Hậu COVID-19, F0 triệu chứng nhẹ vẫn mệt mỏi, ‘thở thôi cũng mệt’, di chứng kéo dài

Theo dõi VGT trên

Nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 nhẹ với các triệu chứng cơ bản như sốt, ho, đau cơ, nhưng khi hết bệnh vẫn phàn nàn về những di chứng “hậu COVID” như mất ngủ, chán ăn, “thở thôi cũng mệt”, rối loạn kin.h nguyệ.t.

Mất ngủ, chán ăn, rối loạn kin.h nguyệ.t, xuất hiện dấu hiệu lạ trên móng tay…

Theo PGS.TS Hoàng Bùi Hải, Phó Giám đốc Bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19 thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, với người mắc COVID-19, tổn thương phổi là tổn thương nặng nhất. Ngoài ra, có những tổn thương khác như bệnh nhân điều trị hồi sức lâu có thể bị yếu cơ, thở máy, bị loét, tì đè. Trong quá trình điều trị COVID-19, bệnh nhân cũng có thể bị đột quỵ do tình trạng tăng đông.

Với bệnh nhân nhẹ (chưa có tổn thương phổi), nhiều người phàn nàn việc bị mất ngủ, chán ăn, rối loạn tâm thần, trầm cảm, rối loạn kin.h nguyệ.t,…” – PGS Hải cho hay. Những biến chứng hậu COVID-19 này tồn tại ở mỗi người khác nhau, người ít người nhiều, có người thậm chí kéo dài nhiều tháng.

Hậu COVID-19, F0 triệu chứng nhẹ vẫn mệt mỏi, thở thôi cũng mệt, di chứng kéo dài - Hình 1

Bên trong khu điều trị F0 nặng, nguy kịch ở Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID-19 thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Ảnh: Võ Thu

BS Hoàng Thanh Tuấn, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác, thành viên nhóm “Bác sĩ quân y hỗ trợ online chăm sóc, điều trị F0 tại nhà” cho hay, vài ngày hoặc 1 vài tuần sau nhiễm COVID-19, một số người có thể xuất hiện “móng tay COVID”, thể hiện cơ thể bệnh nhân đã trải qua quá trình chống lại nhiễm khuẩn, phá huỷ mạch má.u, nguy cơ đông má.u cao.

Có 3 dạng hình thái móng tay COVID-19: Các đường kẻ ngang, lõm ngang móng; Móng tay hình nửa vầng trăng đỏ; Móng tay có đường Mees (ngang hoặc dọc)

Móng tay COVID-19 không tồn tại mãi, sẽ phục hồi dần sau khoảng 6 tháng nên mọi người không lo ngại, cần dưỡng móng nhiều hơn và hạn chế dùng hoá chất, TS Tuấn hướng dẫn.

Video đang HOT

Âm tính rồi vẫn đau nhức, mệt mỏi nhiều

BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch thường trực Hội Truyền nhiễm TPHCM, cho biết sau khi khỏi bệnh COVID-19, một số người bị đau nhức cơ thể, đau khớp, đau đầu, tay chân, đau lưng…

Ông giải thích thêm, với người từng đau khớp, đau cơ trước khi mắc COVID-19 khi khỏi bệnh, tình trạng đau nhức có thể nhiều hơn. Người ít vận động khi mắc COVID-19 do bệnh nặng hay do lo lắng cũng có thể đau nhiều hơn.

Theo ông, nếu cơn đau không ảnh hưởng đến sinh hoạt thì cơn đau sẽ dần hết. Nếu cơn đau ảnh hưởng đến vận động, người dân vận động tăng dần sẽ giảm đau, có thể tập thể dục tăng dần các môn đã từng tập, làm việc nhà cũng là cách vận động tăng dần để giảm đau.

Nếu cảm thấy đau người, đau cơ quá, BS Khanh khuyên uống thuố.c hay bôi các loại thuố.c giảm đau, đặc biệt người dân có thể đi khám bệnh xem có phải đau do hậu COVID không.

Rất nhiều người phàn nàn tình trạng mệt mỏi, cảm giác suy kiệt, bải hoải toàn thân sau mắc COVID-19. Thậm chí có bệnh nhân sau khỏi COVID-19 nhiều tháng nhưng “thở thôi cũng mệt, sức khoẻ đi xuống trầm trọng”. Lại có người trở lại công việc sau khi khỏi bệnh nhưng “làm việc 1 ít thôi đã choáng váng con mắt”.

