bật

06:53:56 08/11/2024
Tin bão mới nhất 8/11: Sáng sớm nay, bão Yinxing đã đi vào vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 với cường độ gió mạnh cấp 14, giật cấp 17.

Dũng "kính" của phim Độc đạo khoe ảnh bên vợ đẹp, con xinh

Hậu trường phim

06:41:28 08/11/2024
Trước khi kết thúc vai Dũng kính trong phim Độc đạo Nguyễn Mạnh Cường đã thực hiện bộ ảnh đặc biệt cùng vợ con để làm kỷ niệm.

Cô bạn thân "như hình với bóng" của con gái Donald Trump: Mỹ nhân gợi cảm đình đám với khối tài sản gần 40.000 tỷ

Sao âu mỹ

06:38:30 08/11/2024
Ngay sau khi Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ, nhưng thông tin bên lề liên quan tới cuộc sống cũng như gia đình ông được truyền thông khai thác triệt để.