Theo BS Khanh, tình trạng này ở người từng nhiễm SARS-CoV-2 cũng như nhiễm các virus khác (như thương hàn hay sởi), có người bị mệt mỏi vài ngày, có khi lại vài tuần, thậm chí hàng tháng.

Có nhiều vấn đề là.m tìn.h trạng mệt mỏi nhiều hơn và kéo dài hơn như thiếu ngủ; lo lắng, căng thẳng, stress; càng chán nản lại càng mệt mỏi; thậm chí có người nhiều việc và ham việc, muốn chứng minh mình đã khoẻ nên lao vào công việc… nên càng mệt mỏi.

Theo BS Khanh, F0 sau khi khỏi bệnh, nếu mệt mỏi thì nên nghỉ ngơi, không nên gắng sức mà cần làm việc chậm rãi, từ tốn. Ngủ đủ giấc, điều độ, thư giãn bằng thiền hay tâp yoga cũng rất hợp lý.

Sau khi mắc COVID-19, cơ thể mệt mỏi do hậu nhiễ.m trùn.g cơ thể cần năng lượng tạo kháng thể, người bệnh nặng có khi kéo dài 6 tháng. Do đó, cần tiết kiệm năng lượng, không nên “ham công tiếc việc” không lượng sức. Đặc biệt, dinh dưỡng sau khi khỏi bệnh rất quan trọng, cần thực hiện điều độ, tránh tình trạng tăng cân béo phì. Nếu tình trạng mệt mỏi tăng nặng, kéo dài suốt nhiều tuần thì nên đi khám bệnh.

Nam thanh niên mất ăn, mất ngủ lo bệnh xã hội sau lần "ăn bánh, trả tiền"

Sau lần "ăn bánh, trả tiền", nam thanh niên lo lắng vì căn bệnh giang mai đến mức không dám gần gũi người yêu hay đi hiến má.u.

Bệnh nhân nam, 29 tuổ.i, chưa có gia đình đến thăm khám tại Khoa Nam học và Y học giới tính, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong tình trạng chán nản và lo lắng.

Qua khai thác bệnh sử, bệnh nhân cho hay, cách đây một năm, bệnh nhân có quan hệ với gái dịch vụ, sau đó bị bệnh giang mai.

Bệnh nhân đã điều trị hết triệu chứng lâm sàng. Cách đây 3 tháng, bệnh nhân muốn đi kiểm tra lại xem còn bị bệnh không tại một phòng khám tư nhân. Kết quả xét nghiệm TPHA (một xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán bệnh giang mai) chỉ ra bệnh nhân vẫn còn "dương tính" mặc dù trên lâm sàng không hề có triệu chứng gì. Sau đó, các bác sĩ đã điều trị một đợt thuố.c kháng sinh liều cao cho bệnh nhân.

Nam thanh niên mất ăn, mất ngủ lo bệnh xã hội sau lần ăn bánh, trả tiề.n - Hình 1

Nam thanh niên mất ăn, mất ngủ lo bệnh xã hội sau lần "ăn bánh, trả tiền" (Ảnh minh họa).

Cách đây một tháng, bệnh nhân dù không có triệu chứng nhưng vẫn thử đi xét nghiệm lại TPHA tại một phòng khám khác ở Hà Nội, kết quả vẫn là "dương tính", và lại được điều trị một đợt kháng sinh liều cao.

Lần này, bệnh nhân quyết định đi khám một lần nữa xem mình đã khỏi hẳn chưa. Bệnh nhân cho hay, bản thân lo lắng đến nỗi nhiều tháng nay không dám gần gũi người yêu, không dám hiến má.u tình nguyện, và thậm chí là nỗi sợ hãi bị vô sinh. Tất cả nỗi niềm về bệnh tật đều giãi bày với bác sĩ và mong muốn chữa trị dứt điểm về bệnh.

Theo BS Hạ Hồng Cường, Khoa Nam học và Y học giới tính, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, sau khi khám lâm sàng cho bệnh nhân không thấy có tổn thương bất thường nào nghi giang mai tái phát hay biến chứng.

BS Cường chỉ định 2 xét nghiệm đặc hiệu cho bệnh nhân, kết quả là xét nghiệm TPHA vẫn tăng cao, nhưng xét nghiệm RPR thì âm tính.

"Khi chúng tôi giải thích là bệnh nhân đã khỏi bệnh, thì bệnh nhân rất thắc mắc vì rõ ràng là xét nghiệm TPHA vẫn tăng cao như ở 2 phòng khám trước đã làm, mà tại sao bác sĩ lại nói khỏi bệnh?", BS Cường cho hay.

Giải đáp cho vấn đề này, theo BS Cường, bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai gây nên. Khi xâm nhập vào cơ thể, xoắn khuẩn giang mai là một kháng nguyên, nó sẽ kích thích cơ thể tạo phản ứng miễn dịch sinh ra "kháng thể" chống lại nó.

Xét nghiệm TPHA giúp chúng ta phát hiện ra các kháng thể này. Khi đã điều trị hết vi khuẩn, các kháng thể này sẽ tồn tại trong cơ thể chúng ta lâu dài, vậy nên xét nghiệm TPHA vẫn tăng cao hơn bình thường trong một thời gian dài là điều dễ hiểu .

Còn xét nghiệm RPR là xét nghiệm tìm "kháng thể không đặc hiệu" của xoắn khuẩn giang mai trong cơ thể. RPR có thể tăng cao trong giai đầu xoắn khuẩn giang mai mới xâm nhập vào cơ thể, và ngược lại.

"Với bệnh nhân trên, xét nghiệm TPHA tăng cao, RPR lại âm tính, phiên giải ra có nghĩa là bệnh nhân đã từng bị giang mai nhưng hiện tại không mắc. Bệnh nhân không cần điều trị", BS Cường nói.

Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai, hay khi quan hệ không an toàn (đường â.m đạ.o, hậ.u mô.n hay miệng...) ngoài ra giang mai còn lây qua đường má.u.

Bệnh giang mai chia làm nhiều giai đoạn, nhiều biểu hiện đa dạng như săng giang mai, tổn thương da và niêm mạc... Nếu không điều trị kịp thời giang mai có thể xâm nhập vào má.u di chuyển đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho da, niêm mạc, mắt, các cơ quan nội tạng như tim, gan, não,... Giang mai bẩm sinh có thể gây dị dạng nghiêm trọng thậm chí gây t.ử von.g cho thai nhi.

Để phòng ngừa bệnh giang mai, bác sĩ khuyến cáo cộng đồng cần xây dựng lối sống lành mạnh, quan hệ tìn.h dụ.c an toàn, sử dụng biện pháp bảo vệ thích hợp (như ba.o ca.o s.u). Khi có các dấu hiệu nguy cơ như tổn thương da niêm, bạn tình bị mắc giang mai... bệnh nhân cần đến khám ngay tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa
19:48:00 29/09/2024
Ung thư đại trực tràng: Bệnh theo miệng mà vào
19:02:28 29/09/2024
Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
07:07:06 28/09/2024
B.é gá.i 3 ngày tuổ.i đã bị teo thực quản
08:12:26 29/09/2024
Dấu hiệu trên da chứng tỏ bị kiến ba khoang đốt
07:03:59 28/09/2024
Nguyên nhân món bánh mì dễ dẫn đến nguy cơ ngộ độc
10:16:06 28/09/2024
Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
17:50:30 28/09/2024
Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử từ chứng đau đầu dai dẳng
15:07:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Sau concert "Anh Trai Say Hi" là đại hội xin lỗi!
18:53:19 29/09/2024
Vợ muốn diện bikin.i nhưng ngại ánh mắt dòm ngó, đại gia Dubai mạnh tay chi 50 triệu đô mua đứt đảo riêng tặng nàng
18:56:32 29/09/2024
Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?
19:44:00 29/09/2024

Tin mới nhất

Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị

18:57:39 29/09/2024
Người nhiễm bệnh chạm vào mũi hoặc miệng, sau đó truyền virus sang đồ vật, chẳng hạn tay nắm cửa hoặc bề mặt làm việc; nếu người khác chạm vào đồ vật đó, họ có thể truyền virus vào đường hô hấp

Áp xe não do amip: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

08:09:39 29/09/2024
Áp xe não do amip là bệnh lý do đơn bào Entamoeba histolytica gây ra. Ban đầu khi cơ thể nhiễm amip sẽ xuất hiện những tổn thương đặc trưng là viêm loét niêm mạc dạ dày đại tràng khiến người bệnh bị kiết lỵ.

Bài tập tốt cho người đa ối khi mang thai

08:07:19 29/09/2024
Phụ nữ bị đa ối thường phải đối mặt với tình trạng phù nề chân tay do lượng nước ối quá nhiều gây áp lực lên các mạch má.u. Các bài tập thể dục giúp kích thích tuần hoàn má.u, giảm tình trạng phù nề và hỗ trợ cơ thể thải độc tốt hơn.

Chế độ ăn uống cho người bị viêm đại tràng

08:04:12 29/09/2024
Những người bị viêm đại tràng được khuyến cáo nên tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và uống nhiều nước. Điều này nhằm tránh mất nước và đảm bảo người bệnh nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết.

Tại sao uống trà và ăn bánh quy lại có hại cho sức khỏe?

08:01:54 29/09/2024
Dầu cọ, một thành phần phổ biến trong nhiều loại thực phẩm chế biến, bao gồm cả bánh quy, có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau. Nó có thể góp phần gây mất cân bằng lipid, viêm và kháng insulin.

Có nguy cơ di truyền bệnh nguy hiểm này, hãy uống trà

07:59:28 29/09/2024
Kết quả cho thấy những người tiêu thụ nhiều thực phẩm và đồ uống giàu flavonoid nhất có nguy cơ mắc nhóm bệnh mất trí nhớ, sa sút trí tuệ thấp hơn trung bình 30% so với những người tiêu thụ ít nhất.

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Uống bao nhiêu ly rượu mỗi tuần có nguy cơ mắc ung thư?

08:41:33 28/09/2024
Trên thực tế, theo The Sun, cuộc tranh luận về lượng rượu an toàn với sức khỏe đã kéo dài trong những năm gần đây. Một số nghiên cứu cho thấy 1 ly rượu vàng đỏ mỗi ngày có thể tốt cho tim, giúp giảm viêm sưng.

Tiến sĩ trẻ ăn 24 quả trứng mỗi ngày để chứng minh một điều

08:39:20 28/09/2024
Tiến sĩ Nick Norwitz quyết định ăn tổng cộng 720 quả trứng trong một tháng để chứng minh loại thực phẩm này không làm tăng cholesterol xấu.

Bệnh viện Nhi đầu tiên của Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

07:00:10 28/09/2024
Tiến sĩ, bác sĩ Đỗ Thị Thúy Nga, Phó Giám đốc BV Nhi Hà Nội khẳng định, khi đi vào hoạt động, BV Nhi Hà Nội triển khai đầy đủ các kỹ thuật để cấp cứu, điều trị cho bệnh nhi khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa

06:40:07 28/09/2024
Phun hóa chất diệt muỗi tại các ổ dịch cũng được quan tâm thực hiện. Trung tâm trang bị đầy đủ thuố.c, vật tư, hóa chất, trang thiết bị để chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?

06:35:12 28/09/2024
Ho không phải là một bệnh lý mà là triệu chứng của các bệnh đường hô hấp, mũi họng. Khi cơ thể mắc bệnh, vô hình trung sẽ gây ra những phản xạ tống vi khuẩn, virus từ bên trong cơ thể ra ngoài.

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh

Sao châu á

23:26:37 29/09/2024
Trong những bức ảnh cũ đang được dân cư mạng truyền tay nhau, Triệu Lệ Dĩnh thời còn phèn có ngoại hình kém sắc, đường nét trên gương mặt chưa thực sự nổi bật.

Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều

Sao việt

23:20:55 29/09/2024
Rất nhiều cư dân mạng bất ngờ vì một nàng hậu xinh đẹp, nổi tiếng mà lại phải ghi chi tiết từng bữa ăn, món quà rất bình dân, ít tiề.n.

Tử vi ngày 30/9/2024: Dần may mắn, Mùi hào phóng không cần thiết

Trắc nghiệm

23:08:37 29/09/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất ngày 30/9/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

Lạ vui

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.